intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 5 – 1/2017)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các nội dung: ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữ; giảm thiểu yếu tố tâm lý cản trở học viên quân sự thực hành nói tiếng Anh; hàm ý văn hoá các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán hiện đại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 5 – 1/2017)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG<br /> Ủy viên<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI Số 05 - 01/2017 ISSN 2525 - 2232<br /> <br /> Đại tá, TS. NGÔ QUỐC HÙNG<br /> Đại tá, TS. TRẦN ANH THỜI<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> Đại tá, TS. PHẠM VĂN NGHĨA<br /> PHẠM NGỌC HÀM - Ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữ 3<br /> Thượng tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG<br /> ĐOÀN THỤC ANH, NGUYỄN TUẤN ANH - Các yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính 10<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC chất mâu thuẫn trong tính cách Nga<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> TỔNG BIÊN TẬP<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH ĐỖ THỊ THU GIANG - Phương pháp giảng dạy tiếng Pháp theo mục tiêu 19<br /> chuyên biệt<br /> NGÔ PHƯƠNG ANH - Năng lực tự chủ của người học ngoại ngữ và các lý 27<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP thuyết liên quan<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC BÙI THỊ HỒNG NHUNG - Giảm thiểu yếu tố tâm lý cản trở học viên quân sự 31<br /> thực hành nói tiếng Anh<br /> <br /> BAN BIÊN TẬP VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG KHÁNH<br /> CẦM TÚ TÀI - Bàn về ẩn dụ ý niệm 水/ Nước với con người trong tiếng Hán 38<br /> Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN NGÔ MINH NGUYỆT - Hàm ý văn hoá các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán 45<br /> hiện đại<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT<br /> ĐỖ TIẾN QUÂN - Sự độc đáo của không gian nghệ thuật trong các sáng tác của 51<br /> Thượng tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG<br /> Lỗ Tấn<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> TRẦN THỊ THU HIỀN - Vẻ đẹp của nhân của nhân vật Thuý Kiều từ câu 499 đến 58<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH câu 524 trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) – Từ góc nhìn văn hoá<br /> Thiếu tá, TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH<br /> VŨ THÀNH CÔNG - Những khác biệt tương đồng trong văn hoá và việc dạy học 63<br /> Thiếu tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH ngoại ngữ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ<br /> Trưởng ban TRẦN LÊ DUYẾN, ĐOÀN XUÂN PHÚ - Yếu tố bất tương xứng trong dịch Anh- 67<br /> Việt hoặc Việt-Anh<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH<br /> NGUYỄN THỦY - Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc 74<br /> Ủy viên<br /> cho học viên các trường Quân đội hiện nay<br /> Thiếu tá CN, ThS. HOÀNG THỊ BẮC<br /> LƯU HỚN VŨ - Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật của sinh viên 78<br /> Đại úy, ThS. NGÔ NGỌC HẢI ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh<br /> Đại úy, ThS. ĐẬU THỊ GIANG MINH NGUYỄN THỊ TÂM - Nâng cao chất lượng công tác tổ chức đào tạo và thi cấp 86<br /> Thượng úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU chứng chỉ ngoại ngữ B1, B2 cho học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ trong<br /> Quân đội<br /> <br /> TRAO ĐỔI THÔNG TIN<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 HOÀNG THỊ BẮC - Việt Nam – Cái nôi nuôi dưỡng tiếng Nga ở Đông Nam Á 90<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> <br /> 1. Context and its role in teaching foreign languages; 2. Linguistic elements representing the contradiction in the<br /> Russian characteristics; 3. Methodology of teaching French for Special Purposes; 4. Exploring the concepts of learner<br /> autonomy and related literature; 5. Reducing military students’ psychological barriers to speaking English; 6. On the<br /> conceptual Chinese metaphors of shui/Water as related to humans; 7. Cultural implications of food-related words in<br /> modern Chinese; 8. The originality of art space in Lu Xun’s works; 9. Thuy Kieu’s beauty in The Tale of Kieu from line<br /> 499 to line 524: an analysis from the cultural perspective; 10. Differences and similarities in cultures and teaching<br /> foreign languages; 11. Translation skewing in English - Vietnamese/Vietnamese - English translation; 12. Some<br /> solutions to improve the quality of book-reading culture for cadets at military schools; 13. A study on motivations of<br /> learning Japanese as a second foreign language by English major students at Banking University Ho Chi Minh City;<br /> 14. Improving the quality of the organization of training, examination and certification B1, B2 services for students<br /> in Military foreign language institutions.<br /> <br /> <br /> 目录<br /> <br /> 1. 语境及其在外语教学中的地位; 2. 体现俄国人性格中矛盾性的语言因素; 3. 专门用途法语教学法; 4. 外语<br /> 学习者的自主能力与有关的理论问题; 5. 减少军事学员英语口语练习中出现的心理障碍; 6. 论汉语中“水”<br /> 与“人”的意象’ 7. 现代汉语中食物词语的文化意蕴; 8. 鲁迅作品中叙述空间的独特性; 9. 从文化角度看<br /> 待翠翘的美——以阮攸《翘传》中第499句至第524句为例; 10. 文化差异与外语教学; 11. 英越互译的不对称<br /> 因素; 12. 提高现阶段军校学员阅读文化质量的若干办法; 13. 胡志明市银行大学英语言专业学生二外日语学习<br /> 动机; 14. 提高军队中外语培训机构学员B1, B2级外语证书的培训和考试质量.<br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> <br /> 1. Контекст и роль контекста в преподавании иностранных языков; 2. Языковые элементы, выражающие<br /> противоречие в русском характере; 3. Методы преподавания французского языка по обособленным целям;<br /> 4. Учебная самостоятельность учащихся в изучении иностранных языков и связанные теории; 5. Сведение к<br /> минимуму психологических препятствий в практике разговорной речи на английском языке курсантов; 6.<br /> К вопросу метафорического значения 水 / воды для людей на китайском языке; 7. Культурные импликации<br /> слов, обозначающих пищу в современном китайском языке; 8. Уникальность художественного пространства в<br /> произведениях писателя Лу Синь; 9. Красота героини Тхуй Kиеу от 499- до 524- ст.cт. в поэме «Повесть о Киеу»<br /> (поэта Нгуен Зу) с культурной точки зрения; 10. Различия и сходства в культуре и обучение иностранным языкам;<br /> 11. Неэквивалентность при переводе с английского языка на вьетнамский и наоборот; 12. Некоторые пути решения,<br /> способствующие повышению качества чтения для курсантов военно-учебных заведений в настоящее время; 13.<br /> Мотив изучения японского языка как второго иностранного у филологических студентов английского языка<br /> Хошиминского института банка; 14. Повышение качества организации учебного процесса и выдачи сертификатов<br /> по иностранным языкам уровней B1, B2 для изучающих иностранных языков в армейских вузах.<br /> <br /> <br /> SOMMAIRE<br /> 1. Le contexte et ses rôles dans l’enseignement des langues étrangères; 2. Les éléments liguistiques exprimant la contradiction<br /> dans le caractère des Russes; 3. La méthodologie d’enseignement du français sur objectif spécifique; 4. La compétence de<br /> self-contrôle des apprenants de langues étrangères et les théories concernantes; 5. Limiter des facteurs psychologiques<br /> défavorisant l’expression orale en anglais des étudiants militaires; 6. Quelques mots sur la métaphore de la notion Eau et<br /> l’homme dans la langue chinoise; 7. Les sous-entendus culturels des expressions de nourriture dans le chinois modern. 8.<br /> L’originalité artistique dans les oeuvres de Lo Tan; 9. La beauté du personnage Thuy Kieu dans les vers de 499 à 524 de l’oeuvre<br /> “Truyen Kieu” (Nguyen Du) au point de vue culturel; 10. La différence et la ressemblance culturelles et l’enseignement<br /> des langues étrangères; 11. Les éléments dissymétriques dans la traduction anglais-vietnamien et vietnamien-anglais; 12.<br /> Quelques solutions visant à aider les étuadiants des écoles militaires à améliorer leur culture de lecture; 13. La motivation<br /> dans l’apprentisage de la deuxième langue étrangère, le japonais, des étudiants de l’anglais de l’Université de Banque de Ho<br /> Chi Minh ville; 14. Améliorer la qualité de l’organisation et de la certification B1, B2 dans les étabissements militaires de<br /> langues.<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGỮ CẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH<br /> TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ<br /> PGS. TS. PHẠM NGỌC HÀM1<br /> 1<br /> Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com<br /> Ngày nhận: 17/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br /> Phản biện khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÀ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ngữ cảnh là một trong những nhân tố tác động rất lớn đến quá trình giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời<br /> cũng là cơ sở để xác định ý nghĩa của từ và nội dung thông tin mà người phát ngôn muốn chuyển<br /> tải tới người nhận ngôn, từ lâu đã trở thành vấn đề được giới nghiên cứu ngôn ngữ học trên thế<br /> giới đặc biệt quan tâm. Ngày nay, ngữ cảnh được nghiên cứu dưới góc độ tri nhận và đặt trong<br /> trạng thái động. Nghiên cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng to lớn nhất là lĩnh vực dạy học ngoại ngữ.<br /> Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi điểm lại lịch sử nghiên cứu về ngữ cảnh. Trên cơ sở đó chỉ<br /> ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói<br /> chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng.<br /> Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, ngữ cảnh, vai trò.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gia tùy tục) hay “见什么人说什么话" (gặp người nào<br /> thì nói lời ấy). Câu nói tưởng chừng như một lời cửa<br /> Ngôn ngữ với vai trò là công cụ giao tiếp, là phương miệng đời thường, nhưng chất chứa trong đó là cả<br /> tiện để trao đổi tư tưởng, tình cảm, truyền đạt thông một nguyên tắc giao tiếp và trong một chừng mực<br /> tin, gắn kết con người với nhau. Một tín hiệu ngôn nhất định, đã đề cập đến tâm điểm của ngữ cảnh:<br /> ngữ được phát ra từ phía người phát ngôn thường Quan hệ giữa các đối tượng tham gia giao tiếp và môi<br /> phải lệ thuộc vào những nhân tố chủ quan và khách trường giao tiếp. Trong đó, việc phát ngôn phải có<br /> quan. Đồng thời, người nhận ngôn cũng phải căn cứ chủ đích và hướng tới đối tượng nhận ngôn nhằm đạt<br /> vào những nhân tố đó để lý giải thông tin và đưa ra được hiệu quả như mong muốn. Ngữ cảnh không chỉ<br /> phương án phản hồi nhằm đạt được sự hô ứng giữa là vấn đề được giới ngôn ngữ học quan tâm nghiên<br /> hai bên tham gia giao tiếp. Đối với văn bản viết, câu cứu, mà nó còn là vấn đề thuộc lĩnh vực logic học và<br /> hoặc đoạn văn trên dưới phải có quan hệ logic với có giá trị ứng dụng cao trong lĩnh vực dạy học ngôn<br /> nhau, làm cơ sở xác định nghĩa của từ trong câu và ngữ, nhất là dạy học ngoại ngữ và lĩnh vực dịch thuật.<br /> nghĩa của câu trong đoạn. Những nhân tố đó gọi là Trải qua quá trình nghiên cứu, các học giả đã luôn<br /> ngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh được coi là vấn đề hạt luôn kế thừa và phát triển, hình thành nên một môn<br /> nhân của ngôn ngữ học, nhất là ngôn ngữ học giao khoa học độc lập: Ngữ cảnh học. Ngữ cảnh học là một<br /> tiếp và ngữ dụng học. Người Trung Quốc có câu “到什 môn khoa học gắn liền với khoa học ngôn ngữ, nhất<br /> 么山,唱什么歌" (lên núi nào thì hát bài hát ấy/nhập là giao tiếp ngôn ngữ.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 3<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> Những năm gần đây, các học giả nghiên cứu ngôn nên lý thuyết liên quan (The Relevance Theory) và đưa<br /> ngữ nói chung và ngữ cảnh nói riêng trên thế giới đã ra khái niệm giả thiết ngữ cảnh (context assumptions).<br /> và đang đạt được những bước đột phá từ ngoại tại Trong bối cảnh đó, trường phái ngữ cảnh tri nhận<br /> đến bản tính bên trong, từ trạng thái tĩnh tới trạng (Cognitive environment) cũng được hình thành.<br /> thái động và theo hướng mở với những nghiên cứu<br /> liên ngành. Nghiên cứu ngữ cảnh từng bước được Lý luận về ngữ cảnh tri nhận ra đời đã mở ra một<br /> nâng lên một tầm cao mới. Lý luận về ngữ cảnh tri không gian mới và cách nhìn mới cho công tác nghiên<br /> nhận được hình thành, giúp người nghiên cứu và sử cứu ngữ cảnh.<br /> dụng ngôn ngữ có một cách nhìn mới về ngữ cảnh.<br /> Giá trị ứng dụng của việc nghiên cứu ngữ cảnh càng Cùng với các học giả phương Tây, giới ngôn ngữ học<br /> thiết thực. Trong bài viết này, trước hết, chúng tôi Trung Quốc từ những năm 30 của thế kỷ trước cũng<br /> tổng kết lại những thành quả nghiên cứu chính của bắt đầu quan tâm đến vấn đề ngữ cảnh. Người đầu<br /> các học giả trên thế giới về vấn đề ngữ cảnh, trên cơ tiên đề cập đến ngữ cảnh ở Trung Quốc là Trần Vọng<br /> sở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng Đạo với cuốn sách nhan đề “Tu từ học phát phàm” (修<br /> như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói 辞学发凡). Trong đó có một nội dung dành cho ngữ<br /> chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. cảnh. Ông khẳng định, tu từ phải thích ứng với cảnh<br /> huống giao tiếp, đồng thời chỉ ra sáu nhân tố cấu<br /> 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ CẢNH thành cảnh huống, gồm 何故hà cố (nguyên cớ gì),<br /> 何事hà sự (sự việc gì), 何人hà nhân (ai/ người nào),<br /> 2.1. Đôi nét về lịch sử nghiên cứu ngữ cảnh 何地hà địa (nơi nào), 何时hà thời (lúc nào), 如何như<br /> hà (như thế nào) (陈望道,1976). Như vậy, sáu nhân tố<br /> Trên thế giới, học giả đề cập đến vấn đề ngữ cảnh đầu tạo nên cảnh huống theo quan điểm của Trần Vọng<br /> tiên là nhà ngôn ngữ học người Ba Lan Malinowski Đạo đã bao quát cả đối tượng, không gian, thời gian,<br /> (1923), ông chia ngữ cảnh thành ba tiểu loại, gồm phương thức…, có tác động đến quá trình giao tiếp.<br /> (1) ngữ cảnh lời nói (context of utterance); (2) ngữ<br /> cảnh tình huống, gọi tắt là cảnh huống (context of Vương Đức Xuân từ những năm 60 của thế kỷ trước<br /> situation) và ngữ cảnh văn hóa (context culture). Với cũng đã dành tâm sức cho nghiên cứu ngữ cảnh.<br /> vai trò là người kế thừa và phát triển quan điểm của Trước hết, ông xuất phát từ vấn đề hoàn cảnh sử<br /> Malinowski, nhà ngôn ngữ học người Anh tên là Firth dụng ngôn ngữ, từ đó phát triển vấn đề lên tầm cao<br /> đã tiến hành phân tích, làm nổi rõ hàm ý của ngữ cảnh và hình thành nên khái niệm hoàn cảnh lời nói, quy<br /> (context) và khẳng định ngôn ngữ có quan hệ mật luật ngữ cảnh. Ông cho rằng, ngữ cảnh là do các nhân<br /> thiết với môi trường xã hội. Về sau, nhà ngôn ngữ học tố chủ quan và khách quan của quá trình giao tiếp<br /> nổi tiếng người Anh Halliday tiếp thu thành quả của ngôn ngữ tạo nên. Tiếp đó, Trương Chí Công (1982)<br /> các học giả đi trước và chia ngữ cảnh thành hai loại: trong cuốn “Hán ngữ hiện đại” của mình cũng đề cập<br /> ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh phi ngôn ngữ, đồng đến vấn đề ngữ cảnh. Ông tách ngữ cảnh thành ngữ<br /> thời đưa ra khái niệm ngữ vực (register). Halliday đã cảnh hiện thực, ngữ cảnh xã hội, thời đại và ngữ cảnh<br /> đi sâu phân tích ba nhân tố hợp thành cảnh huống cá nhân. Riêng năm 1992, “Tập luận văn nghiên cứu<br /> giao tiếp, gồm ngữ trường (field), ngữ chỉ (tenor) và ngữ cảnh” (语境研究论文集), Nhà xuất bản Học viện<br /> ngữ thức (mode). Ngôn ngữ Bắc Kinh và “Tập luận văn về tu từ học” (修<br /> 辞学论文集) của Hiệp hội Tu từ học Trung Quốc, Nhà<br /> Sau những năm 80 của thế kỷ 20, giới nghiên cứu xuất bản Đại học Hà Nam lần lượt ra đời, đều là những<br /> ngôn ngữ học phương Tây đã tiếp thu có phê phán công trình nghiên cứu khá chuyên sâu về ngữ cảnh.<br /> thành tựu của ngữ cảnh học truyền thống, xây<br /> dựng nên lí thuyết về ngữ cảnh học tri nhận và xem Năm 1999, tác giả Phùng Quảng Nghệ cho ra đời<br /> xét ngữ cảnh ở trạng thái động. Năm 1986, hai nhà cuốn “Bàn về tính thích ứng của ngữ cảnh” (语境适<br /> ngôn ngữ học Dansperber và Deirdre Wilson cùng 应论 ngữ cảnh thích ứng luận). Cuốn sách gồm năm<br /> cộng tác nghiên cứu, cho ra đời cuốn sách mang chương, tập trung nghiên cứu chuyên sâu về tính<br /> tên “Liên quan: Giao tiếp và tri nhận” (Relevance: thích ứng của ngữ cảnh từ những góc nhìn vĩ mô và<br /> Communication and Cognition). Từ đó, họ xây dựng vi mô. Trong đó, tác giả đã phân tích sâu các khía cạnh<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 05 - 01/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> như chế độ chính trị xã hội, phương thức sống, hoàn có nhiều điểm nhất trí với nhau. Tác giả Trần Cung<br /> cảnh kinh tế, bối cảnh thời đại, khu vực, môi trường trong cuốn “Tu từ học tiếng Hán hiện đại”(现代汉语<br /> văn hóa địa lý, tâm lý dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng 修辞学)cho rằng: “Ngữ cảnh bao gồm môi trường<br /> là những vấn đề thuộc tầm vĩ mô cần phải thích xã hội, môi trường tự nhiên và đoạn hoặc câu văn<br /> ứng. Các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa và trên dưới. Phân tích ra thì ngữ cảnh có các nhân tố<br /> ngữ pháp thuộc tầm vi mô cũng cần phải thích ứng. như: (1) môi trường có liên quan khi phát ngôn; (2)<br /> Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến cả các yếu tố như tận dụng những điều kiện thời gian, địa điểm; (3) tận<br /> tư thế, khoảng cách giao tiếp đều cần phải đảm bảo dụng đặc điểm cảnh vật tự nhiên; (4) phù hợp với<br /> tính thích ứng, đồng thời chỉ ra các quy tắc thích ứng quan hệ giữa người nói và người nghe/người đọc; (5)<br /> trong quá trình hợp tác giao tiếp giữa người nói và phù hợp với tình hình của người nghe và người đọc;<br /> người nghe (冯广艺, 1999). (6) chú ý đến quan hệ giữa đoạn/câu văn trên dưới”<br /> <br /> Ngoài ra, còn phải kể đến “Luận ngữ cảnh” (论语境) “Từ điển tu từ ngữ pháp tiếng Hán”(汉语语法修辞<br /> của Thạch Vân Tôn, “Ngữ cảnh và ngữ nghĩa” (语境 学)của Trương Địch Hoa và một số tác giả khác lại<br /> 与语义) của Thường Kính Vũ, “Ý nghĩa ngữ dụng và giải thích rằng: “Ngữ cảnh chỉ đoạn văn trên và dưới.<br /> ngữ cảnh” (语用意义和语境) của Hà Triệu Hùng, “Tu Từ, đoản ngữ, câu đều có thể có ngữ cảnh… Ngoài<br /> từ và hoàn cảnh ngôn ngữ” (修辞与语言环境) do đoạn văn trên dưới ra, còn có ngữ cảnh nói, thậm chí<br /> Diêu Điện Phương và Phan Triệu Minh đồng chủ biên, bao gồm các bối cảnh có liên quan đến lời nói, như<br /> “Giao tiếp lời nói và ngữ cảnh” (言语交际和语境) của phong tục tập quán, tu dưỡng cá nhân, mục đích giao<br /> Triệu Đức Chu…. tiếp v.v…”<br /> Như vậy, vấn đề ngữ cảnh là một trong những tâm Vương Đức Xuân trong cuốn “Từ điển tu từ học”(修<br /> điểm của ngôn ngữ học và ngôn ngữ học giao tiếp, từ 辞学词典)cho rằng: “… Hoàn cảnh sử dụng ngôn<br /> lâu đã được các học giả trên thế giới quan tâm nghiên ngữ gọi tắt là “ngữ cảnh”. Nhân tố khách quan của<br /> cứu. Trải qua lịch sử hơn 90 năm, nghiên cứu về ngữ ngữ cảnh bao gồm thời gian, địa điểm, trường hợp,<br /> cảnh đã đạt được những thành quả to lớn. Các công đối tượng v.v…; nhân tố chủ quan gồm: vị thế, nghề<br /> trình nghiên cứu mang tính kế thừa và phát triển. Từ nghiệp, tư tưởng, tu dưỡng, cảnh ngộ, tâm trạng v.v…<br /> trạng thái tĩnh, nghiên cứu về ngữ cảnh đã phát triển<br /> Những nhân tố này có ảnh hưởng và ràng buộc việc<br /> sang trạng thái động. Phần lớn các học giả tuy có<br /> sử dụng ngôn ngữ.”<br /> những hướng phát triển khác nhau nhưng đều cho<br /> rằng, nhân tố cấu thành ngữ cảnh bao gồm hai phương Thịnh Hiểu Minh trong cuốn “Quy tắc lời nói và nền<br /> diện: khách quan và chủ quan. Ngữ cảnh học tri nhận tảng tri thức” (话语规则与知识基础) cho rằng, yêu<br /> nhìn nhận ngữ cảnh từ góc nhìn mới, có vai trò quan cầu mang tính hữu hiệu của hành vi giao tiếp gồm<br /> trọng trong ngôn ngữ học giao tiếp. Nghiên cứu về bốn loại hình “loại hình giao tiếp, loại hình xác nhận<br /> ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ trên thế giới và ở sự thực, loại hình biểu lộ và loại hình quy chế.” Vì vậy,<br /> Trung Quốc đã đạt được những thành quả to lớn. Tuy<br /> cũng có bốn yêu cầu hữu hiệu tương ứng với bốn loại<br /> nhiên, ở Việt Nam, nghiên cứu về ngữ cảnh cho đến<br /> hình trên, gồm “tính chân thực của việc lĩnh hội, tính<br /> nay vẫn còn là một khoảng trống cần được lấp đầy.<br /> chân lý trong trần thuật, tính thành thật trong lời nói<br /> và tính hợp quy trong hành vi.”<br /> 2.2. Đặc trưng và vai trò của ngữ cảnh<br /> <br /> 2.2.1. Đặc trưng của ngữ cảnh Lưu Hoán Huy trong cuốn “Giao tiếp học lời nói” (言语<br /> 交际学) dành một chương bàn về ngữ cảnh. Tác giả<br /> Ngữ cảnh (context) là cách nói tắt của hoàn cảnh không coi chủ thể sử dụng ngôn ngữ là một trong<br /> ngôn ngữ. Ngữ cảnh liên quan đến các lĩnh vực như những nhân tố cấu thành ngữ cảnh, với lý do “ảnh<br /> ngôn ngữ học xã hội, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học và hưởng của nhân tố chủ thể và nhân tố ngữ cảnh đối<br /> tu từ học của ngôn ngữ học hiện đại. với hoạt động lời nói và thành phẩm của nó, tức lời<br /> nói có sự khác biệt về chất”. Tuy nhiên, tác giả vẫn<br /> Về khái niệm ngữ cảnh, các học giả tuy có những khẳng định, hoàn cảnh tạo nên lời nói không tách rời<br /> quan điểm và cách biểu đạt khác nhau, nhưng cũng người tham gia giao tiếp.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 5<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> Chúng tôi không nhất trí quan điểm của Lưu Hoán Trong bối cảnh hiện nay, ngôn ngữ học tri nhận ngày<br /> Huy ở điểm loại bỏ nhân tố chủ thể sử dụng ngôn ngữ càng được giới nghiên cứu quan tâm, ngữ cảnh tri<br /> ra khỏi ngữ cảnh. Bởi vì, những người có bối cảnh văn nhận (cognitive context) cũng được đặt ra như một<br /> hóa khác nhau, năng lực tu dưỡng khác nhau, thuộc hướng mới trong nghiên cứu ngữ cảnh. Hứa Quỳ Hoa<br /> những nghề nghiệp khác nhau, và mục đích giao tiếp trong cuốn “Nghiên cứu thực tiễn về chức năng giải<br /> khác nhau thì hiệu quả sử dụng ngôn ngữ cũng khác thích ngữ nghĩa ngữ cảnh tri nhận” (认知语境语义阐<br /> nhau. Trong sáng tác văn học, chủ thể sử dụng ngôn 释功能的实证研究), Nhà xuất bản Đại học Nhân dân<br /> ngữ chính là nhà văn, nhà thơ. Mỗi tác giả đều có Trung Hoa cho rằng, ngữ cảnh tri nhận là chỉ mạng<br /> những phong cách khác nhau. Người đọc tác phẩm lưới cấu trúc tri nhận đã được người ta mô hình hóa<br /> cũng cần căn cứ vào nhân tố chủ thể sử dụng ngôn đối với một khái niệm nào đó dựa trên cơ sở kinh<br /> ngữ để lí giải và hiểu tư tưởng, nội dung của tác phẩm. nghiệm. Đó là kết quả của quá trình tri nhận hóa hoàn<br /> cảnh ngôn ngữ, tri nhận hóa cảnh huống, tri nhận<br /> Như trên đã tổng kết, thành quả nghiên cứu về ngữ hóa ngữ cảnh văn hóa. Ngữ cảnh tri nhận hội tụ đầy<br /> cảnh không chỉ có những chuyên luận, mà còn thể đủ các đặc điểm như tính văn hóa, tính khu vực, tính<br /> hiện ở công tác biên soạn từ điển. Theo kết quả khảo mơ hồ, trạng thái động… (许葵花, 2007). Ngữ cảnh<br /> sát của chúng tôi, ở Trung Quốc, ngoài phần lớn các tri nhận có khả năng giải thích ngữ nghĩa rất cao. Nói<br /> loại từ điển về tu từ học ra, còn có một số từ điển khác cách khác, ngữ cảnh tri nhận là một quan điểm mới<br /> như “Từ điển ngôn ngữ học giản minh” (简明语言学 về ngữ cảnh, có những điểm khác biệt với quan điểm<br /> 词典) của Vương Kim Tranh, “Từ điển ngữ pháp học” truyền thống về ngữ cảnh. Vì vậy, ngữ cảnh tri nhận<br /> (语法学词典) của Vương Duy Hiền,… cũng có đề cập được xem xét trên góc độ cấu trúc tâm lý. Trong quan<br /> và đưa ra cách giải thích về ngữ cảnh. hệ tương tác giữa đôi bên tham gia giao tiếp, để có<br /> thể hiểu đúng ý nghĩa của lời nói, người nhận ngôn<br /> Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, ngữ cảnh có liên quan phải hiểu được ngữ cảnh của mỗi một lời thoại. Ngữ<br /> nhiều đến tu từ học. Bởi lẽ, khi một phát ngôn được cảnh tri nhận nhấn mạnh vai trò hoạt động tâm lý của<br /> truyền đến người nghe hoặc người đọc, chủ thể phát con người khi lý giải thông tin mà người phát ngôn<br /> ngôn phải căn cứ vào rất nhiều nhân tố chủ quan và truyền đạt tới từ góc độ trạng thái động. Như vậy, trải<br /> khách quan. Thứ nhất, nó phải phù hợp với quan hệ qua quá trình tiến triển của ngôn ngữ học hiện đại,<br /> logic giữa câu hoặc đoạn văn trên và dưới của phát nghiên cứu ngữ cảnh được chuyển mình từ trạng thái<br /> ngôn. Thứ hai, nó phải phù hợp với đối tượng tiếp tĩnh sang trạng thái động, nghĩa là ngữ cảnh được<br /> nhận phát ngôn cũng như trường hợp, mục đích, thời nhìn nhận trong mối quan hệ tương tác giữa người<br /> gian, không gian phát ngôn. Thứ ba, nó thể hiện năng phát ngôn và người nhận ngôn.<br /> lực tu dưỡng, trau dồi ngôn ngữ, văn hóa cũng như vị<br /> thế, nghề nghiệp, thái độ, cảnh ngộ, trạng thái tâm Trên cơ sở tiếp thu có phê phán ý kiến của các học<br /> lý của người phát ngôn. Do đó, để đạt được hiệu quả giả đi trước, chúng tôi cho rằng, ngữ cảnh có thể chia<br /> giao tiếp, người nói hoặc viết trước khi đưa ra phát làm hai loại. Thứ nhất, ngữ cảnh là đoạn hoặc câu văn<br /> ngôn đều không thể tùy tiện, mà phải cân nhắc, lựa trên dưới, thậm chí là vế trước và vế sau của một câu<br /> chọn ngôn từ, tổ hợp kiểu câu, thậm chí trong ngôn hoặc sự kết hợp các từ với nhau trong một đoản ngữ<br /> ngữ nói còn phải quan tâm đến cả ngữ điệu, ngữ (đối với ngôn bản viết) và là chuỗi lời nói trước sau<br /> khí…, đúng như sách “Luận ngữ” có câu “tam tư nhi của của người phát ngôn trong trường hợp độc thoại<br /> hậu ngôn chi” (suy nghĩ kỹ rồi mới nói). Mặt khác, và chuỗi lời nói trước sau trong tương quan giữa các<br /> người nhận ngôn để có thể lí giải đúng thông tin mà bên tham gia giao tiếp khi hội thoại (đối với ngôn bản<br /> người nói hoặc viết truyền đạt cũng phải căn cứ vào nói). Điều này càng phù hợp với ngôn ngữ Hán, một<br /> các nhân tố chủ quan và khách quan. Từ đó đưa ra ngôn ngữ âm tiết tính mà chữ Hán là loại văn tự biểu<br /> phương án phản hồi phù hợp, tạo ra mối tương tác ý có rất nhiều từ đồng âm, chữ đồng âm. Người ta<br /> giữa hai bên tham gia giao tiếp. Như vậy, giao tiếp phải căn cứ vào sự kết hợp đó để phân biệt chính xác<br /> ngôn ngữ không tách rời ngữ cảnh, điều này hoàn các trường hợp đồng âm và lí giải đúng nghĩa của từ,<br /> toàn phù hợp với tính chất của “hoạt động ngôn ngữ câu và cả văn bản. Đó là cách hiểu theo nghĩa hẹp.<br /> có một mặt cá nhân và một mặt xã hội” (Ferdinand de Với nghĩa rộng, ngữ cảnh thể hiện ở: (1) các nhân tố<br /> Saussure, 1973). chủ quan thuộc về người phát ngôn và các nhân tố<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 05 - 01/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ về ngữ cảnh<br /> <br /> khách quan thuộc về người nhận ngôn, bao gồm đồ về ngữ cảnh như hình 1.<br /> tuổi tác, giới tính, vị thế, nghề nghiệp, trạng thái<br /> tinh thần, năng lực trau dồi ngôn ngữ, bối cảnh văn 2.2.2. Vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ<br /> hóa…. Trong thời đại quốc tế hóa hiện nay, giao tiếp<br /> giao văn hóa ngày càng mở rộng, ngữ cảnh còn bao Trước hết, phải khẳng định rằng, ngữ cảnh có vai trò<br /> gồm cả tâm lý, văn hóa dân tộc của người tham gia vô cùng quan trọng đối với việc phát ngôn và nhận<br /> giao tiếp; (2) các nhân tố thuộc môi trường xã hội như ngôn. Ngữ cảnh tạo điều kiện cho ngôn ngữ thực<br /> không gian xã hội trong giao tiếp và trường hợp giao hiện chức năng quy chiếu. Về phía người phát ngôn,<br /> tiếp; (3) địa điểm và thời gian xảy ra hoạt động giao trong quá trình giao tiếp, trước hết phải căn cứ vào<br /> tiếp (với cái gọi là môi trường trong ngữ cảnh, chúng các nhân tố cấu thành ngữ cảnh để lựa chọn ngôn từ,<br /> tôi chỉ đề cập đến môi trường xã hội mà không coi kiểu câu, sử dụng ngữ khí phù hợp để có thể truyền<br /> môi trường tự nhiên là nhân tố hợp thành ngữ cảnh); đạt thông tin đến người nhận ngôn một cách hiệu<br /> (4) mục đích giao tiếp và quan hệ giữa các bên tham quả nhất. Ca dao Việt Nam có câu: “Lời nói chẳng mất<br /> gia giao tiếp; (5) hành vi không lời của người tham gia tiền mua, lựa/ liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau”, đã<br /> giao tiếp, như cử chỉ, tư thế, dung mạo, khoảng cách thể hiện rõ nét vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp<br /> giao tiếp…. Với mỗi cuộc hội thoại, các bên tham gia ngôn ngữ mà trước hết là hành vi phát ngôn. Trong<br /> giao tiếp cần phải căn cứ vào ngữ cảnh để lựa chọn trường hợp đôi bên tham gia giao tiếp có sự khác biệt<br /> hình thức ngôn ngữ cho phù hợp, nhằm giúp cho về năng lực ngôn ngữ, vị thế xã hội, trạng thái tâm<br /> cuộc thoại được duy trì và diễn ra thuận lợi. Điều đó lý, bối cảnh văn hóa…, thì người phát ngôn cần có<br /> có nghĩa là, người tham gia giao tiếp cần phải “hòa những điều chỉnh ngôn từ cho phù hợp, nhằm đạt<br /> nhập” vào cuộc thoại để đạt được sự hô ứng và tuân được sự thống nhất về quan hệ giao tiếp, tuân thủ<br /> thủ nguyên tắc hợp tác trong giao tiếp. nguyên tắc hợp tác trong giao tiếp. Đồng thời, người<br /> nhận ngôn cũng phải căn cứ vào các nhân tố ngữ<br /> Trong thực tế giao tiếp, có khi một ngữ cảnh được cố cảnh để lý giải đúng thông tin mà người phát ngôn<br /> định, xuyên suốt trong cả quá trình cuộc thoại diễn truyền đạt để đưa ra phương án đối đáp hợp lý, giúp<br /> ra, song cũng có khi cùng một cuộc thoại, ngữ cảnh cho cuộc thoại diễn ra một cách thuận lợi.<br /> được thay đổi, chuyển hóa tùy thuộc vào việc thay đổi<br /> vai giao tiếp và sự thay đổi trạng thái tâm lý của người Trong một ngữ cảnh nhất định, các đơn vị ngôn ngữ<br /> tham gia giao tiếp. Thí dụ, cuộc thoại của hai người tham gia vào quá trình tổ hợp lời nói, thực hiện chức<br /> mới tiếp xúc với nhau lần đầu, trải qua quá trình trao năng giao tiếp dù là từ, từ tổ, câu hay đơn vị cao hơn<br /> đổi, giao lưu tư tưởng, họ từ chỗ xa lạ mau chóng trở câu như đoạn văn cũng đều có quan hệ logic, ràng<br /> nên thân thiết, có tiếng nói chung, tâm lý thoải mái buộc lẫn nhau mà không thể tồn tại một cách độc<br /> hơn, ngôn từ cũng từ chỗ trang trọng, dè dặt chuyển lập được. Bởi vì, khi tách rời các đơn vị đó ra cũng có<br /> sang suồng sã hơn, tự nhiên hơn. Cách xưng hô cũng nghĩa là chúng đã không còn ngữ cảnh để tồn tại,<br /> có thể thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của quan điều đó sẽ ảnh hưởng đến việc lý giải thông tin, nhất<br /> hệ giao tiếp. là đối với những đơn vị nhỏ như từ hoặc từ tổ. Một nhà<br /> ngôn ngữ học đã nói, cho tôi một ngữ cảnh, tôi sẽ xác<br /> Căn cứ kết quả phân tích trên đây, chúng tôi đưa ra sơ định được nghĩa của từ. Ngữ cảnh đã trở thành điều<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 7<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> kiện cần và đủ để lý giải thông tin mà người nói hoặc những trường hợp việc biểu đạt giữa hai ngôn ngữ<br /> viết truyền đạt tới người nghe hoặc đọc. Để đảm bảo không có mối tương ứng hoàn toàn 1:1, càng cần<br /> cho văn bản nói hoặc viết có tính logic, giữa các câu, phải căn cứ vào ngữ cảnh để tìm ra cách biểu đạt<br /> các đoạn cần chú ý đến các thành phần chuyển tiếp. tương đương giữa ngôn ngữ đích với ngôn ngữ<br /> Thành phần chuyển tiếp có thể là từ, câu, thậm chí là nguồn. Một ví dụ điển hình về sự chênh lệch trong<br /> một đoạn nhỏ, đóng vai trò nối kết các đoạn văn trên cách sử dụng ngôn từ của tiếng Hán và tiếng Việt<br /> và dưới cũng như nối kết lời thoại của người nói và là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.<br /> người nghe, nhất là dẫn ra đoạn văn sau, gợi mở cho Nếu như trong tiếng Hán, ngôi thứ nhất 我ngã/我<br /> đối tượng giao tiếp tích cực tham gia vào cuộc thoại. 们ngã môn và ngôi thứ hai 你nhĩ/你们nhĩ môn cùng<br /> với biến thể 您 biểu thị tôn xưng là rất phổ biến thì<br /> Trong quan hệ xã hội, mỗi người đều có thể sắm trong tiếng Việt, xưng hô bằng từ xưng hô thân tộc<br /> nhiều vai giao tiếp khác nhau. Mặt khác, đôi bên lại chiếm ưu thế vượt trội. Chính vì vậy, một khi tách<br /> tham gia giao tiếp có khi thuộc nhiều quan hệ khác rời ngữ cảnh, người dịch sẽ không thể chuyển dịch<br /> nhau. Chẳng hạn, một sinh viên ưu tú sau khi tốt chính xác đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất và ngôi<br /> nghiệp được nhận công tác giảng dạy tại trường cũ thứ hai từ tiếng Hán sang tiếng Việt một cách chính<br /> của mình, quan hệ của cựu sinh viên đó với thầy cô xác. Điển hình nhất là dịch kịch bản phim truyền<br /> đã từng dạy mình ở ngôi trường đó vừa là quan hệ hình Trung Quốc, dịch giả nhất thiết phải kết hợp<br /> đồng nghiệp, vừa là quan hệ thầy trò. Mặt khác, đôi nghe và nhìn mới có thể xác định đúng vai giao tiếp<br /> bên giao tiếp có khi là quan hệ quyền thế, có khi là của từng nhân vật trong từng cuộc thoại để chuyển<br /> quan hệ liên nhân. Mục đích giao tiếp, trường hợp dịch chính xác đại từ nhân xưng.<br /> giao tiếp cũng khác nhau, có khi là giao tiếp chính<br /> thức, có khi là giao tiếp không chính thức…. Vì vậy, 3. NGỮ CẢNH TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ<br /> khi bước vào cuộc thoại, người ta thường chọn cho<br /> mình một quan hệ giao tiếp có lợi nhất cho việc thực Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, công tác dạy<br /> hiện mục đích giao tiếp. Chẳng hạn, giữa A và B vừa học ngoại ngữ ngày càng được coi trọng. Để có thể<br /> là quan hệ thân tộc, vừa là quan hệ giữa thủ trưởng rút ngắn thời gian, đồng thời nâng cao hiệu quả dạy<br /> với nhân viên, tùy vào từng tính chất và mục đích của học ngoại ngữ, vấn đề đổi mới phương pháp giảng<br /> cuộc thoại, họ có thể lựa chọn một trong hai quan dạy được đặt lên hàng đầu. Dạy học ngoại ngữ theo<br /> hệ đó sao cho vai giao tiếp được chọn thuận lợi nhất đường hướng giao tiếp đã thể hiện được ưu thế của<br /> đối với việc thực hiện mục đích giao tiếp. Quan hệ vai nó. Để có được môi trường giao tiếp, nhất là giao<br /> giao tiếp trong tiếng Hán và tiếng Việt thường được tiếp ngôn ngữ trong giờ học trên lớp, người dạy phải<br /> xác định bởi cách lựa chọn từ ngữ xưng hô, bao gồm đóng vai trò là người tổ chức và người học là nhân<br /> tự xưng và đối xưng. Để đạt được hiệu quả cao trong vật trung tâm. Thông qua quá trình nghiên cứu bài<br /> giao tiếp, người ta phải áp dụng các chiến lược giao giảng, người dạy phải thực sự chủ động, sáng tạo và<br /> tiếp. Trong đó, việc tận dụng các yếu tố cấu thành ngữ linh hoạt trong việc thiết kế các tình huống giao tiếp<br /> cảnh là vô cùng quan trọng, giúp người tham gia giao khác nhau xoay quanh nội dung chủ đề của mỗi bài<br /> tiếp phát huy được mặt mạnh trên các phương diện học. Hình thức thể hiện gồm độc thoại, đối thoại, hội<br /> như vai trò, địa vị của người phát ngôn và người nhận thoại. Để có được những “màn kịch” tự nhiên, sát thực<br /> ngôn, thời gian, không gian diễn ra hoạt động ngôn cho người học vận dụng các kiến thức ngôn ngữ vừa<br /> ngữ, mức độ chính thức hay không chính thức của được tích lũy, thực hành giao tiếp một cách có hiệu<br /> cuộc thoại…. Từ đó có được phương án làm cho lời quả, người dạy hơn ai hết phải nắm được đặc điểm,<br /> nói của mình phù hợp với chủ đề của cuộc thoại cũng vai trò, nhất là các yếu tố cấu thành ngữ cảnh và căn<br /> như phù hợp với ngữ vực trong môi trường giao tiếp. cứ vào đó, vận dụng một cách sáng tạo, đưa ra các<br /> Người nhận ngôn cũng phải căn cứ vào ngữ cảnh để tình huống giao tiếp khác nhau, giúp người học có<br /> xác định đúng và lý giải chính xác ý nghĩa của thông thể sắm nhiều vai giao tiếp xoay quanh một chủ đề.<br /> tin mà người phát ngôn truyền đạt. Tình huống giao tiếp chính là sự thể hiện sinh động<br /> của ngữ cảnh giao tiếp, giúp người học đặt mình<br /> Việc chuyển dịch thông tin từ ngôn ngữ này sang vào những vai giao tiếp khác nhau, với những mục<br /> ngôn ngữ kia cũng cần phải gắn với ngữ cảnh. Trong đích giao tiếp khác nhau, vận dụng ngôn từ vào từng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 05 - 01/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> ngôn cảnh để truyền đạt và lý giải thông tin, thông nhân tố chủ quan và khách quan để người học có thể<br /> qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. luân phiên sắm các vai giao tiếp khác nhau, thực hiện<br /> các hành vi trao lời, đáp lời và tương tác, có tác dụng<br /> Giai đoạn đầu, với người mới tiếp xúc với ngoại ngữ, thúc đẩy ba vận động đặc trưng của hội thoại. Trong<br /> trong giáo trình ngoại ngữ sơ cấp nói chung và giáo đó, hai vận động đầu do từng bên tham gia giao tiếp<br /> trình tiếng Trung Quốc nói riêng, các bài hội thoại thực hiện, nhằm phối hợp với nhau tạo thành vận<br /> thường có chú thích đôi điều về quan hệ giữa người động thứ ba.<br /> nói và người nghe, không gian diễn ra hoạt động<br /> ngôn ngữ, mục đích của hành động…. Những thông Trong điều kiện thiết bị dạy học ở các trường ngày<br /> tin này chính là sự giới thiệu ngắn gọn nhất về ngữ càng hiện đại, việc ứng dụng công nghệ thông tin<br /> cảnh của cuộc thoại diễn ra ở phía sau. Ví dụ, bài khóa vào quá trình dạy học ngày càng phổ biến. Nhờ đó,<br /> bài 47 giáo trình Hán ngữ Tập II quyển hạ, nguyên các thiết bị nghe nhìn được phát huy tác dụng. Trong<br /> bản của Dương Ký Châu, Nhà xuất bản Đại học Ngôn quá trình soạn giáo án điện tử, người dạy thông qua<br /> ngữ Văn hóa Bắc Kinh, trước đoạn hội thoại thứ nhất thiết kế tranh ảnh, hình họa tạo cảnh huống giao tiếp<br /> có chú thích Mary và Mike đến trung tâm hội nghị tìm cho người học. Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa,<br /> một người bạn(玛丽和麦克到会议中心去找一个朋 đi thực tế xã hội,…đều có tác dụng tạo cho người học<br /> 友)hay đoạn thoại thứ hai bài khóa bài 50 có mấy hoàn cảnh giao tiếp ngôn ngữ. Ngay cả khâu thuật<br /> chữ trên máy bay(在飞机上). Những nội dung chú lại bài khóa cũng cần được thực hiện một cách linh<br /> thích ấy tuy đơn giản, nhưng nó có tác dụng rất lớn hoạt qua các vai trần thuật khác nhau, như dùng lời<br /> đối với việc dẫn dắt triển khai nội dung cuộc thoại ở của bản thân người trần thuật, hoặc dùng lời của một<br /> phía sau. Đồng thời giúp người học từng bước nhận trong các thành viên tham gia hội thoại đã xuất hiện<br /> thức được vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến việc trong bài khóa. Tất cả những thao tác đó trong tổ<br /> sử dụng ngôn từ trong cuộc thoại. Người dạy cần chức dạy học cần được vận dụng một cách linh hoạt,<br /> hướng đạo cho người học từ chỗ nắm được mối liên mềm dẻo, tạo ra cảnh huống giao tiếp càng đa dạng,<br /> hệ giữa lời chú thích hay đúng hơn là lời dẫn thoại phong phú, giúp cho người học luôn có cảm giác mới<br /> trong bài khóa đến chỗ mô phỏng để chuyển sang mẻ. Hứng thú cũng được liên tục hình thành và đi từ<br /> các cảnh huống giao tiếp khác. cao trào này đến cao trào khác, khiến cho giờ học có<br /> sức cuốn hút, đạt được hiệu quả cao. Ngoài ra, trong<br /> Trong phần lớn giáo trình, các bài học đều thiết kế quá trình thiết kế đề thi, nhất là hình thức tự luận,<br /> tranh minh họa và một hệ thống bài tập đa dạng, nhất người thực hiện cũng cần dày công cho đề thi nói và<br /> là bài tập về diễn đạt nói và viết, yếu tố ngữ cảnh được viết có được một cảnh huống rõ ràng, tạo điều kiện<br /> các tác giả biên soạn giáo trình hết sức quan tâm. Các cho người học có thể đặt mình vào cảnh huống giao<br /> bài luyện tập đó đều gắn với cảnh huống giao tiếp, tiếp đó để triển khai nội dung đúng hướng, nâng cao<br /> đoạn/câu văn trên dưới. Đặc biệt là trong mỗi bức chất lượng bài thi.<br /> tranh đều là một không gian không lời, tạo điều kiện<br /> cho người dạy tận dụng nó để đưa ra các yêu cầu cho 4. KẾT LUẬN<br /> người học thực hành miêu tả tranh dưới những góc<br /> nhìn khác nhau, vai giao tiếp khác nhau. Người học Ngữ cảnh là vấn đề hạt nhân trong giao tiếp ngôn<br /> thông qua quan sát, trừu tượng hóa bức tranh và biến ngữ. Ngữ cảnh cũng có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Vấn<br /> nội dung của nó từ không lời thành có lời. Điều đó đề ngữ cảnh từ lâu đã nhận được sự quan tâm của<br /> vừa có tác dụng vận dụng các yếu tố ngữ cảnh vào giới nghiên cứu ngôn ngữ. Hướng nghiên cứu ngữ<br /> thực tiễn thực hành giao tiếp ngôn ngữ, vừa có tác cảnh đã tiến triển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái<br /> dụng trau dồi năng lực quan sát, phát hiện vấn đề, động. Ngữ cảnh tri nhận là một thuật ngữ mới trong<br /> năng lực thẩm mỹ và tư duy liên tưởng cho người học. nghiên cứu ngôn ngữ học giao tiếp hiện nay. Các<br /> nhân tố hợp thành ngữ cảnh bao gồm đoạn văn trên<br /> Bên cạnh việc khai thác nội dung và hình thức của dưới, lời thoại trước sau, kết hợp với các nhân tố chủ<br /> mỗi bài học trong giáo trình, người dạy còn có một quan và khách quan tham gia và tác động đến quá<br /> không gian sáng tạo rất lớn, đó là tổ chức trò chơi, trình truyền đạt thông tin, lý giải thông tin. Nghiên<br /> tạo ra không gian giao tiếp với sự tham gia của các cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng thiết thực trong việc<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 9<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> nâng cao hiệu quả giao tiếp, gắn kết con người với 4. 冯广艺(1999), 语境适应论,湖北教育出版<br /> con người trong quan hệ xã hội và ứng dụng vào dạy<br /> 社。<br /> học ngoại ngữ cũng như dịch thuật. Để cải thiện chất<br /> lượng dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao<br /> tiếp, việc vận dụng kiến thức ngữ cảnh và ngữ cảnh 5. 刘焕辉(2001), 言语交际学,江西教育出版<br /> học vào quá trình thiết kế cảnh huống giao tiếp, đưa 社。<br /> người học vào môi trường thực hành giao tiếp ngôn<br /> ngữ là vô cùng quan trọng, khiến cho hoạt động dạy 6. 盛晓明(2000), 话语规则与知识基础,学林出<br /> học ngoại ngữ trở nên sinh động, thiết thực, gắn lý<br /> luận ngôn ngữ với thực tiễn sử dụng ngôn ngữ./. 版社。<br /> <br /> Tài liệu tham khảo: 7. 王德春(1987), 修辞学词典,浙江教育出版<br /> <br /> 1. Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ 社。<br /> học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br /> 8. 许葵花(2007), 认知语境语义阐释功能的实证<br /> 2. 陈弓(1993), 现代汉语修辞学,河北教育出版<br /> 研究,人民大学出版社。<br /> 社。<br /> <br /> 3. 陈望道(1976), 修辞学发凡,上海人民出版 9. 张涤华等人(1988), 汉语语法修辞词典,安徽<br /> 社。 教育出版社。<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CONTEXT AND ITS ROLE IN TEACHING FOREIGN LANGUAGES<br /> <br /> PHAM NGOC HAM<br /> <br /> Abtract: Context is one of the components that have an enormous influence over the process of<br /> communicating, and is used to discover the meaning of a word and information that the speaker<br /> conveys to the receipient, and this issue has received numerous attention from researchers ever<br /> since. These days, context is researched in terms of recognition and being put in active status.<br /> Studying context has considerable application especially in teaching foreign language. In this<br /> article, we would like to summarize the history of studying context. Then we display the elements<br /> forming context and roles in communicating and teaching foreign language.<br /> <br /> Key words: teaching foreign langugae , context, role.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 05 - 01/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ<br /> THỂ HIỆN TÍNH CHẤT MÂU THUẪN<br /> TRONG TÍNH CÁCH NGA<br /> TS. ĐOÀN THỤC ANH1; ThS. NGUYỄN TUẤN ANH2<br /> Học viện Khoa học Quân sự ✉ doanthucanhk12@gmail.com<br /> 1, 2<br /> <br /> Ngày nhận: 28/12/2016; Ngày hoàn thiện: 10 /01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. DƯƠNG QUỐC CƯỜNG<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nói đến tính cách Nga là nói tới những phẩm chất rất tốt đẹp, nhưng cũng chứa đựng thái cực<br /> ngược lại và điều đó tạo nên tính chất mâu thuẫn lên tới cực điểm trong tính cách Nga. Có thể tìm<br /> thấy minh chứng cho nhận định trên trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, cũng như các công<br /> trình nghiên cứu về địa lý, tâm lý. Đặc biệt, dưới góc nhìn của ngôn ngữ, mà cụ thể là qua hệ thống<br /> từ vựng, thành ngữ, tục ngữ Nga, tính chất mâu thuẫn trong tính cách được khắc họa một cách sinh<br /> động và rõ nét. Bài báo này đề cập đến các yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính chất mâu thuẫn trong<br /> tính cách Nga.<br /> Từ khóa: bản sắc riêng biệt, mâu thuẫn, văn hóa, tính cách Nga, thành ngữ, tục ngữ.<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG<br /> <br /> Nước Nga là đất nước trải dài trên cả khu vực châu Âu 2.1. Các yếu tố hình thành nên sự mâu thuẫn trong<br /> và châu Á. Dân tộc Nga mang đậm bản sắc của nền tính cách Nga<br /> văn hóa Đông-Tây. Nhắc tới nước Nga là nhắc tới sự bí<br /> ẩn và không giải thích được của tâm hồn Nga. “Nước 2.1.1. Yếu tố không gian<br /> Nga - đó là câu hỏi hóc búa vẫn còn là bí mật bên<br /> Khi nghiên cứu nét độc đáo của hiện tượng tự nhiên<br /> trong điều bí ẩn” (Скальковский К.,1993). Vậy nước<br /> nước Nga, cụ thể là yếu tố không gian, có thể nhận<br /> Nga là phương Đông hay phương Tây? Câu hỏi này<br /> thấy rõ nét nếp nghĩ, cách tư duy của người Nga. Nhà<br /> hàm ý không chỉ về vị trí địa lý của Nga mà còn về<br /> văn N.V.Gogol trong tác phẩm “Отрывок из Истории<br /> tâm tính dân tộc Nga. Cái gì nổi trội hơn ở trong con Малороссии” (Đoạn trích từ lịch sử của Tiểu Nga) (Tập<br /> người họ: phong cách Tây Âu hay Đông Âu? Nói đến 1, quyển 1, chương 1, năm 1834) đã viết rằng, tính cách<br /> tính cách Nga là nói tới những phẩm chất tốt đẹp, tuy dân tộc phụ thuộc trực tiếp vào dáng đất. Nước Nga<br /> nhiên trong đó nổi bật lên tính chất mâu thuẫn lên tới trải dài trên khoảng không bao la, bất tận với những<br /> cực điểm. Có thể tìm thấy minh chứng cho nhận định cánh rừng, đầm lầy.... “Đất” trong kho tàng thành ngữ<br /> trên trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, cũng Nga khắc hoạ không gian bao la, rộng lớn, cũng như<br /> như các công trình nghiên cứu về địa lý, tâm lý. Đặc diễn tả khoảng cách xa vời vợi giữa “trời” và “đất” (bên<br /> biệt, dưới góc nhìn của ngôn ngữ, mà cụ thể là qua cạnh yếu tố “đất” thường có “trời” đi kèm): как небо и<br /> hệ thống từ vựng, thành ngữ, tục ngữ Nga, sự mâu земля (như trời và đất), как небо от земли (như đất với<br /> thuẫn trong tính cách được khắc họa một cách sinh trời), различаться как небо и земля (nghĩa đen: khác<br /> động và rõ nét. nhau như trời và đất) – nghĩa thành ngữ: “khác nhau<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 11<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> một trời một vực”, далёк как небо и земля (cách xa Âu. Chịu ảnh hưởng của yếu tố không gian nên người<br /> như trời và đất)…. Chính sự rộng lớn, sự mênh mông, Nga không tính toán chi ly, không tiết kiệm thời gian<br /> sự bất tận của không gian Nga đã đặt dấu ấn lên và không gian, không mạnh mẽ, quyết liệt và thực<br /> tính cách của người Nga. Không phải ngẫu nhiên mà dụng như người Tây Âu. Quen với việc phải trải qua<br /> trong tiếng Nga có nhiều từ có nguồn gốc cấu tạo từ khoảng không rộng lớn, người Nga có một thái độ<br /> các từ chỉ địa lý. Chúng thuộc nhóm từ vựng không có rất đặc biệt với thời gian: Không quý trọng, không<br /> tương đương, có nghĩa là sẽ không có ở những ngôn tiết kiệm, không tuân thủ quy tắc là thuộc tính của<br /> ngữ khác và bởi vậy không thể dịch được mà chỉ hiểu người dân châu Âu “chính xác – là lịch sự của các bậc<br /> được nhờ bình luận hoặc tường giải nghĩa. Trong đế vương”. Khi khởi hành lên đường, người Nga luôn<br /> nhóm từ này có từ “тоска” (nỗi buồn) và “подвиг” hình dung một cách tường tận xem khi nào mình sẽ<br /> (chiến công). Từ “nỗi buồn” – ban đầu là từ chỉ sự chật trở về đến nơi và thậm chí còn thái quá tới mức không<br /> chội, thiếu không gian, cũng như không có khả năng tin tưởng rằng mình sẽ làm được điều này. Và bài hát<br /> đi lại và di chuyển. Người Nga khao khát được thay dân ca Nga nổi tiếng “Степь да степь кругом” (Bốn<br /> đổi vị trí và chiếm lĩnh những cảm xúc mới. Nếu thiếu bề là thảo nguyên và thảo nguyên) (nói về cái chết của<br /> điều này người Nga sẽ cảm thấy buồn chán và bị dằn người đánh xe ngựa – người bị chết cóng trên thảo<br /> vặt. Còn từ gốc của từ “chiến công” là từ “chuyển động”. nguyên rậm rạp) là câu chuyện hoàn toàn có thật. Có<br /> Trong các từ điển và sách chỉ dẫn thì từ “chiến công” thể viện dẫn ra đây lời của X.P. Sevưriev (1806-1864) –<br /> được hiểu là hành động anh hùng, hành động cao nhà thơ, nhà phê bình, nhà sử học và lý luận văn học:<br /> cả, tuy nhiên nghĩa khởi nguyên của từ này là hành “Nói chung người Nga không phải là các nhà toán học.<br /> động trong khi chuyển động vượt qua khoảng không Lúc thì chúng ta v
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2