intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hộ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:58

1.031
lượt xem
456
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ hạn dưới một năm, là nơi Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế” (Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006: 488). Ở nước ta, thị trường tiền tệ mới hình thành, công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ còn ít nên luật pháp cho phép các giấy tờ có giá dài hạn Được phép giao dịch trên thị trường tiền tệ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

  1. THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
  2. MỤC LỤC THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ ................................................................................ 4 Đề tài: .................................................................................................................................... 4 Nhóm GOF_lớp NHB_K10 ................................................................................................... 4 Danh sách thành viên: ............................................................................................................ 4 Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 5 1. Khái niệm thị trường tiền tệ:........................................................................................... 5 2. Các loại thị trường tiền tệ:............................................................................................... 5 2.1. Phân loại theo cơ cấu tổ chức: ...................................................................................... 5 2.2. Phân loại theo Đối tượng tham gia:............................................................................... 6 3. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ: ......................................................................... 7 4. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ:............................................................................. 7 I. MỘT SỐ MÔ HÌNH TTTT TIÊU BIỂU....................................................................... 10 CHIBOR: ........................................................................................................................... 12 CHIBID:............................................................................................................................. 12 Là mức lãi suất trung bình mà các NH sẵn sàng cho nhau vay trên thị.................................. 12 SHIBOR: ............................................................................................................................ 12 Mua bán hẳn tín,trái phiếu chính phủ .............................................................................. 18 Phương thức giao dịch : ..................................................................................................... 20 MÔ hình thị trường tiền tệ Mỹ. ........................................................................................ 22 II. MÔ HÌNH TTTT VIỆT NAM...................................................................................... 24 Phương thức giao dịch:...................................................................................................... 24 1. TÌNH HÌNH GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM ................. 25 1.1. Thị trường các giao dịch của NHNN ......................................................................... 25 Bảng 1. Các nghiệp vụ TTTT Việt Nam ........................................................................... 25 a. Nghiệp vụ thị trường mở ................................................................................................ 25 Bảng 3. Số phiên và khối lượng trúng thầu TPCP .......................................................... 30 Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngânhàng................................................................... 31 Bảng 4. Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngân hàng .................................................. 32 Nguồn: NHNN (số liệu Đến 31/3/2009) .............................................................................. 33 Bảng 1: Diễn biến lãi suất chủ Đạo và lãi suất thị trường ................................................ 37 Biểu 1: Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua Đêm năm 2008.............................................. 39 Bảng 2: Khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành qua các năm:................................... 41 Sơ Đồ: Cơ chế tác Động của OMO tới dự trữ ngân hang ................................................ 42 Bảng 3: KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỞNG MỞ ...................... 44 3.2.1 Tình hình chính sách Tiền Tệ chung:....................................................................... 45 Bảng 4: Kết quả giao dịch NVTTM năm 2008 ................................................................. 46 Bảng 5: Kết Quả Giao Dịch năm 2008 .............................................................................. 46 3.1.2.1 Quý I/2008: Thời kỳ bắt Đầu thắt chặt ................................................................ 46 3.1.2.2 Quý II và Quý III/ 2008: Thời kỳ tăng cường thắt chặt ....................................... 47 3.1.2.3 Quý IV/2008 tới nay: Thời kỳ nới lỏng................................................................. 47 4. Thị trường hối Đoái : ..................................................................................................... 49 1. Mục tiêu, Định hướng:................................................................................................... 52 1.2. Định hướng: ............................................................................................................... 52 2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Đến năm 2010 và tầm nhìn 2015:................... 52 2.1. Giải pháp trước mắt: ................................................................................................... 52 2.1.1 Tháo gỡ ngay một số vướng mắc pháp lý Để tạo thuận lợi cho các giao dịch trên thị trường tiền tệ và tăng cường công cụ giao dịch thị trường: ............................................... 52 2.1.2 Điều hành linh hoạt thị trường mở và thị trường Đấu thầu trái phiếu chính phủ: ... 53 2.2. Các giải pháp thường xuyên và lâu dài: ..................................................................... 53 Hai là, phát triển và hoàn thiện cấu trúc TTTT Việt Nam ............................................. 54
  3. Sơ đồ 1. Cấu trúc thị trường tiền tệ Việt Nam ................................................................. 55 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM .............................................. 56 TT sơ cấp ...................................................................................................................... 56 OMO (Spots/ Repos) .............................................................................................. 56 Dai lý cấp I (Dealer) .................................................................................................. 56 TT thứ ............................................................................................................................ 56 Ba là, phát triển ha tầng và hoàn thiện quy tắc giao dịch của TTTT Việt Nam ............ 56 Bốn là, hình thành và phát triển các nhà tao lập thị trường ........................................... 56 Sáu là, hoàn thiện các nghiệp vụ NHTW tác động lên TTTT ......................................... 58 Bảy là, NHNN cần nghiên cứu cách thức cung cấp thông tin cho thị trường................. 58
  4. THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đề tài: Mô hình thị trường tiền tệ Việt Nam và một số nước trên thế giới. Nhóm GOF_lớp NHB_K10 Danh sách thành viên: 1.QUÁCH THUỲ TRANG 2.PHẠM THỊ TƠ 3. TRƯƠNG THỊ LỢI 4. PHẠM THỊ LÝ 5. LÊ THỊ VÂN 6.HOA THANH HUYỀN 7.NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN 8. LẠI THỊ HỒNG THẮM 9.HOÀNG THỊ HƯƠNG THẢO 10. NGUYỄN THỊ THANH THANH
  5. Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm thị trường tiền tệ: “Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ hạn dưới một năm, là nơi Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế” (Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006: 488). Ở nước ta, thị trường tiền tệ mới hình thành, công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ còn ít nên luật pháp cho phép các giấy tờ có giá dài hạn Được phép giao dịch trên thị trường tiền tệ. Theo Điều 9, luật sửa Đổi một số Điều của Luật Ngân hàng Nhà nước (2003) Định nghĩa: “Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác”. 2. Các loại thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ Được phân loại căn cứ vào cách thức tổ chức hoặc loại công cụ. 2.1. Phân loại theo cơ cấu tổ chức: Thị trường tiền tệ bao gồm: Thị trường tiền tệ cổ Điển: là thị trường vay vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) Đặt dưới sự quản lý của ngân hàng trung ương (NHTW). Hàng ngày, tại Đây hình thành lãi suất chỉ Đạo thị trường tiền tệ, như: lãi suất LIBOR trên thị trường tiền tệ London (London Inter Banking Offered rate), lãi suất PIBOR trên thị trường tiền tệ Paris (Paris Inter Banking Offered rate), SIBOR (thị trường tiền tệ Singapore)… Thị trường tiền tệ mới: Đây là thị trường các trái phiếu ngắn hạn, cơ cấu của nó gồm 2 cấp:  Thị trường tiền tệ sơ cấp: là thị trường tiền tệ chuyên phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn lần Đầu.
  6.  Thị trường tiền tệ thứ cấp: là thị trường tiền tệ tổ chức mua bán lại các trái phiếu Đã phát hành ở thị trường sơ cấp.  Thị trường mở (Openmarket operation): là thị trường mua bán các loại chứng khoán nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,... nhằm Điều tiết cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế. Tức thông qua thị trường mở, NHTW có thể làm cho “tiền dự trữ” của các ngân hàng thương mại (viết tắt NHTM) tăng lên hoặc giảm xuống, từ Đó tác Động Đến khả năng cung cấp tín dụng của NHTM làm ảnh hưởng Đến khối lượng tiền tệ của nền kinh tế. 2.2. Phân loại theo Đối tượng tham gia: Thị trường tiền tệ bao gồm: - Thị trường tín dụng ngắn hạn giữa các NHTM (hay thị trường liên ngân hàng – Interbank): Thị trường này dưới sự Điều hành của NHTW nhằm mục Đích Điều tiết vốn trong hệ thống NHTM Đồng thời tạo Điều kiện cho NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng. - Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các khế ước cho vay, … bao gồm cả thị trường phát hành và thị trường lưu thông, thị trường này biểu hiện cho sự phát triển thị trường tiền tệ. - Thị trường hối Đoái: là thị trường giao dịch các loại ngọai tệ và các phương tiện thanh tóan có giá trị ngoại tệ, là một bộ phận quan trọng trong kết cấu thị trường tiền tệ. Thị trường ngọai hối mang Đặc trưng là tính quốc tế cao, hoạt Động của nó Đáp ứng những nhu cầu về thương mại, Đầu tư ngắn hạn trên bình diện quốc tế, Đặc biệt là tạo Điều kiện can thiệp của NHTW nhằm Đảm bảo sức mua Đối ngoại của Đồng tiền quốc gia. Công cụ hoạt Động thị trường hối Đoái, gồm: hợp Đồng giao ngay (Spot), hợp Đồng hoán Đổi (Swap), hợp Đồng kỳ hạn (Forward), hợp Đồng quyền chọn (Option)…. nhờ Đó Đáp ứng Được phần lớn nhu cầu ngoại tệ cho các Đơn vị, tổ chức và làm cho thị trường ngoại hối trở nên nhộn nhịp hơn.
  7. 3. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ: Trong quá trình phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng là hình thức sơ khai của thị trường tiền tệ hoạt Động với mục Đích cân Đối, Điều hòa vốn giữa các NHTM với các TCTD nhằm khai thông khả năng thanh toán cho các TCTD. Vì vậy, nếu xét theo chiều ngang, thị trường tiền tệ biểu hiện quan hệ Điều tiết vốn giữa các NHTM, các TCTD. Còn nếu xét theo chiều dọc, thị trường tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa NHTW và NHTM qua con Đường tái chiết khấu, trong Đó lãi suất tái chiết khấu là một công cụ linh hoạt Để NHTW Điều tiết vĩ mô nền kinh tế trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ. Ngày nay, quy mô họat Động của thị trường tiền tệ Được mở rộng về phạm vi Điều tiết vốn, theo Đó các chủ thể tham gia trên thị trường Đa dạng hơn. Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ bao gồm:  Chủ thể cung ứng nguồn vốn như: NHTW, NHTM, các TCTD khác… Việc Đầu tư nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường này có Độ rủi ro thấp, do trong thời gian ngắn giá cả chứng khoán biến Động không Đáng kể.  Chủ thể có nhu cầu về vốn như: NHTM, các Đơn vị kinh tế khác, kho bạc nhà nước... Thông qua thị trường tiền tệ, các chủ thể này có thể thu hút Được nguồn vốn ngắn hạn dễ dàng và chi phí thấp.  Chủ thể trung gian môi giới, vừa Đi vay và vừa cho vay như: NHTM, Công ty chuyên môi giới. 4. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ: 4.1. Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn: Nghiệp vụ này diễn ra chủ yếu giữa các NHTM, xuất phát từ họat Động kinh doanh tiền tệ, tại một thời Điểm nhất Định một số NHTM tạm thời thừa vốn trong khi Đó một số NHTM khác rơi vào tình trạng thiếu vốn tạm thời. Do Đó Để Đảm bảo cho khả năng thanh toán, quan hệ Điều tiết vốn giữa các NHTM diễn ra thông qua các hình thức sau:
  8. - Cho vay bằng tiền mặt: Khi NHTM thiếu hụt vốn tạm thời, có thể Đi vay tại một NHTM khác Đang thừa vốn tạm thời tại thời Điểm Đó Để Đảm bảo khả năng thanh toán. Giao dịch liên ngân hàng chủ yếu dưới hình thức tín chấp hoặc Đảm bảo bằng số dư tiền gửi Đối ứng tại ngân hàng cho vay…; Thời hạn cho vay rất ngắn: hàng ngày (qua Đêm), Định kỳ 1 tuần, 2 tuần, tháng… - Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các chứng từ có giá: Khi có nhu cầu lớn về vốn, các NHTM Đã vay các TCTD khác nhưng vẫn chưa Đáp ứng Đủ nhu cầu thì NHTW có thể hỗ trợ bằng các nghiệp vụ sau:  Tái chiết khấu chứng từ có giá: NHTW sẽ nhận chiết khấu lại những chứng từ có giá mà trước Đây NHTM Đã chiết khấu cho khách hàng.  Bảo chứng lại: NHTW sẽ cho NHTM vay vốn trên cơ sở cầm cố các chứng từ có giá mà trước Đây NHTM Đã nhận cầm cố từ khách hàng. 4.2. Nghiệp vụ thị trường mở (mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn): Là hoạt Động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường. Thông qua hoạt Động mua bán giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác Động trực tiếp Đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ Đó Điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác Động gián tiếp Đến lãi suất thị trường. Công cụ chủ yếu của nghiệp vụ này là các loại trái phiếu ngắn hạn Được phát hành từ thị trường tiền tệ sơ cấp và bán lại ở thị trường thứ cấp. Nghiệp vụ này phát sinh trong trường hợp một số chủ thể kinh tế cần bổ sung vốn bằng tiền của mình nên phát hành một lượng trái phiếu ngắn hạn ra thị trường, trong khi một số chủ thế khác Đang muốn sinh lợi cho khoản vốn nhàn rỗi của mình bằng con Đường kinh doanh trên thị trường tiền tệ, họ sẽ mua bán trái phiếu ngắn hạn. Ở nghiệp vụ này, ngoài trái phiếu ngắn hạn thì còn có kỳ phiếu thương mại, khế ước nợ, kỳ phiếu ngân hàng, các lọai thư tín dụng…. Và Đặc biệt là họat Động của thị trường mở - thực hiện việc mua bán ngắn hạn dưới 1 năm các giấy tờ có giá trị như tín phiếu, trái phiếu kho bạc. Thông qua nghiệp vụ này, NHTW Điều tiết cung cầu về tiền tệ: tùy theo mục tiêu từng thời kỳ mà NHTW bơm tiền hay rút bớt tiền ra khỏi lưu thông.
  9. Nghiệp vụ thị trường mở của các ngân hàng trung ương chủ yếu có hai loại: mua bán giấy tờ có giá dài hạn và mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn. Ở Mỹ, nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu Được thực hiện Đối với trái phiếu chính phủ dài hạn. Ở Việt nam, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam, nghiệp vụ thị trường mở chỉ là việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
  10. Phần 2: THỰC TIỄN MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CÁC NƯỚC I. MỘT SỐ MÔ HÌNH TTTT TIÊU BIỂU 1. Mô hình thị trường tiền tệ Trung Quốc: Từ những năm 90 trở lại đây thị trường tiền tệ Trung Quốc đã phát triên vượt bậc, đặc biệt là so với su phát triển của thị trường chứng khoán. Từ năm 1997 tới nay thị trường tiền tệ đã và đang phát triển nhanh chóng tới cuối năm 2000 tổng khối lượng giao dịch trên thị trường là 5864 tỉ yuan tăng 73% trong vòng 4 năm.Thị trường tiền tệ quả thực đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu thị trường tài chính Trung Quốc. Mô hình thị trường tiền tệ Trung Quốc gồm các bộ phận sau: thị trường tín dung, thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, thị trường mua lại, thị trường mua bán và chiêt khấu thương phiếu.Mô hình này được biểu diễn dạng sơ đồ như sau: Thị trường tiền tệ Thị trường Thị trường Thị trường tín dụng liên ngân buôn bán và hàng chiết khấu giấy tờ có giá thị trường Cash bond Thị trường cho vay market mua lại liên ngân hàng Chiếm Chiếm Chiếm 10% tổng khoảng khoảng khối lượng 20% tổng 70% tổng giao dịch khối lượng khối lượng giao dịch giao dịch
  11. Cung giống như các nước khác, thị trường tiền tệ Trung Quốc cũng bao gồm thị trương tín dụng. Thị trường truyền thống này hiện vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, thể hiện qua các nghiệp vụ đi vay và cho vay của các ngân hàng đối với khách hàng của họ. Các hình thức giao dịch như: huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiề gửi tiết kiệm, tiền gửi của kho bạc nhà nước….Bên cạnh đố là các nghiệp vụ cho vay với các hình thức phong phú như cho vay tiêu dùng, cho vay tài trợ vốn lưu động… Trong cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008 ,cũng như nhiều chính phủ khác, Bắc Kinh đã đối phó với bằng một gói kích thích kinh tế lớn, trị giá 4.000 tỷ nhân dân tệ (586 tỷ đô la Mỹ), thực hiện trong hai năm. Nhưng không giống các chính phủ khác, ngoài gói kích thích này, Bắc Kinh còn ra lệnh – chứ không phải yêu cầu – các ngân hàng thực hiện một biện pháp kích thích tương tự dưới hình thức đẩy mạnh cho vay. Trong năm 2009, các ngân hàng Trung Quốc đã cho vay tới 10.000 tỷ nhân dân tệ, gấp đôi mức của năm trước. Cho đến nay nguồn tài chính khổng lồ này đã giúp Trung Quốc chống đỡ cơn bão kinh tế một cách xuất sắc, nhưng đây là một biện pháp tốn kém. Riêng trong ngành ngân hàng, bùng nổ tín dụng đe dọa xóa sạch những tiến bộ đạt được những năm gần đây về việc giảm tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng. Các giao dịch cho vay liên ngân hàng được cho phép tiến hành từ năm1986. Trước đây, các chủ thể tham gia thi trường này chỉ bao gồm các thể chế tài chính trong nước. Ngày nay thị trương đang dần mở rộng với các chủ thể mới là các chi nhanh ngân hàng, tổ chúc tin dụng, công ty môi giới chứng khoán nước ngoài. Tinh tơi tháng 9 năm 2006 số lượng các chủ thể là 1335 tổ chức. Trong số đó,các ngân hàng thương mại nhà nước la người cho vay chủ yếu con các ngân hàng thương mại, thể chế tài chính, công ty môi giới chứng khoán khác là người đi vay chủ yếu. Các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng là cho vay liên ngân hàng, cash bond, giao dịch mua lại. Về mặt lượng, các giao dịch cho vay lien ngân hàng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong khi các loại giao dich về trái phiếu chiếm một tỷ lệ lớn hơn 90% tổng khối lượng giao dịch, trong đó giao dịch mua lại chiếm 70%. Ta có thể thấy cụ thể hơn thông qua bảng số liệu sau: (100mn RMB) 2003 2004 2005 2006/1/9 Total 172,165 133,964 231,923 274,968 Interbank 24,113 14,556 12,783 13,714 lending Cash bond 30,849 25,041 60,133 76,815 repo 117,203 94,368 159,007 184,439 @ Cấu trúc lãi suất : Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng Lãi suất Lãi suất SHIBOR ( Lãi suất CHIBID CHIBOR (China Shanghai Interbank (China interbank bid Interbank Offered Offered Rates) rate) Rates)
  12. CHIBOR: Từ năm 1996, các tổ chức TC được phép ấn định tỷ lệ lãi suất liên ngân hàng vay và cho vay.Kỳ hạn cho vay Liên ngân hàng khác nhau từ qua đêm đến 4 tháng.PBC cho phép đối với kỳ hạn trên 4 tháng phải thoả thuận giữa các đối thủ cạnh tranh. Hệ thống lãi suất được đặt ra dựa trên lãi suất tín dụng cơ bản trong các giao dịch lien ngân hàng,với kì hạn 7 ngày như lãi suất chuẩn. Tuy nhiên lãi suất này không đưa ra được mức lãi suất chuẩn. CHIBID: Là mức lãi suất trung bình mà các NH sẵn sàng cho nhau vay trên thị trường. SHIBOR: Là lãi suất hàng ngày được đặt ra dựa trên lãi suất cơ bản của 16 NH, với phạm vi kỳ hạn từ qua đêm cho đến 1năm. Shibor nhạy cảm với lãi suất cơ bản của thị trường hơn so với Chibor, được đưa ra dựa trên mức lãi suấ cơ bản được niêm yết. Lãi suất repo, lai suất cho vay, lái suất CBPR la những lãi suất tham khảo chủ yếu trên thị trường tiền tệ. Trong đó lãi suât repo la loại lãi suất thường được sử dụng nhiều nhất vì loại giao dịch nay la phổ biến. Lãi suât CHIBOR là lãi suất bình quân trên thị trương cho vay liên ngân hàng. Mặc dù đây là loại lãi suất quạn trọng nhất nhưng vẫn ít được dùng thay cho lái suât repo với các loại giao dịch thời hạn ngắn trong vòng 7 ngày. Tháng 1 năm 2007 một loại lãi suất khác đã được dùng lam lai suẩ tham chiếu đó là lãi suất SHIBOR. loại lái suất nay được dùng nhiều hơn vì so với lãi suất CHIBOR lãi suất này cũng là binh quân các lãi suất cho vay giong như LIBOR nhưng nó được thông báo sẵn hàng ngày thậm chí không cần phải co những giao dịch thực tế. Hơn nữa loại này còn có 16 mưc lãi suất tương ứng với 16 mức kỳ hạn từ qua đêm tới 1năm, nhiều hơn lãi suất CHIBOR. *Phương thức giao dịch trên thị trường tiền tệ Trụng Quốc: Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa tiến hànhcác nghiệp vụ thị trường chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở và điều chỉnh dự trữ bắt buộc. -Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc: Mô hình điều chỉnh thị trường đồng nhân dân tệ như sau:
  13. Cung tiền > Cầu tiền NHTƯ Điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB đối với hệ thống NHTM Giảm tỷ lệ dự trữ dư thừa của hệ thống NHTM Giảm khả năng cho vay của Giảm khả năng cung hệ thống NHTM tiền ra nền kinh tế Tăng lãi suất cho vay của NHTM đối với nền kinh tế AD tăng Điều chỉnh Cung tiền Cầu tiền < ngược lại NHTƯ Ta thấy ,tháng 11/2009 CPI Trung quốc tăng 0,6%, tháng 12 năm 2009 tăng 1,9%. Vốn nóng từ nước ngoài vào Trung quốc tăng mạnh, bong bóng tài sản nhất là bất động sản và chứng khoán đang hình thành, đe doạ sự ổn định của kinh tế vĩ mô. Để đối phó với tình hình diễn biến phức tạp, gần đây Trung quốc đã sử dụng các biện pháp can thiệp mang tính chất định lượng như điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng nhân dân tệ và điều chỉnh lãi suất tín phiếu ngân hàng để hạn chế khối lượng tiền cung ứng và tình trạng tín dụng quá nóng.
  14. Ngày 18/01/2010, Ngân hàng nhân dân Trung quốc quyết định điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi nhân dân tệ thêm 0,5% . Nếu căn cứ tổng số dư tiền gửi nhân dân tệ cuối tháng 12 năm 2009 là 59.770 tỷ, việc điều chỉnh lần này sẽ làm cho nguồn vốn bị đóng băng gần 300 tỷ nhân dân tệ. Theo tin từ mạng kinh tế Trung quốc ngày 28/01/2010 cho biết, từ ngày 26/01/2010 Ngân hàng nhân dân Trung quốc yêu cầu 4 ngân hàng ( Ngân hàng công thương, Ngân hàng Trung quốc, Ngân hàng tín thác Trung quốc và Ngân hàng Quang đại) điều chỉnh bổ sung tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi thêm 0,5%; đây là 4 ngân hàng đã cho vay bất động sản lớn nhất trong thời gian gần đây. -Sử dụng lãi suất tín phiếu NHTƯ: Mô hình :điều chỉnh thị trường đồng nhân dân tệ: Cung tiền > Cầu tiền NHTW Tăng lãi suất tín phiếu NHTW Giá tín phiếu NHTW giảm Bán được nhiều tín phiếu NHTW Tăng khả năng hút tiền từ nền ktế của NHTW MB giảm Thông qua hệ thống NHTM Khả năng cung tiền ra nền MS giảm kinh tế giảm NHTW Cung tiền < Cầu tiền Điều chỉnh ngược lại
  15. Ngày 19/01/2010, Trung quốc tiếp tục quyết định điều chỉnh lãi suất tín phiếu ngân hàng loại kỳ hạn 1 năm lên 1,9264%, với số lượng phát hành là 24 tỷ nhân dân tệ. Trước năm 2003 thị trường mở chi tập trung vào các loại giấy tờ có giá như trái phiếu chinh phủ, tin phiêu kho bạc. Nhưng trái phiêu chinh phủ không đa dạng còn tìn phiếu kho bạc số lượng rất ít nên tháng 4 năm 2003 ngân hàgn Nhân dân Trung hoa đã phất hành tín phiêu ngân hàng trung ương. Từ đây, tín phiếu ngân hàng trung ương trở thành công cụ mới cho nghiệp vụ thị trường mở. Lượng phất hành loại GTCG này đã tăng lên nhanh chóng đạt 3652 tỷ yuan năm 2006, tăng xấp xỉ 30% so với năm 2005 là 2746 tỷ yaun. 2. Mô hình thị trường tiền tệ Singapore: Singapore áp dụng mô hình thị trường tiền tệ cổ Điển : là thị trường vay vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) Đặt dưới sự quản lý của ngân hàng trung ương (NHTW). Hàng ngày, tại Đây hình thành lãi suất chỉ Đạo thị trường tiền tệ là lãi suất thị trường liên ngân hàng singapore hay lãi suất SIBOR( singapore interbank offered rate). Có thể vẽ thành mô hình nư sau:
  16. Ngân hàng trung ương quản lý quản lý quản lý Tổ chức tín dụng vay vốn ngắn hạn Tổ chức tín dụng Hình thành lãi suất chỉ Đạo thị trường tiền tệ là lãi suất thị trường liên ngân hàng singapore(SIBOR) Thị trường tiền tệ singapore rất phát triển,nó cũng bao gồm các chủ thể tham gia là ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, các tổ chức tài chính phi ngân hàng , nhà môi giới và các chủ thể kinh tế phi ngân hàng. Trong Đó ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ Để Điều chỉnh chính sách tiền tệ quốc gia , công cụ Đươc ngân hàng trung ương sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất là công cụ nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng trung ương Singapore thực hiện chính sách tiền tệ thông qua quản lí dự trữ và tổ chức Đấu thầu , phát hành thanh toán tín, trái phiếu chính phủ nhằm phát triển dịch vụ tài chính .Ngân hàng trung ương quản quản lí chính sách tiền tệ thông qua quản lí hối Đoán bằng cách mua hoặc bán Đồng Đô la Singapore lấy các Đồng tiền khác tạo tính thanh khoản trên thị trường tiền tệ bằng cách bơm hay rút tiền vào thị trường tiền tệ Ngân hàng trung ương không phải là người cho vay cuối cùng vì vậy các ngân hàng không nằm trong 10 Đơn vị Được chọn giao dịch tự vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng . tuy nhiên do quản lý dự trữ bắt buộc nên ngân hàng trung ương có cho vay thanh toán bù trừ Để Đảm bảo tỉ lệ dự trữ bắt buộc Các ngân hàng khi vay mượn qua 10 ngân hàng Được ngân hàng trung ương chọn phải có tài sản thế chấp bằng tín phiếu , trái phiếu chính phủ . ngân hàng trung ương cũng áp dụng quy chế phạt khi không Đảm bảo dự trữ bắt buộc. Ngân hàng trung ương không thể cố Định Đồng thời lãi suất và tỉ giá Được .Nên ngân hàng trung ương lựa chọn Điều hành chính sách tiền tệ thông qua công cụ tỉ gái hối Đoái và hoàn toàn tự do hóa lãi suất vì mục Đích hoạt Động thương mại , doanh số xuất gấp 3 lần GDP , Đồng thời cũng rất mở cửa cho các luồng vốn ra vào Singapore
  17. Ngân sách của Singapore không bị thâm hụt mà trái lại luôn thặng dư nhưng chính phủ vẫn thông qua ngân hàng trung ương Singapore phát hành tín, trái phiếu chính phủ Đồng thời còn cử các Đoàn Đi vận Động bán trái phiếu chính phủ tại các nước phát triển như mỹ và anh nhằm tạo Điều kiện cho thị trường trái phiếu Singapore Được duy trì và phát triển .Cũng trên cơ sở này các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương Singapore Được phát triển trong Đó có hoạt Động nghiệp vụ thị trường mở. Ngân hàng trung ương chỉ chọn 10 ngân hàng có uy tín và chỉ giao dịch bơm hay rút tiền trên thị trường tệ thông qua 10 ngân hàng Được chọn. Điều kiện Để Được lựa chọn gồm +Xếp hạng tín dụng cao +Giới hạn giao dịch (Điều kiện tài chính tốt , có thể tổ chức phát triển thị trường thứ cấp tốt với khả năng vốn lớn, tính thanh khoản cao) Trong tổng số 10 Đơn vị Được chọn có khoảng 5 Đơn vị trong nước (DBS, OUB, UOB, OCDC, VÀ KEPPEL BANK) và 5 Đơn vị nước ngoài ( bank of America , citybank, standard chartered bank, ,HSBC, CHASE) Ngân hàng trung ương can thiệp trên thị trường ngoại hối căn cứ vào tỉ giá bình quân của rổ tiền , không công bó biên Độ nhưng các giao dịch Được thực hiện theo kiểu thả nổi tỉ giá có Điều chỉnh Các công cụ của chính sách tiền tệ 1, Mua bán Đô la Singapore lấy USD 2,Swaps hối Đoái hay swaps Đảo ngược 3, Cho vay hoặc vay trực tiếp với các ngân hàng 4, Mua bán hẳn tín,trái phiếu chính phủ 5, Mua bán có kì hạn (repo) hoặc bán mua Đảo ngược PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CÁC CÔNG CỤ TRÊN TTTT
  18. Trong các công cụ trên thì mua bán có kì hạn(repo) hoặc bán mua Đảo ngược được sử dụng thường xuyên và chiếm tỉ trọng lớn , tiếp Đến là mua bán Đô la singapore lấy USD. Việc giao dịch các công cụ trên được thực hiện một cách bình thường.Ta sẽ đi vào nghiên cứu phương thức giao dịch trái phiếu chính phủ: Mua bán hẳn tín,trái phiếu chính phủ Ngân hàng trung ương thay mặt chính phủ tổ chức Đấu thầu, phát hành và thanh toán tín, trái phiếu chính phủ Singapore Tín phiếu chính phủ: có thời hạn dưới 1 năm và là loại chiết khấu . Tín phiếu có các loại kí hạn 3 tháng phát hành hàng tuần , kì hạn 1 năm phát hành 2 lần trong năm Trái phiếu chính phủ : có thời hạn 2-5 năm , 5 năm , 7 năm .Trái phiếu chính phủ phát hành với COUPON trả lãi Định kì 6 tháng 1 lần Bộ tài chính trình chính phủ phê duyệt tổng số phát hành tín, trái phiểu chính phủ trong năm và lập kế hoạch phát hành (thời gian , thời hạn cụ thể) . Ngân hàng nhà nước quyết Định khối lượng từng lần phát hành trong tổng số Được bộ tài chính Đề nghị phát hành .Trường hợp nếu vượt dự kiến phát hành NHTW phải báo cáo với bộ tài chính Để Được bộ tài chính chấp nhận 3. Mô hình thị trường tiền tệ Nhật bản:
  19. Thị trường tiền tệ Nhật Bản Thị trường liên ngân NHTW Thị trường mở Cho vay trực tiếp (mua bán hẳn hàng Nhật Bản và mua bán có chiết khấu lại kỳ hạn các GTCG) Ở Nhật Bản, thị trường tiền tệ liên ngân hàng có một vị trí quan trọng trong thị trường tiền tệ. Từ những năm 1970 các loại giấy tờ có giá Được giao dịch trên thị trường tiền tệ Đã phát triển mạnh mẽ và Đa dạng bao gồm tín phiếu Kho bạc, tín phiếu tài trợ( một loại chứng khoán chính phủ phát hành không Định kì), kì phiếu công ty và chấp phiếu ngân hàng. Năm 1985, thị trường liên ngân hàng còn chiếm 68% thị trường tiền tệ so với 32% của thị trường mở. Đến năm 1989, thị trường tiền tệ chiếm tỉ trọng lớn hơn 54% so với 46% của thị trường liên ngân hàng. Về quy mô, thị trường Nhật Bản phấn Đấu theo kịp Mỹ và các nước Châu Âu, tới cuối năm 1989 số dư nợ trên thị trường bằng 20% tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, trong khi con số này vào năm 1985 mới chỉ có 10%. Trên thị trường tiền tệ, các công cụ nợ của lĩnh vực tư nhân như chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu… phát triển hơn so với tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ và các chứng khoán Chính phủ khác, bởi vì ngân sách nhà nước Nhật Bản ít thâm hụt( so với Mỹ). Để Điều tiết thị trường tiền tệ nước này, Ngân hàng trung ương Nhật Bản( BoJ) hiện nay chủ yếu sử dụng cho vay trực tiếp và chiết khấu lại( mà họ gọi là thị trường Gensaki, Được áp dụng chủ yếu với tín phiếu kho bạc và tín phiếu tài trợ). Tuy nhiên vẫn còn vướng mắc về cơ chế và chế Độ thuế.
  20. Hiện tại, hệ số Độc lập của BOJ Được Đánh giá ở mức 2,5 (thấp hơn nhiều so với Thụy Sỹ, Đức (4) và Mỹ (3,5) - (Alesina & Summers 1993). Điều này khẳng Định BOJ không phải là một ngân hàng có Được sự Độc lập tuyệt Đối. Theo Đó, về mặt cấu trúc, hạn chế lớn nhất là việc BOJ “trực thuộc” Bộ Tài chính Nhật Bản. Do Đó, Đây không phải là mô hình phù hợp Để chúng ta Đi theo. Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập Đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên Đến 1.7 nghìn tỉ Đô la Mỹ.Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập Đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập Đoàn kinh doanh và công ty Đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ Đô la Đang hoạt Động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà Đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các Định chế tài chính của Toyota và Sony 4. Mô hình thị trường tiền tệ Mỹ: Đây là thi trường phát triển nhất hoàn thiện nhất và lớn nhất thế giới . Đặc biệt là thị trường tín phiếu kho bạc (với tổng giá trị giao dịch 406,6 tỷ dolla(USD) vào cuối tháng 9 năm 1998) là thị trường rất hiệu quả , khả năng thanh toán ổn Định với hệ thống thanh toán tiên tiến và có nhiều Đối tượng tham gia . bên cạnh Đó thị trường các chứng phiếu khác cũng rất phát triển nhát là thị trường sơ cấp trong Đó dư nợ kì phiếu công ty là : 506,8 tỷ USD, chứng chỉ tiền gửi :395,8 tỷ USD, phiếu chấp nhận ngân hàng là 64 tỷ USD. Cộng với thị trường lien ngân hàng và các họp Đồng mua lại , số dự nợ trên thị trường tiền tệ mỹ là 1551,3 tỷ USD tương Đương 29% tổng tài sản quốc dân danh nghĩa của mỹ. riêng thị trường mở với các giao dịch có thể chiếm phần lớn trong thị trường tiền tệ (89%) trong Đó thị trường mua lại là các nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống dự trữ liên bang hoa kì Phương thức giao dịch : Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền Được Đưa thêm vào lưu thông. Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2