THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
- Kể được truyện
- Giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đại
II. Chuẩn bị
- GV: SGK – SGV – Tài liệu tham khảo – Tranh ảnh – Bảng phụ
- HS: Đọc trước bài ở nhà - Soạn bài theo SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
|
Hoạt động của trò
|
Nội dung
|
Hoạt động 1: Khởi động
|
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là truyền thuyết? Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
3. Giới thiệu bài mới
|
|
|
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm
|
I. Giới thiệu tác phẩm
|
? Truyền thuyết tà những truyện như thế nào? Lấy ví dụ trong “Bánh Chưng, Bánh Giầy”? Phân tích?
|
|
Hoạt động 3: HDHS đọc hiểu văn bản
|
II. Đọc – hiểu văn bản
- Đọc – tìm hiểu chú thích- tìm bố cục
* Đọc – kể
* Chú thích: SGK
* Bố cục: 4 phần
- P1: Từ đầu…“nằm đấy”
- P2: Tiếp… “cứu nước”
- P3: Tiếp …“lên trời”
- P4: Còn lại
|
- GV hướng dẫn học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc
- GV nhận xét chung, uốn nắn cách đọc
- Gọi học sinh kể tóm tắt truyện
- HDHS chú thích 1 số từ trong SGK
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
- Gióng
- Gióng tre
- Đánh mạnh liên tục
- Thúc ngựa đi
|
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét cách đọc của bạn
- Nghe
- Kể
- Chú thích
- Phổ biến truyền miệng trong dân gian thường mở đầu trong các truyện dân gian
- Tâu: báo cáo nói với vua
- Trả lời
- Suy nghĩ – trả lời
- Bổ xung
- Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Gặp sứ giả, cả làng
- Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.
- Gióng bay về trời
|
Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung giáo án Thánh Gióng. Để xem được đầy đủ nội dung, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập vào tailieu.vn để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, để quá trình soạn bài giảng cho bài 3 thuận tiện và hiệu quả hơn, quý thầy cô có thể tham khảo:
- Bài giảng: Thánh Gióng.Phần này bao gồm lý thuyết và bài tập áp dụng bổ sung, hỗ trợ cho việc nắm vững kiến thức trọng tâm phần lý thuyết.
- Soạn bài: Thánh Gióng. Phần này hướng dẫn giải các dạng bài tập trong SGK một cách đầy đủ và chi tiết nhất.
Thầy cô có thể xem thêm sau để có bước chuẩn bị thật tốt cho tiết dạy tiếp theo: