Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 04/2017
lượt xem 3
download
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 04/2017 trình bày các nội dung chính sau: Một số nhận định về tuổi và bệnh ung thư tại Thành phố Hồ Chí Minh; Nghiên cứu nhận thức và nhu cầu tư vấn của người dân đối với một số bệnh ung thư thường gặp; Sử dụng vạt da cơ dưới móng trong tạo hình ung thư lưỡi và sàn miệng; Phẫu thuật bướu thể cảnh sau khi bơm tắc mạch;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 04/2017
- Số 4 - 2017 HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XX 30/11/2017 - 01/12/2017 Tổng biên tập PGS.TS. LÊ VĂN THẢO GS.BS. NGUYỄN CHẤN HÙNG PGS.TS. TRẦN VĂN THIỆP Phó Tổng biên tập TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH PGS.TS. TRẦN VĂN THUẤN GS.TS. NGUYỄN BÁ ĐỨC GS.TS. NGUYỄN VIẾT TIẾN PGS.TS. BÙI DIỆU TS.BS. VŨ VĂN VŨ Hội đồng biên tập GS.TS. NGUYỄN VƯỢNG BSCK2. LÊ HOÀNG MINH Trình bày, sửa bản in PGS.TS. HUỲNH QUYẾT THẮNG NGUYỄN HỒNG DIỄM ThS.BS. TÔN THẤT CẦU LÊ THANH MỸ PGS.TS. CUNG THỊ TUYẾT ANH Thư ký tòa soạn GS.TS. NGUYỄN TẤN BỈNH PGS.TS. NGÔ THU THOA BSCK2. ĐẶNG THẾ CĂN TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. VŨ VĂN VŨ TS.BS. NGUYỄN THANH ĐẠM Tòa soạn PGS.TS. LÊ HÀNH HỘI UNG THƯ VIỆT NAM PGS.TS. PHẠM DUY HIỂN 43 Quán sứ - Hoàn Kiếm - Hà Nội BSCK2. QUÁCH VĂN HIỂN 03 Nơ Trang Long, Phường 7, Q. Bình Thạnh- PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIẾU TPHCM PGS.TS. ĐẶNG TIẾN HOẠT Giấy phép hoạt động báo chí số 258/GP- PGS.TS. NGUYỄN LAM HÒA BTTTT, do Bộ Thông tin và Truyền thông PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHOA cấp ngày 26/08/2014. In tại Xí Nghiệp In BSCK2. NGUYỄN HỒNG LONG Lê Quang Lộc, địa chỉ: 161 Lý Chính Thắng, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. In xong và BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN nộp lưu chiểu tháng 12/2017 PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ PGS.TS. ĐINH NGỌC SỸ TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 1
- SỐ ĐẶC BIỆT HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XX 30.11.2017 – 01.12.2017 Chủ biên GS. NGUYỄN CHẤN HÙNG BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN BSCK2 LÊ HOÀNG MINH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. VŨ VĂN VŨ Ban biên tập GS. NGUYỄN CHẤN HÙNG BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN BSCK2. LÊ HOÀNG MINH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. DIỆP BẢO TUẤN DSCK1. NGUYỄN VĂN VĨNH ThS.BSCK2. LÊ ANH TUẤN TS.BS. VŨ VĂN VŨ PGS.TS. TRẦN VĂN THIỆP PGS.TS. CUNG THỊ TUYẾT ANH TS.BS. LƯU VĂN MINH BSCK2.TRẦN TẤN QUANG BSCK2. VÕ ĐỨC HIẾU ThS.BSCK2. QUÁCH THANH KHÁNH Trình bày TS.BS. VŨ VĂN VŨ BSCK2. VÕ ĐỨC HIẾU BSCK2. PHẠM ĐỨC NHẬT MINH ThS.BSCK2. PHAN TẤN THUẬN ThS.BS. NGUYỄN ĐỨC BẢO Cô LÊ THANH MỸ Cô TRẦN THỊ NGỌC THÚY Cô ĐINH THỊ LAN PHƯƠNG Cô NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG Cô HỒ THỊ HƯƠNG 2 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- Quý đồng nghiệp và Quý độc giả thân mến! Lời đầu tiên, Ban tổ chức xin chào mừng Hội thảo Hàng năm Phòng Chống Ung thư TP.HCM lần thứ hai mươi vào ngày 30/11/ và 01/12 năm 2017, với sự phối hợp tổ chức của Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, Hội Ung thư Việt Nam, Hội Ung thư TP.HCM và Bệnh viện K Trung ương. Hội thảo hàng năm này là dịp gặp gỡ cuối năm, đúc kết một loạt hội thảo khoa học trên khắp nước, nhằm trao đổi đúc kết các kinh nghiệm trong phòng chống ung thư. Cùng với các hoạt động Phòng chống ung thư cả nước, Hội thảo lần này tập hợp 103 bài báo cáo về các bệnh lý ung thư bao gồm các kỹ thuật mới trong chẩn đoán, điều trị đang được áp dụng tại Việt Nam. Năm nay có thêm phiên tập huấn quốc tế về “Những tiến bộ trong điều trị ung thư vú” với các chuyên gia hàng đầu đến từ Mỹ, Úc, Singapore. Đài Loan… chắc chắn sẽ tạo thêm nhiều cơ hội để các đồng nghiệp ngành ung thư giao lưu, chia sẻ, cập nhật kiến thức. Xin chân thành cảm tạ các tác giả đã cho phép Ban tổ chức đăng tải bài nghiên cứu của mình trong tập san. Ban chấp hành Hội Ung thư Việt Nam trân trọng cám ơn sự cộng tác nhiệt tình của Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, Hội Ung thư TP.HCM, cùng với Quý cộng tác viên, Ban biên tập Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Ban tổ chức hội thảo đã giúp hoàn thành tạp chí này. Rất mong nhận được sự góp ý tích cực và chân tình của Quý đồng nghiệp và Quý độc giả. Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng kính chào. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2017 TM. Ban Tổ chức Hội thảo Hàng năm PCUT TP.HCM lần thứ hai mươi Giám đốc bệnh viện Ung Bướu TP.HCM TS.BS. Phạm Xuân Dũng TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 3
- MỤC LỤC MỤC LỤC Lời nói đầu ................................................................................................................................. 3 Chặn bệnh nhiễm Ngừa ung thư Nguyễn Chấn Hùng ..................................................................................................................i DỊCH TỄ VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG UNG THƯ 1. Một số nhận định về tuổi và bệnh ung thư tại Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh, Bùi Đức Tùng, Quách Thanh Khánh, Nguyễn Hải Nam,Trần Nguyễn Khánh Hồ Thái Tính, Hà Chí Độ, Nguyễn Chấn Hùng .................................................................... 11 2. Kết quả ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh 1995 - 2014 Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh, Bùi Đức Tùng, Quách Thanh Khánh, Nguyễn Hải Nam, Trần Nguyễn Khánh Hồ Thái Tính, Hà Chí Độ ..................................................................................................... 26 Cancer incidence in Ho Chi Minh City: Results from Population - based Cancer Registration in 1995 - 2014 3. Nghiên cứu nhận thức và nhu cầu tư vấn của người dân đối với một số bệnh ung thư thường gặp Phùng Trọng Nghị, Nghiêm Thị Minh Châu ......................................................................... 35 Study cognitive and counseling needs of people for some common cancers 4. Cơ cấu bệnh nhân đến khám và điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên 5 năm, giai đoạn 2012 - 2016 Ngô Thị Tính và CS ............................................................................................................. 41 Patient's structure to examination and treatment at the Thai Nguyen center oncology for 5 years, the period 2012 - 2016 ĐẦU VÀ CỔ 5. So sánh kết quả hóa-xạ trị đồng thời với Cisplatin mỗi 3 tuần và mỗi tuần trong điều trị carcinôm vòm hầu giai đoạn III-IVB Đặng Huy Quốc Thịnh, Lâm Đức Hoàng, Nguyễn Thị Minh Linh ......................................... 46 Comparison of treatment outcomes concurrent chemoradiotherapy with Cisplatin per week and every 3 weeks for stage III-IVB nasopharyngeal carcinoma 6. Hiệu quả và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn không mổ Đàm Trọng Nghĩa,Trần Đăng Khoa, Lê Chính Đại, Nguyễn Đình Phúc............................... 52 Efficacy and safety of induction regimen followed by chemoradiotherapy for patients with advanced laryngeal and hypopharyngeal cancer 7. Sử dụng vạt da cơ dưới móng trong tạo hình ung thư lưỡi và sàn miệng Hồ Thái Tính, Bùi Xuân Trường, Nguyễn Anh Khôi ............................................................. 58 Use of the infrahyoid myocutaneous flap in tongue and floor of the mouth reconstruction TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 5
- MỤC LỤC 8. Phẫu thuật bướu thể cảnh sau khi bơm tắc mạch tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định nhân ba trường hợp Trịnh Minh Tranh, Vũ Quang Việt, Phạm Thọ Tuấn Anh, Tiêu Chí Đức, Trần Hữu Phước ........................................................................................... 63 9. Vạt cơ thang thấp để tái tạo khuyết hổng vùng da đầu và cổ sau Bùi Xuân Trường, Nguyễn Anh Khôi, Ngô Thị Xuân Thắm .................................................. 68 Lower trapezius flap for reconstruction of posterior scalp and neck defects 10. Nhân hai trường hợp bướu tuyến ức lạc chỗ ở vùng cổ Trần Chí Tiến, Ngô Viết Thịnh, Trần Tố Quyên, Trương Thành Trí, Trần Minh Hoàng ................................................................................... 71 11. Thiết lập quy trình định lượng DNA EBV trong máu ngoại vi với độ nhạy cao góp phần sàng lọc phát hiện sớm Hồ Hữu Thọ, Triệu Thị Nguyệt, Đỗ Trâm Anh, Nguyễn Đình Ứng, Đinh Thị Thu Hằng,Bùi Tiến Sỹ, Hoàng Đào Chinh, Lê Minh Kỳ, Vũ Trường Phong,Ngô Thanh Tùng, Nguyễn Kim Lưu, Nguyễn Văn Ba, Hồ Anh Sơn, Hoàng Văn Lương, Nghiêm Đức Thuận .......................................................... 74 Development Of Ultrasensitive Q-Pcr Assay Based On Circulating Ebv Dna For Early Detection Of Nasopharyngeal Carcinoma 12. Sống thêm của bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn IIB điều trị hóa xạ đồng thời tại Bệnh viện K Trần Thị Kim Phượng, Võ Văn Xuân, Nguyễn Đức Lợi ........................................................ 79 Surviaval of nasopharyngeal carcinoma stage iib patients treated with concurrent chemoradiotherapy at K Hospital 13. Báo cáo ca lâm sàng hiếm gặp bướu nguyên bào tuyến nước bọt (Sialoblastoma) Chu Hoàng Minh .................................................................................................................. 85 14. Di căn xa trong carcinôm tuyến giáp dạng nang Trần Chí Tiến, Ngô Viết Thịnh, Trần Tố Quyên, Huỳnh Văn Huy ......................................... 88 15. Giá trị của siêu âm, xét nghiệm tế bào trong chẩn đoán các bướu nhân tuyến giáp Trần Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Lan Phương ............................................................................ 95 The role of ultrasound, fine needle aspiration (FNA) in diagnosis of thyroid tumors’ patients 16. Bước đầu ứng dụng laser co2 trong điều trị ung thư thanh quản tầng thanh môn giai đoạn sớm tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM Trần Phan Chung Thủy, Nguyễn Thành Tuấn ..................................................................... 101 17. Cắt thanh quản một phần theo chiều dọc trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm Trương Công Tuấn Anh, Trần Thanh Phương, Nguyễn Duy Hoàng .................................... 105 18. Phẫu thuật ung thư thanh quản giai đoạn sớm bằng laser Co2 qua nội soi Trần Minh Tuấn, Trần Thanh Phương, Cao Anh Tiến .......................................................... 108 Endoscopic Co2 laser surgery for early laryngeal cancer 19. Cắt thanh quản bảo tồn trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm: Kết quả chức năng Lê Văn Cường, Hoàng Quốc Việt, 6 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- MỤC LỤC Nguyễn Thị Ngọc Dung, Vũ Văn Vũ .................................................................................... 112 20. Đánh giá kết quả phẫu thuật bướu giáp khổng lồ bằng dao siêu âm tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An Nguyễn Quang Trung, Trần Văn Thông, Phạm Doãn Ngọc ................................................. 117 21. Lỗi và sai lầm trong siêu âm tuyến giáp Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Bình Minh, Phan Nguyễn Diễm Phúc, Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Kiều Trang, Lê Thanh Liêm, Nguyễn Thiện Hùng, Phan Thanh Hải ................................................................................. 121 22. Áp dụng bảng phân loại u tuyến giáp của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017 cho nhóm u tuyến giáp dạng nang Huỳnh Thị Liên, Nguyễn Văn Thành, Âu Nguyệt Diệu,Ngô Quốc Đạt .................................. 126 The study of applying the 2017 who classification of thyroid tumors for follicular neoplasms 23. Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn III-IV (M0) bằng hóa chất phác đồ cisplatin và paclitaxel/docetaxel bổ trợ trước phẫu thuật và /hoặc xạ trị Ngô Xuân Quý, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Văn Quảng ............................................................. 132 To study the result of treatment in neoadjuvant chemotherapy with cisplatin-paclitaxel/ docetaxel in patients with STAGE III-IV (M0) mobile tongue cancer followed by surgery and/or radiation” 24. Áp dụng “Tirads- ACR 2017” trong tường trình siêu âm tuyến giáp Nguyễn Thị Kiều Trang, Đỗ Bình Minh, Huỳnh Thị Đỗ Quyên, Bùi Thị Thanh Trúc, Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, Phan Nguyễn Diễm Phúc, Đoàn Thị Thúy Hằng, Lê Lý Trọng Hưng ............................................................................. 137 PHỔI - LỒNG NGỰC 25. Đánh giá đáp ứng và tác dụng phụ của Erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn III, IV tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Đỗ Thị Phương Chung, Lê Minh Quang, Nguyễn Thị Thu Phương ...................................... 146 26. Nghiên cứu bướu trung thất mổ nội soi tại Bệnh viện Bình Dân (2010-2016) Văn Tần, Trần Vĩnh Hưng, Trần Công Quyền, Hồ Huỳnh Long, Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Văn Việt Thành, Nguyễn Bá Minh Nhật, Đoàn Hùng Dũng, Dương Thanh Hải .............................................. 150 Surgial treatment of mediastinal tumors by VATS at Binh Dan Hospital (2010-2016) 27. Bướu giáp thòng trung thất (2010-4/2017) tại Bệnh viện Bình Dân Văn Tần, Trần Vĩnh Hưng, Trần Công Quyền, Đoàn Hùng Dũng, Dương Thanh Hải................................................................................... 156 Retrosternal goiter (2010-april, 2017) at Bình Dân Hospital 28. Mở cửa sổ màng ngoài tim trong điều trị tràn dịch màng ngoài tim ác tính ở bệnh nhân ung thư phổi Đinh Trọng Toàn ................................................................................................................. 164 Subxyphoid pericardiostomy in management of malignant pericardial effusion on lung cancerpatients TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 7
- MỤC LỤC 29. Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư phổi tiến xa, di căn: thực tế hiện tại và triển vọng tương lai Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hoàng Qúy .............................................................................. 171 Immunotherapy for advanced and metastatic lung cancer treatment: current status and perspectives 30. Kết quả xạ trị di căn não bệnh nhân ung thư phổi Cao Khả Châu, Võ Thế Thọ, Phạm Nguyên Tường, Phan Cảnh Duy, Trần Khoa ................................................................................................. 175 Results radiotherapy of brain metastases in ung cancer patients 31. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển sau điều trị bước một với EGFR-TKI và hướng tương lai Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hoàng Quý .............................................................................. 179 Treatment of advanced non-small cell lung cancer to first-line epidermal growth factor receptor (EGFR) tyrosine kinase inhibitors (TKIS) and futher directions 32. Đánh giá kết quả phẫu thuật u trung thất tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An giai đoạn 2014 - 2017 Nguyễn Quang Trung, Thái Doãn Công, Trần Anh Tuấn ..................................................... 184 To evaluate the results of surgical treatment of mediastinal tumors at surgery, Nghe An Oncology Hospital, period from january 2014 to may 2017 33. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thuốc ức chế Tyrosin Kinase trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Nguyễn Quang Trung, Phạm Vĩnh Hùng, Nguyễn Khánh Toàn ........................................... 188 34. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phương pháp đốt sóng cao tần tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An Phạm Vĩnh Hùng, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Anh Tuấn ........................................ 192 Radiofrequency ablation of pulmonary malignant tumors in inoperablepatients: case series study on 27 patients 35. Nhân 3 trường hợp phẫu thuật cắt u trung thất lớn tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng Đặng Nguyên Kha, Dương Phước Tuấn, Lê Đức Lộc, Phạm Tấn Vương, Nguyễn Thế Thành ................................................................................ 197 TIÊU HÓA 36. Tiến bộ trong điều trị ngoại khoa ung thư tụy Lê Quang Nghĩa................................................................................................................... 201 Pancreatic adenocarcinoma. New concept in the surgical treatment 37. Đánh giá kết quả điều trị phác đồ TCX trên bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa và di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội (2015-2016) Đinh Thị Hải Duyên, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Đăng Khoa ................................................. 207 38. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 8 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- MỤC LỤC Dương Hoàng Hảo. Trịnh Quang Diện ................................................................................ 218 39. Vai trò của nội soi siêu âm trong ung thư tụy: nhân một trường hợp Nguyễn Ngọc Sơn ............................................................................................................... 225 40. Biến chứng sớm sau phẫu thuật cắt phần xa dạ dày nối Billroth II Hoàng Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Phó Đức Mẫn, Bùi Chí Viết, Nguyễn Bá Trung, Đặng Huy Quốc Thắng, Phạm Đức Nhật Minh Phan Đức Vĩnh Khánh, Đào Đức Minh, Nguyễn Thanh Hoàng, Lê Thị Huỳnh Trang, Võ Quang Hùng, Phạm Hữu Huấn, Lê Xuân Huy, Nguyễn Thị Thoại An .................................................................................... 229 Early postoperative complication of distal gastrectomy with Billroth II reconstruction 41. Đánh giá hiệu quả của hóa trị kết hợp với Bevacizumab trong điều trị ung thư đại trực tràng tiến xa Trần Nguyên Hà, Võ Ngọc Đức, Hoàng Thị Mai Hiền, Trần Thị Thiên Hương, Phan Tấn Thuận, Lê Thị Hồng Vân................................................. 235 42. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dạ dày điều trị ung thư dạ dày tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An Nguyễn Quang Trung, Thái Doãn Công, Nguyễn Đình Hiếu................................................ 242 43. Bệnh nhân ung thư đại tràng di căn gan sau ba bước hóa trị đáp ứng ấn tượng với Pembrolizumab: Báo cáo ca bệnh lâm sàng Đoàn Trung Hiệp, Nguyễn Ngọc Tuệ ................................................................................... 246 44. Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật cắt dạ dày điều trị ung thư Kinh nghiệm ban đầu tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Hải, Võ Duy Long, Hồ Lê Minh Quốc, Trần Quang Đạt ................................... 250 VÚ 45. Mối tương quan giữa bộc lộ ER, PR, HER 2-neu và nồng độ ca 15.3 và các yếu tố khác ở bệnh nhân ung thư vú hóa trị bổ trợ Đỗ Đức Huy Hoàng, Trần Bảo Ngọc, Ngô Thị Tính ............................................................. 253 The correlation between expresion ER, PR, HER 2-neu and serum ca 15.3 levels to other factors in breast cancer patients treated adjuvant chemotherapy 46. Giá trị của bộ câu hỏi EORTC QLQ-BR53 để đo lường chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Quốc Quang, Nguyễn Đỗ Nguyên, Kim Xuân Loan, Phạm Nhật Tuấn, Võ Đức Hiếu, Nguyễn Thị Vĩnh Linh........................................................ 258 47. Đánh giá kết quả sống thêm 5 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại Bệnh viện K Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hùng ....................... 269 48. Máy siêu vú tự động 3D Bùi Thị Thanh Trúc, Đỗ Bình Minh....................................................................................... 276 Automated breast volume scanner (ABVS) 49. Giá trị định vị kim dưới hướng dẫn siêu âm trong xử trí tổn thương vú sờ không chạm TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 9
- MỤC LỤC Trần Xuân Thới, Trần Văn Thiệp, Trần Việt Thế Phương, Nguyễn Văn Luân, Lê Hoàng Chương, Nguyễn Đỗ Thùy Giang, Phạm Thiên Hương, Trần Thị Yến Uyên, Trương Công Gia Thuận, Nguyễn Văn Thừa, Nguyến Hồng Phúc, Phạm Huỳnh Anh Tuấn, Hồ Hoài Nam ................................................ 282 50. Tỷ lệ carcinôm xâm nhập trên nhóm bệnh nhân có kết quả sinh thiết bướu vú là carcinôm tại chỗ Trần Văn Thiệp, Trần Trọng Hữu, Trần Việt Thế Phương, Nguyễn Anh Luân Lê Hoàng Chương, Nguyễn Đỗ Thùy Giang, Phạm Thiên Hương, Trần Thị Yến Uyên,Nguyễn Văn Thừa, Trương Công Gia Thuận, Nguyễn Hồng Phúc, Phạm Huỳnh Anh Tuấn, Hồ Hoài Nam ................................................ 287 51. Tái tạo vú trì hoãn hai thì bằng túi giãn mô Trần Văn Thiệp, Trần Việt Thế Phương, Nguyễn Anh Luân, Phạm Thiên Hương, Hồ Hoài Nam .......................................................................... 294 Two stage delayed breast reconstruction with expander 52. ACR BIRADS - US 2013 những điểm mới Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, Đỗ Bình Minh, Huỳnh Thị Đỗ Quyên, Bùi Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Kiều Trang ........................................................................ 297 53. ® BIRADS-US 2013 những câu hỏi thường gặp Phan Thanh Hải Phượng, Đỗ Bình Minh .............................................................................. 303 54. Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong phẫu thuật điều trị ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An Nguyễn Quang Trung, Vũ Đình Giáp, Nguyễn Khắc Tiến, Trần Thị Hoài ............................. 311 Application of tumor marking technique and sentinel node biopsy in breast cancer treatment at Nghe An Oncology Hospital 55. Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng Ropivacaine so với Bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách Nguyễn Định Phong, Đào Thị Bích Thủy, Nguyễn Kim Liêm, Trần Ngọc Mỹ,Nguyễn Thị Thanh ........................................................................................ 318 Efficacy and safety of paravertebral block with ropivacaine versus bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection 56. Nhân hai trường hợp carcinôm thần kinh nội tiết nguyên phát tại vú, chẩn đoán và điều trị Huỳnh Minh Thiện, Võ Văn Kha, Hồ Long Hiển, Nguyễn Trường Giang .............................. 326 57. Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh Nguyễn Văn Thừa, Trần Văn Thiệp, Lê Hồng Cúc, Nguyễn Anh Luân, Trần Việt Thế Phương, Lê Hoàng Chương, Võ Thị Thu Hiền, Bùi Đức Tùng, Trần Thị Yến Uyên, Nguyễn Đỗ Thùy Giang, Phạm Thiên Hương, Trương Công Gia Thuận, Nguyễn Hồng Phúc, Phạm Huỳnh Anh Tuấn, Hồ Hoài Nam, Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Anh Tú, Lê Trần Ánh Ngọ .................................... 330 Surgical for suspicious non-palpable breast lesions with guild wire localizations by mammogram 10 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- CHẶN BỆNH NHIỄM NGỪA UNG THƯ NGUYỄN CHẤN HÙNG1, PHẠM XUÂN DŨNG2, ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH3, DIỆP BẢO TUẤN3 TÓM LƯỢC Chỉ mới đây thôi, chúng ta thấy được mối quan hệ giữa bệnh nhiễm và ung thư. Có khoảng một phần năm số người mắc ung thư trên thế giới là do các tác nhân gây nhiễm (virút, vi khuẩn và ký sinh trùng). Mối liên hệ nhân quả giữa bệnh nhiễm và ung thư cung cấp một cơ hội thật tốt để chúng ta xây dựng chiến lược phòng chống ung thư: ngăn chặn một số bệnh nhiễm (đặc biệt viêm gan virút, nhiễm khuẩn H. pylori và nhiễm virút HPV) để phòng tránh một số ung thư (ung thư gan, ung thư dạ dày và ung thư cổ tử cung). SUMMARY Eliminate Infectious Diseases to Prevent Cancer Up to 20 percent of malignancies in the world are caused by infectious agents some infectious agents are linked to some of the most common cancers. We have a good opportunity for cancer control: eliminate some infectious agents (especially viral hepatitis; HPV infection and H.pylori infection) to prevent some cancers (liver cancer, cervical cancer and gastric cancer). Người ta đã thấy mối liên hệ giữa bệnh nhiễm LOẠI BỎ ĐẠI DỊCH VIÊM GAN VIRÚT NGĂN và ung thư. Khoảng một phần năm các ung thư trên CHẶN ĐẠI HỌA UNG THƯ GAN toàn cầu là do các tác nhân gây nhiễm (các virút, vi Các virút viêm gan B (HBV) và viêm gan C (HCV) khuẩn và ký sinh trùng). Ở các nước đang phát triển, là nguyên nhân chính gây ung thư gan (HCC). Phải con số cao gần gấp bốn lần các nước công nghiệp. loại bỏ đại dịch viêm gan virút để ngăn ngừa đại họa Một vi khuẩn (H.pylori) và ba virút HBV, HCV và ung thư gan. HPV gây đến 15 phần trăm ung thư của loài người. Đại dịch viêm gan virút Các tác giả tập trung vào các tác nhân gây nhiễm nổi cộm này. Đối sách đúng với các bệnh nhiễm mở (Báo cáo WHO 21.4.2017). rộng cánh cửa phòng chống ung thư. Vào năm 2015 có khoảng 325 triệu người mắc viêm gan mạn gồm 257 triệu người mang viêm gan B và 71 triệu mắc viêm gan C. 50% gánh nặng viêm gan mạn toàn cầu hoành hành ở 11 nước gồm Braxin, Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Mông Cổ, Nigeria, Pakistan, Uganda và Việt Nam. Phỏng định có 1,4 triệu người chết hàng năm do nhiễm cấp tính và ung thư gan liên hệ viêm gan và xơ gan, xấp xỉ mức tử vong do sốt rét, HIV/AIDS và lao gộp lại. Ước tính 47% liên hệ HBV, 48% do HCV. Đại họa ung thư gan HBV, HCV, HPV 16-18 & H. pylori 15% các ung thư Globocan 2012. Có 782.000 ca ung thư gan được định bệnh hàng năm với tỉ lệ tử vong là 95%. Carcinôm tế bào gan (HCC - Hepatocellular 1 Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam 2 TS.BS. Giám Đốc - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 3 TS.BS. Phó Giám Đốc Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM i
- carcinoma) thường gặp nhất (80%). Trên toàn cầu HBV ung thư gan gây tử vong ung thư hàng thứ hai. Sự phân bố tử suất thì tương tự sự phân bố xuất độ. HCC hoành hành ở các nước đang phát triển (chiếm khoảng 85%), trĩu nặng ở Châu Phi hạ Sahara và ở Châu Á (Đông Á - Đông Nam Á) với Trên toàn cầu, có mối quan hệ rõ ràng giữa độ xuất độ 20-50/ 100.000 dân. Tình hình thật đáng xuất hiện của lây nhiễm HBV và xuất độ của HCC. báo động. Lý do là các vùng này có các yếu tố nguy Có độ xuất hiện cao của cả hai ở Châu Phi hạ cơ cao như xuất độ cao viêm gan B, nếp sống gồm Sahara và Châu Á (Đông Á - Đông Nam Á). Nhiễm béo phì, nghiện rượu, tiểu đường, phơi nhiễm độc tố HBV là nguyên nhân chủ yếu của HCC ở hầu hết aflatôxin. các nước Châu Á. Viêm gan mạn virút B và C là các yếu tố Các yếu tố làm tăng nguy cơ HCC ở những người nguy cơ chủ yếu của HCC, gắn với hơn 70% số ca nhiễm HBV gồm nam giới, tuổi già, Châu Á, Châu Phi, HCC toàn cầu. HBV và HCV gây ra xơ gan, thấy ở tiền căn gia đình (HCC), virút (sinh sôi nhiều, genôtýp 80-90% các người bệnh ung thư gan. Có thêm các HBV, nhiễm lâu dài), đồng nhiễm với HCV, HIV hoặc yếu tố nguy cơ khác, gồm các chất độc (thí dụ rượu, HDV, lâm sàng (xơ gan) phơi nhiễm aflatôxin uống aflatôxin) và các thứ thuốc, các bệnh chuyển hóa thí rượu nhiều, hút thuốc nhiều và các hội chứng chuyển dụ gan nhiễm mỡ, gan mỡ không do rượu và tiểu hóa (tiểu đường). đường. Virút viêm gan C và carcinôm gan Các yếu tố nguy cơ của ung thư gan Virút viêm gan C (HCV). Toàn cầu có gần 71 triệu người nhiễm viêm gan C mạn tính năm 2015 (WHO). Khoảng 15-30% số người nhiễm bệnh rồi tự khỏi mà không biết. Đó là viêm HCV cấp tính. Còn lại khoảng 70-85%, bệnh sẽ thành mạn tính, dai dẳng dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan. Các yếu tố nguy cơ HCC khác gồm giới tính, rượu, gan nhiễm mỡ, genôtýp virút (HCV 1b) và tuổi tác. HCV Sự phân bố toàn cầu của HCC và HBV trùng lắp nhau Virút viêm gan B (HBV) là virút DNA xoắn đôi thuộc họ Hepadnaviridae, lây nhiễm qua đường máu, đáng lưu ý trong khoảng đầu đời và qua tiêm chích không an toàn. Mức độ qua quan hệ tình dục ít hơn. ii TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- Cần đáp trả khẩn cấp toàn cầu (WHO) 8% người nhiễm HBV (1,7 triệu) và 7% nhiễm HCV (1,1 triệu) được bắt đầu trị vào năm này. “Ngày nay viêm gan virút được coi là một thách thức sức khỏe cộng đồng cần phải đáp trả khẩn Loại bỏ đại dịch viêm gan virút để ngăn đại họa cấp”, Tiến sĩ Margaret Chan, Tổng giám đốc WHO ung thư gan ở nước ta cảnh báo. Nếu không có sự đáp trả rộng khắp và Yêu cầu bức thiết nhanh chóng, số người mang virút viêm gan sẽ tăng cao trong những năm tới với 20 triệu người chết Gánh nặng ung thư Việt Nam (Globocan trong khoảng 2015-2030. 2012) Gánh nặng bệnh tật của nhiễm viêm gan B và C Việt Nam là rất cao. Có nhiều thuận lợi 5 Loại ung thư thường gặp: xuất độ / 100.000 Hiện có nhiều phương tiện và phương cách để Ước tính gánh nặng (2017) diệt các trận dịch viêm gan. Nam Nữ Hai giới “WHO có vắcxin và có thuốc điều trị, WHO sẵn sàng giúp bảo đảm các phương tiện này cho những Gan Vú Gan ai cần đến” (Margaret Chan). (40,2/100.000) (24,6 /100.000) Vắcxin Phổi Phổi Phổi Nhiều quốc gia đã thực hiện tiêm chủng HBV Gan cho trẻ em rộng rãi và ít tốn kém. Thật mừng là viêm Dạ dày Dạ dày (10,9 /100.000) gan B có thể ngừa được nhờ loại vắcxin hiệu quả và an toàn. Đại-trực tràng Cổ tử cung Vú Số trẻ em mang viêm gan B mạn đã giảm bớt Vòm họng Dạ dày Đại-trực tràng còn 1,3% vào 2015 (từ 4,7% trước khi có vắcxin). Vắcxin HBV ngừa được khoảng 4,5 triệu trẻ nhiễm Gánh nặng bệnh tật của nhiễm viêm gan B và mỗi năm. Trên nhiều vùng của thế giới, các chương C Việt Nam là rất cao trình tiêm chủng trẻ em rộng khắp đã làm sụt giảm số Viêm gan B Viêm gan C ca viêm gan B mới. Các nhà khoa học đang ráo riết nghiên cứu tìm vắcxin ngừa HCV. Tổng số nhiễm mãn 7.820.267 991.153 tính Phỏng định hơn 90% các quốc gia thực hiện HCC 14.087 5.992 tiêm chủng HBV trẻ em sơ sinh thường qui và khoảng 70% tiêm chủng 3 liều. Ở Đông Nam Á và Tử vong liên quan 32.110 6.459 Châu Phi độ phủ tăng dần nhưng vẫn còn dưới 80%. đến gan Điều trị Nguyễn Thu Anh Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế WHO tháng 6, 2017 Có liệu pháp hiệu nghiệm cho viêm gan B mạn tính mặc dầu nhiều người cần điều trị suốt đời. WHO Có đà của thế giới khuyến khích dùng thuốc tenofovir, vốn đã dùng “Hãy loại bỏ viêm gan” (Eliminate Hepatitis) là rộng rãi điều trị HIV. Mừng là ngày nay có thể trị khỏi khẩu hiệu của Ngày Viêm gan Toàn cầu năm nay hơn 95% người bị viêm gan C trong thời gian ngắn 2017. Các tổ chức trên thế giới gồm cả WHO và với các thuốc kháng virút DAAS. CDC Hoa Kỳ Tổ chức Ngày Viêm gan Toàn cầu (28 Các thuận lợi khác tháng 7 hàng năm) nhằm đánh động mọi người về đại họa thầm lặng này và đề xuất những gì cần phải Phòng ngừa lây nhiễm mẹ sang con. làm để tăng cường nổ lực phòng ngừa, tầm soát và Đẩy mạnh an toàn tiêm chích, truyền máu và kiểm soát viêm gan virút. phẫu thuật Loại bỏ đại dịch viêm gan virút để ngăn ngừa Hạn chế tác hại cho những người tiêm chích xì đại họa ung thư gan. ke ma túy đi đôi với phòng ngừa và chăm sóc những CẢNH GIÁC VỚI HPV NHỮNG KẺ KHUẤY RỐI VÔ người mang HIV HÌNH Khó khăn trước mắt Năm 1983, Harald zur Hausen tìm được virút Hiện chưa có vắcxin ngừa HCV. Số người được HPV 16 gây ung thư cổ tử cung, rồi virút HPV 18 một điều trị viêm gan B và C vẫn còn thấp. WHO ghi nhận năm sau. Ông đã tìm thấy 70% tất cả ung thư cổ tử vào năm 2015 chỉ 9% số người nhiễm HBV và 20% số cung chứa HPV 16 & 18. người nhiễm HCV được xét nghiệm chẩn đoán. Chỉ có TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM iii
- HPV & Ung thư Số liệu Hoa Kỳ Theo CDC từ 2008 - 2012, khoảng 38.793 người mắc các ung thư liên hệ HPV hàng năm: 23.000 phụ nữ và 15.793 đàn ông. Ung thư cổ tử cung thường gặp nhất ở phụ nữ. Khoảng 70% ung thư âm đạo, âm hộ, hơn 60% ung thư dương vật. Các ung thư họng miệng (đáy lưỡi và amiđan), khoảng 70% liên hệ HPV, thường gặp ở đàn ông. Đàn ông nhiễm HPV do quan hệ tình dục hậu môn tăng 17 lần nguy cơ so với ái ân khác giống. Tình hình Canada Theo Hội Ung thư Canada (tháng 10, 2016). Hàng năm có khoảng 4.400 ca ung thư mới liên hệ HPV nguy cơ cao gây ra nhiều loại ung thư HPV và 1.200 ca chết. Khoảng 1/3 số ca là ung thư Có hơn 100 týp HPV, khoảng 40 týp gây nhiễm cổ tử cung của phụ nữ, 1/3 số ca là ung thư họng sinh dục, trong số này có 15 týp nguy cơ cao. miệng ở nam giới. Nhóm HPV nguy cơ cao HPV làm thế nào gây ung thư Có thể gây khoảng 5% tất cả ung thư của loài Virút có thể đi từ người này sang người khác người, chủ yếu ung thư cổ tử cung. Nay biết HPV trong cuộc ái ân, hoặc chỉ cọ xát da với da. Ở phụ còn gây ung thư miệng họng, âm đạo, âm hộ và hậu nữ, virút có trên âm hộ, trong âm đạo, cổ tử cung, môn ở phụ nữ và các ung thư dương vật, hậu môn, hậu môn và miệng họng. Ở đàn ông, virút là cư dân miệng họng ở đàn ông... quanh dương vật, bìu, trên hoặc trong hậu môn và miệng họng. Virút lây nhiễm khi làm tình ngã âm Ung thư cổ tử cung đạo, hay ngã hậu môn. Làm tình miệng có thể đem Thường gặp nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới, virút vào họng miệng. chỉ đứng sau ung thư vú. Khoảng 500.000 phụ nữ Phần lớn nhiễm HPV nguy cơ cao xảy đến mới mắc bệnh hàng năm với xuất độ cao gấp 10 lần không có triệu chứng, rồi biến mất trong 1 đến 2 ở các nước nghèo và phỏng định có 250.000 người năm. Tuy nhiên vài trường hợp nhiễm dai dẳng trong chết. Harald zur Hausen đã đem lại niềm hy vọng nhiều năm, dẫn đến sự thay đổi tế bào, không điều mới cho việc phòng bệnh. Về sau người ta được biết trị có thể dẫn đến ung thư. thêm các týp HPV 45, 31, 33, 52, 58, 35 cũng gây ung thư cổ tử cung. Gánh nặng HPV vùng đầu và cổ IARC có kết luận rõ ràng HPV 16 gây ung thư miệng họng (ung thư amiđan, ung thư đáy lưỡi và các ung thư họng miệng khác) làm tình miệng: lây nhiễm virút dai dẳng thành tổn thương ung thư. Khoảng 25,6% các ung thư miệng họng liên hệ lây nhiễm HPV. Ung thư hậu môn Hiếm gặp trong dân số bình thường. Xuất độ ở Cơ chế sinh ung phụ nữ nhiều hơn ở nam giới. Khoảng 88% số ca Các virút HPV có cấu trúc tương tự nhau. Chỉ liên hệ với HPV. Týp 16 là loại thường gặp nhất, có một số ít gen mà bảo đảm được nhiều chức năng chiếm 73% các ung thư có HPV dương. HPV 18 gặp để sinh sôi và sống còn: sáu gen E gồm E1 E2 E4 khoảng 5% số ca (de Martel C, 2012). E5 E6 E7 và hai gen L1 L2. Hai oncogen E6 E7 sản Ung thư dương vật xuất hai prôtêin. Trong tế bào bình thường, hai prôtêin p53 và Rb có nhiệm vụ điều hòa sự sinh sôi Phỏng định có 22.000 ca mỗi năm trên toàn của tế bào. Hai prôtêin E6 E7 của virút đến gắn vào cầu. Đây là ung thư hiếm, gặp ở đàn ông trong và khóa tay p53 và Rb. Virút lèo lái tế bào cổ tử cung khoảng tuổi 50-70. Khoảng 60-100% liên hệ HPV. sinh sôi vô tổ chức. Virút cần khoảng 10-30 năm từ Týp 16 thường gặp nhất, kể đến là HPV18 (de khi nhiễm lần đầu đến khi các tế bào bất thường trổ Martel C, 2012). ra. iv TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- Ái ân kiểu lạ Việc chế tạo vắcxin thật tài tình. Cắt lấy gen L1 Làm tình bằng miệng của virút đem gắn vào DNA trong vốn gen của tế bào nấm men hoặc côn trùng. Tế bào này sản xuất Tổ chức Y tế Thế giới từ năm 2007 nhận định ra một cái bọc gọi là VLP (Virus like particles) giống HPV là nguyên nhân của ung thư họng miệng (khẩu hình HPV mà rỗng ruột, không chứa phần “quậy” cái mềm, đáy lưỡi và amiđan). Có sự gia tăng rõ của virút nên không thể sinh sôi và không gây ràng liên hệ HPV trong khoảng 20 năm qua, ở đàn nhiễm. VLP kêu gọi bộ máy bảo vệ cơ thể tập dượt ông gấp 4 lần phụ nữ. Đây là hậu quả sự nhiễm để chống HPV thật. Đó là vắcxin ngừa HPV. HPV do quan hệ tình dục kiểu làm tình miệng. Virút tấn công các người khoảng tuổi bốn, năm mươi, Các biện pháp khác ngừa nhiễm HPV phần lớn là nam giới, không thuốc không rượu, tăng Quan hệ tình dục một cách an toàn. theo số bạn tình. Không nên quan hệ tình dục với nhiều người. Quan hệ ngã hậu môn Hoặc với người đã quan hệ tình dục với nhiều Trên thế giới phỏng định có 27.000 ca ung thư người khác. hậu môn mới mỗi năm. Khoảng 88% liên hệ HPV: HPV 16 (73% số ca). HPV 18 khoảng 5% de Martel Bao cao su có thể làm giảm khả năng mắc C. Ung thư hậu môn là một trong những ung thư bệnh HPV cũng như HIV và các bệnh lây truyền qua thường gặp nhất ở đàn ông đồng tính vì hầu hết đàn đường tình dục khác. ông đồng tính nhiễm HIV đều có HPV trong hậu Con người ngày càng biết thêm hành tung kỳ môn. thú của những kẻ khuấy rối vô hình. Đối sách càng HIV - HPV liên thủ phong phú và hiệu quả. Hệ miễn dịch của bệnh nhân bị suy yếu vì HIV H.PYLORI VÀ UNG THƯ DẠ DÀY AIDS thì virút HPV mạnh lên, dễ dàng gây ung thư. Đặc biệt ung thư cổ tử cung xuất hiện ở phụ nữ Helicobacter pylori đã ẩn trú trong dạ dày con mang HIV gấp năm đến mười lần ở phụ nữ không người khoảng 60.000 năm trước từ vùng Đông Phi nhiễm HIV. Châu, cái nôi của con người hiện đại. Cùng loài người tỏa đi khắp nơi trên trái đất, xoắn khuẩn có khi Đã có đối sách âm thầm gây khổ “bạn đồng hành”. Vắcxin ngừa HPV Phỏng định có khoảng 2/3 dân số địa cầu mang Phòng tránh ung thư cổ tử cung. Đã có hai H.pylori. Từ khi H.pylori được khám phá trong thập vắcxin ngừa nhiễm HPV 16 - 18: Gardasil ngừa 4 niên 1980, người ta đã biết nhiều về vi khuẩn gram nhóm virút và Cervarix ngừa 2 nhóm. Mới đây FDA âm dạng xoắn. Năm 1994, Cơ quan Quốc tế Nghiên Hoa Kỳ chuẩn nhận thêm Gardasil 9 ngừa 9 nhóm cứu Ung thư (IARC) công bố H.pylori là tác nhân gây virút. Tuổi quy định tiêm vắcxin tại các nước Âu Mỹ ung (carcinôgen) thuộc nhóm I của carcinôm tuyến là 9 đến 26 tuổi, chưa có quan hệ tình dục. Các dạ dày. vắcxin này ngừa nhiễm HPV, nhưng không hiệu quả Gánh nặng ung thư dạ dày (Globocan 2012) để chống lại nhiễm HPV hay các bệnh do HPV. Khoảng 1 triệu ca mới Đến cuối năm 2015 đã có 200 triệu liều vắcxin được sử dụng trên (952.000 ca, chiếm 6,5% tổng số ca ung thư) toàn cầu, vắcxin ngừa HPV đã có ung thư dạ dày thường gặp hàng thứ năm toàn cầu. mặt ở hầu hết các quốc gia trên Hơn 70% số ca xảy ra ở các nước đang phát triển toàn cầu và 66 quốc gia đã đưa và phân nửa tổng số ca trên thế giới gặp ở vùng vắcxin vào chương trình tiêm Đông Á xuất độ nam giới cao gấp đôi nữ giới. chủng quốc gia. Tiêm ngừa HPV Gây tử vong ung thư hàng thứ ba ở cả hai giới. giúp giảm các bệnh có liên quan Tử suất cao nhất ở Đông Á (24/ 100.000 ở đàn ông, đến HPV. Chương trình tiêm ngừa ít tốn kém hơn 9,8/ 100.000 ở phụ nữ). Ung thư này chiếm vị trí thứ chẩn đoán và điều trị. Theo dõi thấy vắcxin này an ba trong gánh nặng ung thư ở Việt Nam và là sát thủ toàn. hàng thứ ba. Phòng tránh các ung thư khác liên hệ HPV. H.pylori gây ra khoảng 60% carcinôm tuyến dạ FDA Hoa Kỳ mới cho phép dùng Gardasil cho giới dày nam từ 9 - 26, đặc biệt ngừa bướu nhú. Cần nhiều Ở các nước đang phát triển, đặc biệt liên hệ với nghiên cứu nữa để xem hiệu quả của Gardasil và nhiễm H.pylori do thức ăn và nước không sạch. Các Cervarix nhằm ngừa ung thư dương vật, hậu môn và yếu tố nguy cơ khác gồm viêm dạ dày mạn tính, tuổi họng miệng liên hệ HPV. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM v
- già, đàn ông, chế độ dinh dưỡng gồm thức ăn muối Sự tạo ổ mạn tính trong dạ dày mặn, hun khói hoặc bảo quản kém, thiếu rau trái Là nguyên nhân chính của viêm dạ dày mạn tươi, hút thuốc lá và bệnh sử trong gia đình. Có sự tính, loét và ung thư dạ dày. Vai trò quan trọng của sụt giảm rõ rệt: năm 1975, ung thư dạ dày là loại độc tố cagA. Dòng chủng cagA dương gia tăng nguy thường gặp nhất. Sự sụt giảm loại ung thư này ở cơ ung thư không tâm vị, mà làm giảm nguy cơ ung các nước phương Tây được cho là liên hệ với mức thư tâm vị và carcinôm tuyến thực quản. nhiễm khuẩn đang xuống thấp. H.pylori là bạn là thù Ngày nay ung thư dạ dày được phân chia theo vị trí nguyên phát gồm các ung thư vùng xa của dạ dày (thân và hang vị) và các ung thư vùng gần của Cơ chế sinh ung dạ dày (chỗ nối thực quản - dạ dày và tâm vị) - Các Nhiễm khuẩn H.pylori ung thư vùng xa (còn gọi là ung thư không tâm vị) có Vẫn là gánh nặng, nhất là ở các nước đang cơ chế sinh ung khác với các ung thư vùng gần (ung phát triển. Phỏng định khoảng 2/3 (74%) những thư tâm vị). người trung niên ở các nước đang phát triển so với Vì H. pylori mới được khám phá, tương quan hơn phân nửa (58%) ở các nước phát triển. Những phức tạp giữa vi khuẩn này và con người còn cần người nhiễm H.pylori có nguy cơ ung thư dạ dày gấp được tìm hiểu nhiều, kể cả những nguy cơ và những 6 lần so với những người không nhiễm. lợi ích của nó. Phải tìm hiểu vì sao nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn H.pylori H.pylori lại liên hệ với nguy cơ cao ung thư dạ dày không tâm vị và lymphôm MALT, đồng thời giảm Trong dạ dày người kéo dài nhiều thập niên và nguy cơ ung thư tâm vị. Chúng ta còn chưa biết làm tạo ra viêm dai dẳng. Khoảng 10-30% các bệnh thế nào phòng ngừa các chủng dữ dằn cũng như nhân nhiễm H.pylori sẽ phát triển thành loét dạ dày các chủng im lìm. và 1-2% mắc ung thư dạ dày. Quá trình sinh ung do nhiễm H.pylori gồm các bước: niêm mạc bình Loại bỏ đại trà nhiễm khuẩn H.pylori thường, các loại viêm dạ dày (viêm ngoài mặt, viêm Một số khảo sát nghiên cứu gợi ý là loại bỏ teo mạn tính) tăng trưởng tế bào bất thường, cuối H.pylori có giúp giảm nhẹ nguy cơ ung thư dạ dày. cùng là carcinôm. Lymphôm MALT xuất phát theo lộ Bảy nghiên cứu ở châu Á cho thấy là việc loại bỏ trình tăng trưởng lymphô bào B ở lớp sâu của niêm H.pylori có làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày (từ mạc. 1,7% đến 1,1%), giảm nguy cơ tương đối xuống 0,65. Có vài thử nghiệm lâm sàng khác cho kết quả Nhiễm H. pylori và ung thư không rõ ràng. Nhiều chuyên gia cho rằng chưa có bằng chứng ủng hộ việc xét nghiệm đại trà nhằm loại bỏ lây nhiễm H. pylori. Kiểu này e có nhiều hậu quả về lâu về dài. Có đối sách phù hợp Chừng nào mối tương H.pylori - con người còn chưa được biết rõ hơn thì các thầy thuốc lâm sàng nên giới hạn việc xét nghiệm và điều trị cho các tình huống rõ ràng có lợi. Theo CDC Hoa Kỳ, người nào loét dạ dày hoặc tá tràng hoặc có bệnh sử viêm loét cần phải được xét nghiệm H.pylori, nếu có thì mới phải điều trị. Có nhiều cách nhận ra H.pylori. Các xét nghiệm không dùng nội soi gồm: kháng thể trong máu, vi TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- kháng nguyên trong phân, xét nghiệm urê hơi thở. 7. Kamangar F, Dawsey SM, Blaser MJ, et al. Các xét nghiệm nội soi gồm: nuôi cấy, mô học và xét Opposing risks of gastric cardia and noncardia nghiệm urê sinh thiết. gastric adenocarcinomas associated with Helicobacter pylori seropositivity. Journal of the Liệu pháp ba thuốc có thể trị lành viêm loét dạ National Cancer Institute 2006; 98(20): dày và có thể làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày. 1445-1452. Thầy thuốc chỉ điều trị các bệnh nhân có xét nghiệm H.pylori dương tính. 8. Komatsu H. Hepatitis B virus: where do we stand and what is the next step for eradication? World FDA Hoa Kỳ và các tổ chức thế giới đã chuẩn J Gastroenterol 2014;20:8998-9016. nhận các “liệu pháp ba thuốc”. Phối hợp hai loại kháng sinh khác nhau, thêm một thuốc làm giảm 9. M. Hatakeyama, “Helicobacter pylori CagA and acid dạ dày. gastric cancer: a paradigm for hit-and-run carcinogenesis,” Cell Host & Microbe, vol. Cuộc rượt đuổi sinh học. Vi khuẩn nhanh chóng 15, pp. 306-316, 2014. View at Google Scholar tránh đòn, ngày càng lờn thuốc. Lờn kháng sinh là yếu tố quan trọng nhất làm giảm hiệu quả diệt 10. Ming L, Thorgeirsson SS, Gail MH, et al. khuẩn. Do đó liệu pháp kháng sinh không luôn luôn Dominant role of hepatitis B virus and cofactor ức chế hoàn toàn H.pylori. role of aflatoxin in hepatocarcinogenesis in Qidong, China. Hepatology 2002;36:1214-20. Mới nhận ra H.pylori, con người liền có đối sách hiệu quả, nhưng xoắn khuẩn cũng trớ đòn nhanh lẹ 11. Mirghani H, Amen F, Blanchard P, et al. không kém. Là bạn là thù, còn phải tìm hiểu nhiều về Treatment de-escalation in HPV-positive kẻ đồng hành “thân thiết” này. oropharyngeal carcinoma: Ongoing trials, critical issues and perspectives. International Journal of TÀI LIỆU THAM KHẢO Cancer 2015;136(7):1494-503. 1. de Martel C, Ferlay J, Franceschi S, et al. Global 12. Parkin D.M (2006). The Global health burden of burden of cancers attributable to infections in infection-associated cancers in the year 2002. 2008: a review and synthetic analysis. Lancet International Journal of Cancer, Jun, 2006. Oncol 2012;13(6):607-15. 13. Romero-Gallo J, Harris EJ, Krishna U, 2. GV Papatheodoridis, HL Chan, BE Hansen, etal: Washington MK, Perez-Perez GI, Peek RM., Jr Risk of hepatocellular carcinoma in chronic Effect of Helicobacter pylori eradication on hepatitis B: Assessment and modification with gastric carcinogenesis. Lab. Invest. current antiviral therapy J Hepatol 62:956- 2008;88(3):328-336. 967,2015 Crossref, Medline 14. Schiller JT, Castellsague X, Garland SM. A 3. H. I. Grabsch and P. Tan, “Gastric cancer review of clinical trials of human papillomavirus pathology and underlying molecular prophylactic vaccines. Vaccine 2012; 30 Suppl mechanisms,” Digestive Surgery, vol. 30, no. 2, 5:F123-138. pp. 150-158, 2013. View at Publisher • View at Google Scholar • View at Scopus 15. The WHO Global hepatitis report, 2017 4. HLY Chan, JD Jia: Chronic hepatitis B in Asia: New 16. Urban D, Corry J, Rischin D. What is the best insights from the past decade J Gastroenterol treatment for patients with human Hepatol 26:131-137,2011 Crossref, Medline papillomavirus-positive and -negative oropharyngeal cancer? Cancer 2014; 5. IARC Working Group on the Evaluation of 120(10):1462-1470. Carcinogenic Risks to Humans: Biological agents: Volume 100 B. A review of human 17. Winer RL, Hughes JP, Feng Q, et al. Condom carcinogens IARC Monogr Eval Carcinog Risks use and the risk of genital human papillomavirus Hum 100:1-441,2012 infection in young women. New England Journal of Medicine 2006; 354(25):2645–2654. 6. Jemal A, Simard EP, Dorell C, et al. Annual Report to the Nation on the Status of Cancer, 1975-2009, 18. Nguyễn Chấn Hùng và cs (2014). Hiểu biết hiện featuring the burden and trends in human nay về ung thư và bệnh nhiễm. Tạp chí Ung thư papillomavirus (HPV)-associated cancers and HPV Việt Nam, số 05, 2014. vaccination coverage levels. Journal of the National Cancer Institute 2013; 105(3):175-201. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM vii
- CÁC THÀNH TỰU CỘT MỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ NGUYỄN CHẤN HÙNG1, TRẦN VĂN THIỆP2, CUNG THỊ TUYẾT ANH2, TRẦN NGUYÊN HÀ3, TRẦN ĐẶNG NGỌC LINH4, PHAN THỊ HỒNG ĐỨC5 TÓM LƯỢC Kỷ nguyên điều trị ung thư vú thời hiện đại bắt đầu với phẫu thuật Halsted từ thập niên 1880. Phải đến 100 năm sau mới có sự nở rộ về hiểu biết và xử lý ung thư vú. Phẫu trị bảo tồn vú vào những năm 1980 làm giảm thiểu sự tàn phá của phẫu thuật mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống còn, dễ áp dụng cho phần lớn phụ nữ bị ung thư vú sớm. Xạ trị ung thư vú cải thiện nhiều từ khi được chấp nhận là liệu pháp hỗ trợ phẫu trị bão tồn vú. Sinh thiết hạch lính gác, vào những năm 1990 là một thành tựu cột mốc cho phép khỏi nạo hạch nách nếu hạch lính gác không bị xâm lấn. Hóa trị hỗ trợ được áp dụng cho ung thư vú sớm vào những năm 1980, hiệu quả tiếp tục được cải thiện. Từ thập niên 1980, liệu pháp nội tiết với tamoxifen đã cứu mạng hoặc kéo dài sống còn của hàng triệu phụ nữ mang bệnh có thụ thể estrogen dương. Các thuốc ức chế aromataz làm phong phú thêm liệu pháp nội tiết. Thuốc trastuzumab cho thấy hiệu quả với ung thư vú có thụ thể HER2 biểu hiện quá lố mở đường cho liệu pháp nhắm trúng đích nở rộ. Chúng ta cùng xem các thành tựu cột mốc trong xử lý ung thư vú. SUMMARY Milestones in Breast Cancer Treatment The modern era of breast cancer treatment began in the 1880s with Halstead's mastectomy. The next milestones were breast-conserving surgery and SNB in the 1980s and 1990s that reduced the aggression of surgery with no penalty on survival, and were applicable to most women with early breast cancer. Radiotherapy for breast cancer has improved steadily since it was introduced as an adjuvant to breast-conserving surgery in the late 1970s. There has been an accelerating improvement in the effectiveness of chemotherapy for breast cancer since it was introduced in the 1970s. Since its widespread use starting in 1980s, tamoxifen save the lives or prolonged the survival of millions with estrogen - positive disease. The success of trastuzumab has opened the doors to a wealth of precision biological intervention for treating breast cancer. Today breast cancer is treated with a multidisciplinary approach involving surgical oncology, radiation oncology, and medical oncology. We are taking a look at the progress made in the area of breast cancer and the potential hurdles still lying ahead on the path of finding cure for the disease. Từ sự mô tả đầu tiên ung thư vú trong tài liệu MỘT TRĂM NĂM LẶNG LẼ RỒI NỞ RỘ thời cổ Ai Cập trên 3500 trước cho đến thời hiện đại, William S. Halsted mở đầu kỷ nguyên mới ung thư vú được biết là căn bệnh nan y. Kỷ nguyên mới điều trị ung thư vú bắt đầu từ những năm 1880 Những năm 1980 Halsted thầy thuốc ngoại với phẫu thuật Halsted. Với tiêu chuẩn vàng đoạn khoa Hoa Kỳ lừng lẫy thực hiện phẫu thuật đoạn nhũ nhũ tận gốc, việc điều trị ung thư vú trở nên lặng lẽ tận gốc, mang tên ông, gồm việc lấy trọn tuyến vú, khoảng 100 năm. Rồi tiếp theo là sự nở rộ các thành các hạch lymphô nách và các cơ ngực thành nguyên tựu cột mốc trong điều trị ung thư vú. một khối, giúp phụ nữ sống còn lâu hơn, nhất là mổ khi bệnh còn sớm. Truyền thông giáo dục quần 1 Giáo sư, Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam 2 PGS.TS, Bộ môn Ung thư ĐHYD TP.HCM 3 BSCKII. Trưởng Khoa Nội 4 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 4 TS.BS. Trưởng Khoa YHHN - Trưởng Bộ môn Ung thư ĐHYD TP.HCM 5 TS.BS. Khoa Nội 4 – Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM - Phó Trưởng Bộ môn Ung Bướu ĐHYK Phạm Ngọc Thạch viii TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- chúng tiếp sức cho sự thành công trong điều trị, Vừa mới đây, thuốc trastuzumab mở đầu sinh trị ung khuyến khích phụ nữ tự tìm các hạt trong vú mình và thư vú cho thấy hiệu quả với ung thư vú có thụ thể đến khám bác sĩ sớm. HER2+ biểu hiện quá lố. Liệu pháp nhắm đích đang nở rộ Nguyên lý điều trị đa mô thức Đã được hình thành phối hợp liệu pháp tại chỗ tại vùng gồm phẫu trị - xạ trị và liệu pháp toàn thân gồm hóa trị, liệu pháp nội tiết và liệu pháp trúng đích. William S. Halsted 1852- 1922 Cơ sở của sự nở rộ Dòng chảy sinh học giúp biết sâu hơn bản chất căn bệnh Chúng ta hiểu rõ hơn về các gen ER, PR, HER2, BRCA1, BRCA2, IGF1R, PI3K, AKT, mTOR, Đoạn nhũ tận gốc (PT Halsted) AMPK ... Các tiểu loại phân tử của ung thư vú được mô tả lần đầu tiên năm 2000 (Perou CM, Sotie T, 100 năm sau mới nở rộ các thành tựu cột mốc Eisen MB): bốn tiểu loại phân tử chính: Luminal A, Luminal B, Tam âm / tương tự - Đáy và HER2 biểu Phẫu thuật Halsted thống trị trong suốt gần 100 hiện quá lố. năm. Tiến bộ trong chẩn đoán Phẫu trị bão tồn vú Ở nhiều nước phát triển, ung thư vú được chẩn Vào những năm 1980, làm giảm thiểu sự tàn phá đoán ngày càng sớm hơn nhờ các phương tiện hình của phẫu thuật mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống ảnh được cải tiến, gồm nhũ ảnh kỹ thuật số, siêu còn, dễ áp dụng cho phần lớn phụ nữ bị ung thư vú âm, MRI và PET-CT. sớm. Xạ trị ung thư vú cải thiện nhiều từ khi được chấp nhận là liệu pháp hỗ trợ phẫu trị bão tồn vú từ CÁC THÀNH TỰU CỘT MỐC TRONG ĐIỀU TRỊ những năm 1970. UNG THƯ VÚ Sinh thiết hạch lính gác Phẫu trị bảo tồn tuyến vú Là một thành tựu cột mốc cho phép khỏi nạo Đoạn nhũ tận gốc để lại hạch nách nếu hạch lính gác không bị xâm lấn sử thành ngực biến dạng, phù dụng vào những năm 1990. nề tay và đau nhức, nên bị Hóa trị phản bác vào những năm 1960 rồi mất dần ưu thế. Được áp dụng cho ung thư vú sớm vào những Vào những năm 1970 đoạn năm 1980, hiệu quả tiếp tục được cải thiện. Từ những nhũ chừa lại cơ ngực (Phẫu năm 1980, liệu pháp nội tiết với tamoxifen đã cứu thuật Patey, Auchincloss) trở mạng hoặc kéo dài sống còn của hàng triệu phụ nữ nên thịnh hành. mang bệnh có thụ thể estrogen dương. Các thuốc ức chế aromataz làm phong phú thêm liệu pháp nội tiết. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ix
- Umberto Veronesi và cộng sự ở Milan (Ý) cắt Xạ trị góc tư vú + nạo trọn hạch nách và xạ trị phần vú còn Đầu tiên các bác sĩ ở Anh quốc (như là lại, khối bướu ≤ 2cm từ những năm 1970. Kết quả Geoffrey Keynes, Robert Mc Whirter và Alfred được xác nhận năm 2002 phẫu thuật bảo tồn là liệu Barclay) thăm dò chiến lược điều trị bằng tia phóng pháp lựa chọn cho các ung thư vú còn nhỏ. Bernard xạ hay là xạ trị. Fisher và cộng sự ở Hoa Kỳ thực hiện phương pháp bão tồn hơn (1976). Sống còn toàn bộ của loạt lấy bướu cũng tốt như loạt đoạn nhũ. Xạ trị hỗ trợ Xạ trị là một phần của liệu pháp bảo tồn vú, tiến Cắt góc tư vú Venoresi 1973 Cắt rộng bướu Fisher 1976 hành sau phẫu thuật cắt góc tư vú hoặc cắt bướu. Bernard Fisher, trong báo cáo loạt theo dõi hai mươi Liệu pháp bảo tồn vú năm điều trị từ 1976 (tổng số 1.851 ca) đưa ra kết luận: cắt bướu có xạ trị tiếp theo là liệu pháp phù Phẫu trị bảo tồn vú kèm theo xạ trị cho kêt quả hợp cho phụ nữ bị ung thư vú, với điều kiện rìa mổ kiểm soát tốt căn bệnh tại chỗ và sống còn cũng phải sạch bướu và đạt yêu cầu thẩm mỹ. Xạ trị ngoài ngang bằng phẫu trị đoạn nhũ. Vào những năm nhắm vào toàn bộ tuyến vú được đưa vào sử dụng 1990 liệu pháp bão tồn vú được ưa thích trong điều cùng phẫu thuật bão tồn, làm giảm tỉ lệ tái phát. trị các ung thư vú sớm. Ngày nay, đoạn nhũ tận gốc không được dùng nữa, “đoạn nhũ tận gốc biến đổi” Chùm tia trở nên thần kỳ hơn như PT Patey cũng ít được dùng như trước. Vào những năm 2000 phác đồ 3 tuần cho thấy Sinh thiết hạch lính gác (STHLG) là tương đương phác đồ 6 tuần, bớt áp lực trên các người bệnh và các trung tâm xạ trị. Từ những năm Mục tiêu là xác định cho được hạch lymphô thứ 1990 kết hợp với các phương pháp hình ảnh, các kỹ nhất tiếp nhận dịch lymphô từ vùng có khối bướu. thuật xạ trị và các kỹ thuật vi tính tạo ra các thiết bị Tinh trạng hạch này có thể báo trước việc xâm hướng dẫn bức xạ chiếu chính xác hơn, giúp tăng nhiễm hạch vùng nách. Hướng dẫn ASCO 2014 liều và đích nhắm và làm giảm liều vào mô quanh khuyên hầu hết các bệnh nhân ung thư vú sớm nên bướu. Năm 2008, xạ trị IMRT có thể giảm độc tính được STHLG, nếu các hạch âm tính thì không cần cấp so xạ trị chuẩn hai chiều. nạo hạch nách. Liệu pháp bảo tồn vú: Phẫu thuật tạo hình giúp người bệnh tự tin hơn PT bảo tồn + Xạ trị Sau đoạn nhũ có thể tái tạo vú. Lựa chọn tái tạo vú tức thì thực Venoresi - Fisher hiện trong phẫu thuật đoạn nhũ hay 1973 1976 trì hoãn sau mổ tùy theo điều kiện của mô tại chỗ sau đoạn nhũ hoặc các điều kiện khác. Hiện nay có Hóa trị nhiều phương pháp tái tạo vú: đặt túi nước muối hoặc Silicon, dùng Hóa trị làm tăng thêm hi vọng chữa khỏi bệnh vạt cơ lưng hoặc cơ bụng thẳng. Năm 1957, Charles Đoạn nhũ tiết kiệm da và tái tạo vú Heidelberg tìm ra 5. fluorouracil, tức thì là phương pháp hứa hẹn (Toth và Lappert thuốc chủ yếu điều trị ung thư vú. 1991). Từ năm 1997 đến nay có nhiều công trình Ngày nay nhiều thuốc được dùng cho thấy kết quả thẩm mỹ tốt hơn rõ rệt mà vẫn bảo gồm các alkylat đảm kết quả về mặt ung bướu học. Đoạn nhũ tiết (cyclophosphamide), các kiệm da và tái tạo vú tức thì chừa lại núm - quầng vú anthracyclines (doxorubicin), các lại cho dáng vú tự nhiên hơn. kháng chuyển hóa (methotrexate và 5.FU), các vinca alkaloid (vinorelbine), các taxan (paclitaxel, docetaxel). x TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 15
63 p | 73 | 8
-
Tạp chí Ung thư học: Số 5/2019
503 p | 83 | 5
-
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 90/2019
208 p | 78 | 5
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 1)/2020
425 p | 78 | 5
-
Kết quả và biến chứng của phẫu thuật bảo tồn chi ung thư xương
7 p | 46 | 4
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 p | 125 | 4
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 04/2018
419 p | 47 | 3
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt thận tận gốc do ung thư thận sau 5 năm
5 p | 56 | 3
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2017
298 p | 6 | 3
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 p | 34 | 2
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2019
369 p | 7 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày
6 p | 56 | 2
-
Chất lượng sống bệnh nhân ung thư hốc miệng trước điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu tp.HCM năm 2013
8 p | 47 | 2
-
Đồng biểu hiện protein p53 và ki67 trong ung thư hốc miệng
7 p | 48 | 2
-
Đột biến gen H-ras trong ung thư hốc miệng
7 p | 51 | 2
-
Phát hiện tỉ lệ tương đối cao đột biến gen H-ras và gen p53 trong ung thư hốc miệng ở người Việt Nam
6 p | 62 | 1
-
So sánh hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch trong chẩn đoán ung thư hốc miệng
7 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn