Thâm hụt ngân sách dùng cho phát triển kinh tế vùng khó khăn và thực trạng quản lý - 2
lượt xem 4
download
Kết quả năm 1995- 1999: - Diện tích đất rừng được giao tới hộ 126.088 ha, bình quân mỗi hộ 4-5 ha đất rừng. - Trồng rừng 17.773 ha, bình quân mỗi năm trồng 3.554 ha - Chăm sóc rừng trồng 21.218 ha, bình quân mỗi năm 4.243 ha - Bảo vệ rừng 145.263 ha, bình quân mỗi năm bảo vệ 29.053 ha - Khoanh nuôi rừng 25.455 ha, bình quân mỗi năm là 5.091 ha Về sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu khai thác hàng năm: - Gỗ tròn bình quân mỗi năm khai thác 60.200 m3 - Củi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thâm hụt ngân sách dùng cho phát triển kinh tế vùng khó khăn và thực trạng quản lý - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kết quả năm 1995 - 1999: - Diện tích đất rừng được giao tới hộ 126.088 ha, bình quân mỗi hộ 4-5 ha đ ất rừng. - Trồng rừng 17.773 ha, bình quân mỗi năm trồng 3.554 ha - Chăm sóc rừng trồng 21.218 ha, bình quân mỗi n ăm 4.243 ha - Bảo vệ rừng 145.263 ha, bình quân mỗi n ăm bảo vệ 29.053 ha - Khoanh nuôi rừng 25.455 ha, bình quân mỗi năm là 5.091 ha Về sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu khai thác hàng năm: - Gỗ tròn bình quân mỗi n ăm khai thác 60.200 m3 - Củi khai thác bình quân mỗi năm 103.800 m3 - Tre, vầu, nứa bình quân mỗi năm 2.500 triệu cây. Tổng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp trên địa b àn bình quân n ăm đ ạt 139.00 triệu đồng/năm. Trong đó : - Trồng và nuôi rừng 23.000 triệu đồng/năm - Khai thác và thu ho ạch 116.000 triệu đồng. + Về tình hình phát triển kinh tế HTX và kinh tế trang trại: Theo báo cáo của các huyện, thị đến tháng 9 năm 1998 toàn tỉnh có 693 HTX (Trong đó nông nghiệp 680, tiểu thủ công nghiệp có 6, tín dụng 4, thuỷ sản 2, vận tải 1). Đến nay việc triển khai thực hiện Luật HTX trong phạm vi toàn tỉnh đã chuyển đổi và thành lập được 135 HTX mới theo luật. (Trong đó có 131 nông nghiệp, 4 tiểu thủ công nghiệp, 2 tín dụng, 1 vận tải, 1 dịch vụ vật tư xây d ựng, 2 thuỷ sản).
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đây là những mô h ình tiên tiến có tác dụng tốt trong việc phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá và làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đ ình, tạo điều kiện cho họ được quyền tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. - Về kinh tế trang trại, trong những năm gần đây Hà Giang đ ã có sự quan tâm phát triển mô hình này. Tổng số trang trại lớn, nhỏ tính đến năm 1998 toàn tỉnh có trên 2000 hộ dân làm kinh tế trang trại, trong đó chính sách 478 hộ kinh doanh nông, lâm, ngư n ghiệp theo mô hình trang trại quy mô từ 2 ha trở lên, chiếm 0,48% tổng số hộ toàn tỉnh. Trong số hộ trên riêng huyện Bắc Quang có khoảng 100 hộ, đạt doanh thu hàng năm từ 100-200 triệu đồng. Đây th ực sự là một mô hình mới về phát triển nông, lâm nghiệp hàng hoá đúng hướng có hiệu quả cần được tiếp tục nghiên cứu, tổng kết và tạo điều kiện đ ể khuyến khích mở rộng. + Về đ ầu tư phát triển: Được sự hỗ trợ của Chính phủ cộng với tinh thần phát huy nội lực của đ ịa phương trong những năm qua, hướng đầu tư cho nông nghiệp, lâm nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các chính sách trợ cư ớc, trợ giá trong chương trình phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh năm sau đ ể tăng hơn năm trước. Đảm bảo cho sản xuất tăng trưởng, phát triển ổn đ ịnh bền vững. Trong 6 n ăm từ 1994 -1999, tổng số nguồn vốn đ ầu tư cho phát triển các lĩnh vực trên toàn tỉnh là 1424,3 tỷ đồng thì đầu tư cho nông, lâm nghiệp là 297,4 tỷ đồng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bằng 20,88%. Đặc biệt năm 1999 đầu tư cho nông nghiệp lên tới 88,2 tỷ đồng/354,6 tỷ đồng chiếm 24,87%. + Về hoạt động thương mại- du lịch: Hà Giang có đường biên giới giáp với Trung Quốc d ài trên 270 km có cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ và Phó Bảng, ngoài ra còn có các cửa khẩu tiểu ngạch rất thu ận tiện cho giao lưu buôn bán với Trung Quốc. Có những đ ịa danh độc đáo như Căng Bắc Mê, Núi Cấm, Cổng Trời, Suối Tiên, Chum vàng chum bạc, Núi Cô Tiên và một số di tích lịch sử đ ược xây dựng từ thế kỷ 19 như Chùa Sùng Khánh, Nhà Vương... và các hang động, rừng đặc dụng phòng hộ khu bảo tồn thiên nhiên khác... Các hoạt động thương m ại và du lịch tiếp tục được củng cố và phát triển. Công tác qu ảnlý hoạt động thương nghiệp quốc doanh được chấn chỉnh do đã hạn chế được thua lỗ trong kinh doanh. Đồng thời khuyến khích mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh phát triển đúng hướng đã góp phần làm đa dạng các mặt hàng phụ c vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Tổng giá trị h àng xuất khẩu đạt 4,3 triệu USD. Trong đó m ặt hàng chủ yếu là chì, quặng ăng ti môn. Về giá trị du lịch đ ạt 4,5tỷ đ ồng, tăng 4% so với n ăm 1998. Tuy nhiên hoạt động thương mại ch ưa làm tốt chức n ăng hư ớng dẫn sản xuất, tổ chức thu mua và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với hàng nông- lâm sản. Tóm lại, trong những n ăm qua thực hiện đường lối của Đảng nhất là từ Nghị quyết VII và VIII của Đảng về CNH, HĐH. Trên cơ sở các Nghị quyết cụ thể của
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trung ương Đản g chỉ đạo trên từng lĩnh vực. Được sự quan tâm từ Trung ương Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, Đảng bộ và các dân tộc trong tỉnh đã nhận rõ trách nhiệm của m ình, lãnh đ ạo chỉ đạo sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn và đ ạt được các m ục tiêu cơ bản sau đ ây: - Về kinh tế đã phát duy trì đư ợc tốc độ tăng trưởng khá, GDP bình quân tăng 9- 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. - Cơ sở hạ tầng được tăng cường và phát triển mạnh h ơn các năm sau đều cao hơn năm trước. Triển khai thực hiện tốt một số chương trình lớn của Chính phủ và các d ự án lớn của tỉnh, từ đó nâng cao n ăng lực tổ chức và lãnh đạo của cán bộ các cấp tỉnh, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng. - Bộ mặt xã hội có bước đổi mới, đ ời sống nhân dân được cải thiện th êm, các vấn đề xã hội được giải quyết, nhất là giáo dục đào tạo. - An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, toàn dân đoàn kết tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng. Riêng về nông nghiệp nông thôn Hà Giang có bư ớc phát triển mới, cơ cấu kinh tế được xác lập và chuyển dịch hợp lý, đem lại hiệu quả nhất định, kinh tế các thành phần trong nông nghiệp đ ã phát triển, trong đó kinh tế hộ gia đình theo mô hình trang trại đ ược xem là một nhân tố quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ sản xuất tự túc tự cấp lên sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá. Sức sản xuất trong nông nghiệp được khai thác, tiềm năng được phát huy một cách hợp lý hơn; sản xuất ngày một phát triển, sản phẩm nông nghiệp tăng, thu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhập đời sống nhân dân có bước nâng lên, góp ph ần xoá đói giảm nghèo, ổn đ ịnh đời sống nhân dân. Cơ sở vật chất- kỹ thuật đầu tư cho nông, lâm nghiệp tăng cường; công tác khuyến nông, khuyến lâm đ ược coi trọng hơn, tiến bộ khoa học kỹ thuật được tăng cư ờng áp dụng tốt hơn, sự phân công lao động sản xuất kinh doanh đa dạng, n ăng động đã thúc đẩy và góp phần xây dựng cơ cấu nông thôn mới ngày một tiến bộ, hợp lý. Ii. thực trạng công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà giang năm 1997 - 1999. Năm 1999 là năm th ứ ba thực hiện luật NSNN. Mặc dù tỉnh mới được tái lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn liếng còn có nhiều khó kh ăn thiếu thốn. Bên cạnh đó lại ch ịu ảnh hưởng của thời tiết thất thường và sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ của các nước trong khu vực. Song với tinh thần đoàn kết, chủ động khắc phục khó khăn của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, vì vậy nền kinh tế của tỉnh vẫn tiếp tục tăng trưởng, phát triển, nguồn thu NSNN tiếp tục tăng qua các năm. Để thấy rõ thực trạng công tác n ày, ta có thể nghiên cứu kết quả, các chỉ tiêu về hoạt động thu, chi ngân sách của tỉnh từ năm 1997 đ ến 31/12/1999. 1. Về công tác quản lý thu NSNN của tỉnh Năm 1997: Tổng thu NSNN đạt 356.545,4 triệu đồng, trong đó : đầu tư về NS TW là 9.023 triệu. - NS để lại địa phương là 349.522,4 triệu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơ cấu nguồn thu: thu trên địa b àn 47.264,5 triệu; thu viện trợ 1.000 triệu; thu từ NSTW 295.861,2 triệu; thu hút dư n ăm trước 12.419,7 triệu; thu từ đi vay 2.000 triệu. Năm 1998: Tổng thu NSNN là 431.621 triệu, trong đó: - Điều tiết về NSTW là 12.254 triệu. - NS để lại địa phương là 419.367 triệu. Nh ư vậy nếu so với kế hoạch thì 1998 thu đạt 113% và tăng so với năm 1997 là 120,3%, bao gồm: thu trên địa b àn 55.749 triệu, đ ạt 1264% kế hoạch hoá giao tăng so với n ăm 1997 là 138,7%; thu bổ sung từ NSTW 337.569 triệu đ ạt 112,8% kế hoạch; thu kết d ư năm trước 1.148 trệi, đ i vay 27.350 triệu; thu trái phiếu kho bạc 9.760 triệu. Năm 1999: th ực hiện là 521.416 triệu đ ạt 102,1% so với kế hoạch và tăng so với năm 1998 là 120,8%, trong đó: - Điều tiết về NSTW theo quy định là 18.977 triệu - NS để lại địa phương là 502.439 triệu. Các nguồn thu bao gồm: thu trên địa b àn là 64.521 triệu, đ ạt 124,1% kế hoạch, so với n ăm 1998 tăng 115,6%; thu viện trợ 16.609 triệu; thu bổ sung từ NSTW là 325.617 triệu; thu kết dư năm trư ớc 5.535 triệu; thu từ đ i vay là 13.067 triệu. Qua khảo sát kết quả thu NSNN qua các năm 1997 - 1999 cho th ấy tổng số thu NSNN đều tăng qua các năm và đều hoàn thành kế hoạch được giao. Tuy nhiên nếu xem xét từng chỉ tiêu cụ thể thì thấy có sự tăng, giảm không đều nhau, chẳng hạn:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Thu từ DNNN trung ương: Năm 1997 thực hiện 3.558 triệu, đ ạt 95,7% so với kế hoạch. Năm 1998 d ự toán kế hoạch thu 3.200 triệu, thực hiện cả năm là 3.725 triệu, đạt 116,1% so với kế hoạch và bằng 104,7 so với năm 1997. Năm 1999 th ực hiện 4.000 triệu, đ ạt 123% so với kế hoạch cả nămg và bằng 107,3% so với n ăm 1998. Số vượt thu chủ yếu tập trung vào các đơn vị kinh doanh có hiệu quả nh ư: bư u điện tỉnh, điện lực tỉnh. + Thu từ DNNN đ ịa phương: Năm 1997 kế hoạch giao thu 6.333 triệu, thực hiện là 5.268 triệu, đạt 83,2% so với kế hoạch cả n ăm. Nguyên nhân do tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa b àn tỉnh gặp nhiều khó khăn, cho nên 16/27 doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách. Năm 1998: kế hoạch giao 7.754 triệu, thực hiện 7.029 triệu đạt 90,6% so với kế hoạch và bằng 33,4% so với n ăm 1997. Tuy nhiên còn một số doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều mặt hạn chế, cho n ên chưa làm tốt nộp thuế cho NSNN. Chẳng hạn như Công ty thương m ại tổng hợp Hà Giang, Công ty xu ất nhập khẩu, Công ty du lịch, Công ty ch ế biến nông sản thực phẩm... Năm 1999 thực hiện 7000 triệu đồng đ ạt 91,9% so với kế hoạch cả năm và b ằng 99,5% so với n ăm 1998. + Thu ngoài quốc doanh: Cùng với sự phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần, kinh tế ngo ài quốc doanh cũng đ ã có những chuyển biến nhất đ ịnh. Do đó hàng năm đóng góp vào NSNN ngày càng tăng:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 1997: Nộp vào NSNN 12.334 triệu, đạt 103% kế hoạch; năm 1998 nộp vào ngân sách 15.400 triệu, đạt 104,45 so với kế hoạch và bằng 120% so với năm 1997. Năm 1999 nộp vào ngân sách 16.290 triệu, đạt 130,3% so với kế hoạch và bằng 105,7% so với năm 1998. Năm 1999 là năm đ ầu tiên thực hiện 2 luật thuế mới (VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp ), cơ sở thu nộp vì có nhiều nguyên nhân cho nên thu từ hai loại thuế đó vào ngân sách th ấp hơn so với thuế doan thu và thuế lợi tức trước đ ây. Song tổng số thu nhập vẫn tăng h ơn n ăm 1998. Sở dĩ như vậy là do năm nay tỉnh được NSTW bổ sung vốn xây dựng cơ b ản thanh toán khối lượng vượt n ăm 1996, 1997 và việc quản lý thu thuế từ lĩnh vực xây dựng cơ b ản đã huy đ ộng kịp thời vào ngân sách địa phương. + Lệ phí trước bạ: Đây là lo ại lệ phí nhằm vào việc hướng dẫn tiêu dùng của xã hội và đ iều tiết các đối tượng có thu nhập cao theo chính sách hiện hành. Năm 1997 thực hiện 1.085 triệu, đạt 120% kế hoạch, năm 1998 thực hiện 2.153 triệu, đ ạt 111,4% so với kế hoạch và tăng 119,2% so với năm 1997. Năm 1999 thực hiện 2.350 triệu, đ ạt 124,5% so với kế hoạch và tăng 132,2% so với năm 1998. Sở dĩ nguồn thu này tăng lên là do nhu cầu mua sắm phương tiện đi lại, và xây dựng nhà ở trong nhân dân tăng lên. + Thu ế sử dụng đ ất lâm nghiệp: Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp đ ã có bước phát triển rõ rệt, dần dần đã giải quyết đ ược một phần quan trọng nhu cầu lương thực và bắt đầu chú ý đến sản xuất nông sản hàng hoá với tỷ suất ngày càng tăng lên. Trong sản xuất
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhờ áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, chú trọng đầu tư hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp hệ thống kênh m ương phục vụ cho tưới tiêu... Năm 1997 th ực hiện 4.524 triệu, đạt 110,3% kế hoạch; n ăm 1998 thực hiện 4.596 triệu, đạt 100,8% kế hoạch và b ằng 102% so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 4.700 triệu, đạt 102,2% so với kế hoạch và tăng 102,2% so với n ăm 1998. + Thu thu ế nhà đất: Đây là khoản thuế thu từ các đối tượng dân cư có sử dụng đất làm nhà ở . Năm 1997 th ực hiện 1.260 triệu, đạt 109,6% kế hoạch; n ăm 1998 thực hiện 1.621 triệu đạt 124,7% kế hoạch và bằng 129% so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 1.850 triệu đạt 112,1% so với kế hoạch và bằng 114,1% so với n ăm 1998. + Thu ế thu nhập cá nhân: Đây là kho ản thu đ ánh vào những người có thu nhập cao. Khoản thu này phát sinh chủ yếu từ những người làm việc trong các doanh nghiệp các Công ty liên doanh với nướ ngoài. Tổng thu n ăm 1997 là 80 triệu, đạt 160% kế hoạch; năm 1998 25% kế hoạch, bằng 31% của năm 1997; năm 1999 đạt 120 triệu đồng, bằng 430% so với năm 1998. Nguyên nhân tăng là do số dự án và số người làm trong các dự án nước ngoài trong tỉnh tăng lên. + Thu từ xổ số: Đây cũng là một nguồn thu ngân sách đ áng kể của tỉnh. Năm 1997 thực hiện 274 triệu đồng, đạt 274% kế hoạch; năm 1998 là 237 triệu, đạt 114,8% kế hoạch bằng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 105% của năm 1997; năm 1999 thực hiện 350 triệu, đạt 125% kế hoạch và bằng 121,9% của năm 1998. + Thu từ phí và lệ phí: Năm 1997 thực hiện 1033 triệu; năm 1998 thực hiện2.055 triệu, đạt 171,3% kế hoạch và bằng 198,9% năm 1997; năm 1999 thực hiện 2.300 triệu, đạt 119% kế hoạch bằng 111,9% năm 1998. Đây là khoản thu tuy không ổn định, n hưng nếu quản lý tốt tận thu triệt đ ể sẽ góp phần đáng kể vào cho NS địa phương. + Thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất: Năm 1997 thực hiện 568 triệu, đạt 167% kế hoạch; năm 1998 th ực hiện 713 triệu, đạt 157,7% kế hoạch và b ằng 125,5 so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 800 triệu đồng, đạt 160,6% kế hoạch và b ằng 112,2% n ăm 1998. + Thu từ cấp giấy quyền sử dụng đất: Năm 1997 thựchiện 677 triệu, đạt 123,1% kế hoạc; n ăm 1998 thực hiện 1913 triệu, đạt 202,6% kế hoạch và bằng 282,5% năm 1997; n ăm 1999 thực hiện 2.700 triệu, đạt 148% kế hoạch và bằng 141,1% năm 1998. Nguyên nhân tăng thực hiện chủ trương mở rộng phố phường thị xã, th ị trấn cùng với việc đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị xã, thị trấn. + Thu từ đánh thuế xuất nhập khẩu: Khoản thu này ph ải điều tiết 100% về NSTW. Năm 1997 thu 7.038 triệu, đ ạt 100,5% kế hoạch; năm 1998 thu được 1.057 triệu, đạt 11,1% kế hoạch và tăng 15% n ăm 1997; năm 1999 thu được 6000 triệu, đạt 200% kế hoạch và bằng 567,6% năm 1998. Sở dĩ năm 1998 Hải quan thu đ ạt thấp so với kế hoạch là vì:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Các doanh nghiệp đ ịa phương tìm đối tác xuất nhập khẩu còn h ạn chế. Ví dụ mặt hàng quặng sắt được xuất khẩu từ cuối tháng 4/1998 nhưng số lượng cũng như giá trị tính thuế thấp; các doanh nghiệp tỉnh bạn xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua các cửa khẩu Hà Giang giảm đ i. - Sản lượng các mặt xuất khẩu chủ lực của tỉnh (như chè, quặng) giảm đi, h ơn nữa tổng trị giá tính thuế lại thấp đi. Còn mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nông sản, hàng tiêu dùng và tư liệu lao động phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng lại chủ yếu qua con đường tiểu ngạch hoặc qua trao đổi của dân cư ở vùng biên giới, nên khó thu thuế. - Hàng xuất - nhập qua h ình thức mậu dịch (chính ngạch) chủ yếu là nguyên liệu phục vụ sản xuất, máy móc thiết bị th ì lại có thuế suất thấp. Ngoài các khoản thu đã nêu trên, còn có các kho ản thu từ bán nhà sở hữu Nh à nước; thu cho thuê đất; thu từ các khoản đóng góp của dân cư ... Tuy các nguồn thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của ngân sách tỉnh, nhưng do biết cách tận thu, nên nó cũng góp phần quan trọng vào sự cân đối ngân sách chung của tỉnh. Tóm lại, qua sự phân tích trên đây về nguồn thu ngân sách, nhìn chung thu NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang có chiều hướng tăng lên, năm sau thường lớn hơn năm trước. Điều này đư ợc thể hiện trong việc thực hiện kế hoạch thu (không kể phần trợ cấp của Trung ương: năm 1997 là 47.264,5 triệu, n ăm 1998 là 55.794 triệu, năm 1999 là 64.500 triệu) qua các năm đều vư ợt kế hoạch.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Song trên thực tế các chỉ tiêu thu chư a ổn định và chư a lớn. Nguyên nhân của những thành công và tồn tại như sau: - Nh ờ có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương từ tỉnh đ ến cơ sở về hoạch định chuyển đổi cơ cấu kinh tế và có các biện pháp khai thác và phát triển nội lực của các thành phần kinh tế, do đó bước đầu đã có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế tăng lên với tốc độ khá nhanh và ổn định. - Nhà nước phát huy và tăng cường vai trò qu ản lý ở tầm vĩ mô, từng bước tạo ra và không ngừng hoàn thiện các môi trường thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển như luật đầu tư, các luật về thuế, luật NSNN... và kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thi h ành luật và văn bản dưới luật, nhờ đó m à động viên có hiệu quả sức người, sức của vào phát triển sản xu ất kinh doanh, thực hiện quyền và nghĩa vụ của người công dân, phát huy dân chủ hóa và bình đẳng trư ớc pháp luật của các chủ thể trong nền kinh tế vận h ành theo cơ chế thị trường. - Được sự quan tâm trực tiếp của các cấp Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở trong công tác tổ chức thu NSNN. Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho các đối tượng nộp thuế tự giác thấy được nghĩa vụ và quyền lợi của công dân, của mọi ngành, mọi cấp. Các ngành chức năng có sự phối hợp chặt ch ẽ, giúp cho chính quyền các cấp quản lý, khai thác, bồi dưỡng các khoản thu cho NSNN.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài các nguyên nhân làm tăng thu cho NSNN, còn có nh ững nguyên nhân làm hạn chế đến thu ngân sách là: - Nhận thức của một bộ phận những người kinh doanh dịch vụ và các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân chưa cao, chưa tự giác, cho nên nộp thu ế chưa đ ầy đủ, tìm mọi cách để chốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ nộp thuế v.v... - Phẩm chất, năng lực của một bộ phận cán bộ thuế còn hạn chế, chư a đ áp ứng được yêu cầu. Một số cán bộ thuế do ảnh hưởng của lối sống thực dụng, đã lợi dụng chức quyền thông đồng với người kinh doanh dẫn đến vi phạm quy đ ịnh luật thuế như tính sai doanh thu bán hàng, bao cho miễn thuế bừa bãi... - Cơ quan chức năng chưa hướng dẫn các đối tượng đăng ký kê khai nộp thu ế và hướng dẫn thực hiện chế độ ghi chép sổ sách kế toán, còn bỏ sót nguồn thu, phản ánh không trung thực, gây thất thoát cho NSNN. - Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn với chính quyền, đặc biệt là chính quyền xã trong quản lý thu thuế chư a tốt. - Do ảnh hưởng của thiên tai, ảnh h ưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực... cũng tác động không tốt đ ến hoạt động thu NSNN. Tóm lại, trên đ ây là m ột số nguyên nhân ảnh hưởng tích cực làm tăng thu ngân sách cũng như những nguyên nhân làm h ạn chế thu n gân sách của tỉnh. Trong đó có những nguyên nhân chủ quan của cán bộ; có nguyên nhân do cơ chế lạc hậu, thiếu linh hoạt; có nguyên nhân khách quan như thiên tai... Vì vậy, cần có những biện pháp tích cực, khắc phục có hiệu quả những mặt tích cực, có như vậy mới thực hiện tốt hơn thu ngân sách cho tỉnh.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Về quản lý chi NSNN Quán triệt chủ trương của Nh à nư ớc là giảm bao cấp đối với các DNNN, tăng tính tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tăng đ ầu tư cho chiến lược con người như giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, tăng chi cho phúc lợi xã hội, xoá đó i giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trư ờng, công bằng xã hội... Như vậy cơ cấu chi có sự thay đổi theo hướng tích cực. Đối với Hà Giang do tình hình và đặc đ iểm đã nêu trên, cho nên nhu cầu chi để đảm bảo hoạt động cho bộ máy quản lý Nhà nước và cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh và trật tự an toàn xã hội rất lớn. Song nguồn thu ngân sách lại rất hạn hẹp. Vì vậy trong năm qua tỉnh đ ã chủ trương tiết kiệm chi thường xuyên hàng năm, dành từ 29% - 33% NS để chi cho đầu tư phát triển, trong đó xây d ựng cơ bản từ 27% - 30%, chi hỗ trợ cho các DNNN từ 1% - 2%. Nh ờ quản lý tốt chi ngân sách h àng năm cho nên đ ã đ áp ứng đầy đ ủ các nhu cầu chi thiết yếu, theo đúng kế hoạch đã được duyệt và đúng chế độ Nhà nước quy định. + Về chi cho đ ầu tư phát triển: Mấy năm qua chi cho đ ầu tư phát triển chiếm tỷ lệ lớn. Đến nay cơ bản các công trình đã phát huy tác dụng, tạo tiền đ ề vật chất - kỹ thuật cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Năm 1997 tổng số vốn cấp phát cho đầu tư phát triển 106.123 triệu, đạt 92,2% kế hoạch. Năm 1998 là 132.116 triệu, đ ạt 100,2% kế hoạch. Năm 1999 là 153.459
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triệu; tương ứng trợ cấp cân đối ngân sách là 62.000 triệu; Nguyên nhân chi đầu tư phát triển tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn là vì xây d ựng cơ cấu hạ tầng, đặc biệt là xây dựng cơ sở vật chất cho nông nghiệp và nông thôn, trọng tâm là đường giao thông, thuỷ lợi, đ iện, nư ớc sinh hoạt, trường học, trạm xá... nhu cầu đòi hỏi rất lớn. + Về chi thường xuyên: Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng chi ngân sách của tỉnh, hiện chiếm 50 - 53%. Khoản chi này có xu hướng ngày càng tăng nh ằm duy trì ho ạt động thư ờng xuyên của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cho các sự nghiệp kinh tế văn hoá, xã hội... Cơ cấu chi thường xuyên: - Chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế: chủ yếu chi cho phát triển nông nghiệp, thu ỷ lợi, lâm nghiệp, giao thông, kiến thiết thị chính và 7 chương trình kinh tế của tỉnh. Năm 1997 thực hiện 32.318 triệu, đạt 117,4% kế hoạch; năm 1998 th ực hiện 35.491 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện 43.883 triệu, đạt 102,8% kế hoạch. Mặc dù ngân sách đ ịa phương còn hạn hẹp, nhưng tỉnh đ ã ưu tiên đầu tư cho phát triển kinh tế, nhằm chu yển dịch cơ cấu kinh tế theo h ướng phát triển sản xuất h àng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện từng bư ớc xoá đói, giảm nghèo. - Chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo: Do đặc thù của tỉnh miền núi như đã phân tích ở trên, cho nên khoản chi này cũng là cần thiết cấp bách và cũng chiếm khối lượng và tỷ lệ khá lớn trong ngân sách tỉnh. Khoản chi này bao gồm: tiền lương,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các khoản phụ cấp cho giáo viên, học sinh người dân tộc, sách giáo khoa vùng cao và đồ dùng thiết bị, tài liệu của từng chuyên ngành. Năm 1997 thực hiện 76.385 triệu, đạt 107,4% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 92.557 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 th ực hiện 99.321 triệu, đạt 100,1% kế hoạch. Năm 1999 NS địa phương luôn đ ảm bảo cấp phát và chi trả kịp thời các khoản chi lương cho sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt Hà Giang đang thực hiện nhiệm vụ xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, cho nên khoản chi n ày khá lớn. Năm 1999 Hà Giang được công nhận là tỉnh đ ạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học. - Chi cho sự nghiệp y tế: Với phương châm phòng bệnh h ơn chữa bệnh, công tác phòng bệnh, phòng dịch được coi trọng thường xuyên, thực hiện đ ầy đủ các chương trình y tế quốc gia, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các bệnh viện, trung tâm m ạng lưới y tế xã được xây dựng và củng cố đi vào ho ạt động có hiệu quả. Năm 1997 chi 13.278 triệu, đ ạt 125% kế hoạch; n ăm 1998 thực hiện 16.980 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện 16.477 triệu, đạt 100,8% kế hoạch. Các khoản chi cho y tế bao gồm chi lương, phụ cấp cơ bản, phụ cấp ngành và chi cho công tác chuyên môn nghiệp vụ, sự nghiệp y tế. Năm 1999 th ực hiện cơ ch ế cấp phát kinh phí theo ngành dọc đã giảm được đ ầu mối quản lý cho ngành tài chính địa phương. - Chi cho sự nghiệp văn hoá, thông tin, phát thanh - truyền hình, th ể dục thể thao: Đây là khoản ch i có ý nghĩa rất quan trọng góp phần đưa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào đ ời sống của nhân dân các dân tộc.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong những n ăm qua phong trào văn hoá, văn ngh ệ quần chúng của tỉnh được củng cố và phát triển, các cuộc hội diễn, hội thảo được tổ chức d ưới nhiều hình thức, nhiều thể loại, được đông đ ảo các ngành, các cấp, các tầng lớp nhân dân tham gia. Ho ạt động văn hoá, thông tin hướng về cơ sở để hoạt động. Năm 1997 đã chi 4.697 triệu, đạt 98,5% kế hoạch; n ăm 1998 thực hiện 4.062 triệu, đ ạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện là 3.680 triệu, đạt 106,2% kế hoạch. - Chi cho công tác phát thanh truyền hình: Năm 1997 chi 3.632 triệu, đ ạt 142,9% kế hoạch; năm 1998 là 2.991 triệu, đ ạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 3085 triệu, đạt 102,6% kế hoạch. - Các kho ản chi đảm bảo xã hội: Ngo ài các khoản chi về trợ cấp xã hội; trợ cấp cho các gia đ ình thương binh, liệt sĩ, trả lương cho cán bộ hưu trí, NS tỉnh còn giành thêm một khoản kinh phí th ăm hỏi, qu à tặng nhân ngày thương binh liệt sỹ, xây d ựng nhà tình nghĩa, trợ cấp xã hội cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, tàn tật... Năm 1997 NS tỉnh chi 2.973 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1998 chi 4.730 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 chi 6.066 triệu, đ ạt 128,2% kế hoạch. Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước với đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. - Chi cho công tác quản lý hành chính: Đây là khoản chi đảm bảo hoạt động cho các cơ quan qu ản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể. Do ngân sách hạn hẹp, n ên việc chi mua sắm trang thiết bị để nâng cao hiệu quả công tác còn rất hạn chế. Điều kiện làm việc của cán bộ còn nhiều thiếu thốn. Nhà nước thực hiện chi theo dự toán được duyệt, thắt chặt chi thường xuyên, thực hiện hết sức tiết kiệm khoản
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chi này đ ể d ành vốn chi cho đầu tư phát triển. Chi cho lĩnh vưc này: năm 1997 là 60.018 triệu, đ ạt 125,7% kế hoạch; n ăm 1998 là 55.869 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 62.526 triệu, đạt 109,2% kế hoạch. Về công tác quản lý chi hành chính sự nghiệp đã thực hiện cấp phát theo dự toán được duyệt. Tuy nhiên trong thực tế vẫn chưa thực hiện tốt kinh phí trong dự toán được giao và chưa thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm. - Chi cho NS xã: Nhà n ước đã xác đ ịnh xã là một cấp NS do đó đ ã tạo điều kiện cho chính quyền cơ sở chủ động thực hiện chức n ăng của mình, góp ph ần giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội. Tổng chi NS xã n ăm 1997 là 18.651 triệu, đ ạt 105% kế hoạch; năm 1998 là 24.157 triệu, đ ạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 26.696 triệu, đạt 116% kế hoạch. Cho đến nay việc quản lý điều hành NS xã còn gặp nhiều khó kh ăn. Nguyên nhân chủ yếu là do trình đ ộ đội ngũ cán bộ kế toán xã không đ áp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Mặt khác số thu NS ở các xã còn rất thấp do chưa khai thác thêm được nguồn thu. Vì vậy chi cho NS xã chủ yếu từ nguồn trợ cấp của NS huyện, thị. - Chi cho dự án và chương trình mục tiêu: Những năm qua trung ương đ ã ưu tiên đầu tư cho tỉnh thông qua các chương trình mục tiêu như : giáo dục, y tế, chương trình 06/CP, chương trình phát triển kinh tế các xã nghèo, chương trình vay vốn 120... Nhằm góp phần cải thiện bộ mặt vung cao biên giới của tỉnh. Năm 1997 chi 12.500 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1998 chi 9.392 triệu, đ ạt 94% kế hoạch; năm 1999 chi 15.048 triệu, đạt 100% kế hoạch. Nhờ có quan tâm chi NS,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho nên đ ã đem lại những kết quả bước đầu đáng kể và rất quan trọng như: nhân dân đã cơ bản bỏ trồng cây thuốc phiện, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm dần các h ộ đói nghèo, trình độ văn hoá của nhân dân được nâng lên một b ước, giảm dần số người mù chữ, duy trì những phong tục tập quán tốt... - Các khoản chi NS khác: đây là khoản chi đột xuất nhằm phục vụ công việc đột xuất bất thường về kinh tế - xã h ội nh ư thiên tại, địch hoạ... Khoản chi này thường tính bằng tỷ lệ nhất định trong đ ịnh mức chi tiêu thường xuyên của NSNN. Thực hiện các khoản chi n ày qua các năm như sau : năm 1997 là 13.217 triệu, đạt 97% kế hoạch; n ăm 1998 là 16.310 triệu, đạt 100% kế hoạch; n ăm 1999 là 9.300 triệu, đạt 101,5% kế hoạch. Tóm lại, chi NS của tỉnh trong mấy năm qua đã có nhiều cố gắng theo h ướng tích cực. Nhu cầu chi ở mọi lĩnh vực ngày càng tăng. Ngân sách tỉnh đã cố gắng đảm bảo chi cân đối giữa các lĩnh vực, các khoản chi. Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản được thực hiện chặt chẽ đảm bảo đúng nguyên tắc. Việc chi mua sắm sửa chữa có trong dự toán đ ược duyệt. Thông qua khâu thẩm định giá, thực hiện việc chọn thầu, đấu thầu đúng quy đ ịnh. Công tác qu ản lý NS xã đã từng bư ớc được củng cố và kiện toàn một bước, cho nên nó đã phát huy tác dụng tích cực. Tuy nhiên, trong công tác quản lý chi NS của tỉnh Hà Giang còn có các m ặt hạn chế như: việc quản lý vốn đầu tư một công trình có nhiều phức tạp, vì nguồn vốn đầu tư vào đây có thể khác nhau, cơ quan chủ quản các nguồn vốn đó khác nhau...
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc cấp phát vốn XDCB còn bị phân tán, dàn trải, thiếu tập trung cho nên không dứt đ iểm, chậm đưa công trình vào sử dụng, do đó khả năng thu hồi vốn chậm, ảnh hưởng đến trả nợ vốn vay. Đối với các khoản chi thường xuyên, ngoài các khoản chi tiền lương, phụ cấp lương, thì các kho ản chi hội nghị, tiếp khách, văn phòng phẩm, vật rẻ tiền mau hỏng... ch ưa đ ược quản lý chặt chẽ, có nhiều sơ hở, dễ gây ra tham ô, lãng phí, kém hiệu quả. Vì vậy cần sẵn có những quy định, đ ịnh mức chi thật cụ thể để hạn ch ế đ ến mức thấp nhất những tiêu cực có thể xảy ra. Công tác lập báo cáo quý, n ăm ở một số đơn vị còn chậm so với quy định của luật NSNN; việc ghi chép mở sổ sách kế toán đ ơn vị hành chính sự nghiệp cũng như kế toán ngân sách vẫn còn xảy ra. Nguyên nhân tình trạng trên có thể do trình độ năng lực hoặc là do thiếu sự trung thực. Chính vì vậy cần sớm đưa ra các biện pháp để khắc phục tình trạng đó. Tóm lại, sau 3 năm thực hiện luật NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang đ ã đ em lại những th ành tựu nhất định. Song bên cạnh đó còn có nh ững mặt hạn chế nhất định. Để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế, cần phải có phương hướng và giải pháp thích hợp đ ể nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trong những n ăm tới. Phần thứ ba phương hướng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà giang I. ph ương hướng, mục tiêu chung.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập “Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay"
15 p | 578 | 177
-
Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam - 6
9 p | 176 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam
246 p | 79 | 19
-
Học tập lạm phát và xử lý lạm phát của các nước trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam - 2
20 p | 91 | 18
-
Eximbank Hà Nội đi đầu trong huy động vốn nhằm điều hòa hệ thống eximbank Việt Nam - 2
33 p | 81 | 17
-
Khắc phục thâm hụt vốn nội bộ trong ngân sách quốc gia bằng việc huy động vốn từ nhân dân và các tổ chức kinh tế - 3
37 p | 74 | 16
-
Lí luận và thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay - 2
7 p | 106 | 12
-
Thâm hụt ngân sách dùng cho phát triển kinh tế vùng khó khăn và thực trạng quản lý - 1
36 p | 83 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Bạc Liêu
100 p | 58 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng
26 p | 103 | 11
-
Sự cần thiết của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn -5
6 p | 113 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến quyết định vay tiêu dùng của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Thiêm
98 p | 62 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
27 p | 46 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của kiều hối và sự phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
104 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn