intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận: ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Chia sẻ: Ho Minh Doan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

168
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có thể định nghĩa tỷ giá hối đoái theo nhiều cách sau đây:  Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước khác  Tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc söùc mua của các đồng tiền đó  Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ nước khác  Tỷ giá hối đoái là giá cả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận: ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH GVHD: ths Nguyễn Thị Ngọc Tú DANH SÁCH NHÓM: Hoàng Thảo Anh 1. Nguyễn Thị Thu Bích 2. Nguyễn Thị Kim Chi 3. Phạm Linh Chi 4. Lê Thị Thu Giang 5. Trần Thị Diệu Hiền 6. Nguyễn Thị Ngọc Hiền 7. Nguyễn Trần Ngọc Hảo 8. Lê Thị Đài Trang 9.
  2. A-Tỷ giá I. Khái quát 1. Khái niệm: Có thể định nghĩa tỷ giá hối đoái theo nhiều cách sau đây:  Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước này sang đơn v ị tiền tệ nước khác  Tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc söùc mua của các đồng tiền đó  Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1đơn vị tiền t ệ n ước này được bi ểu hi ện b ằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ nước khác  Tỷ giá hối đoái là giá cả mua bán của 1 đồng ti ền trong quan h ệ so sánh v ới các đồng tiền khác  Tỷ giá hối đoái là giá cả để mua bán trao đổi ngoại tệ 2. Vai trò - Tỷ giá hối đoái tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các nhân tố của sản xuất (vốn và lao động), đầu tư và tăng năng suất lao động, điều này được phản ánh qua mức tăng trưởng thương mại quốc tế. II. Tác động: 1. Thị trường tiền tệ a/ Tích cực  Dòng vốn gián tiếp tự tin giải ngân: Một tác dụng quan trọng khác là đợt điều chỉnh tỷ giá này (11/2/2011) sẽ thúc đẩy thu hút thêm các dòng vốn đầu tư gián tiếp, và giúp nhà đầu tư nước ngoài tự tin hơn trong việc giải ngân, nhờ sự ổn định tỷ giá có thể tiên đoán được trong thời gian tới.  Ổn định tâm lý người dân. Điều chỉnh tỷ giá là một việc làm cần thiết để ổn định tâm lý và kỳ vọng của người dân.Tỷ giá sẽ được giao dịch dựa trên cung cầu của thị trường và người dân sẽ không còn tâm lý đầu cơ, tích trữ USD. Do đó, cầu ảo về ngoại tệ sẽ giảm xuống.  Ngoài ra, việc điều chỉnh này còn “giải thoát” tâm lý người dân và ngân hàng lúc nào cũng phải nơm nớp lo sợ vì phải lách luật. Quy mô thị trường chợ đen cũng được thu hẹp, các giao dịch USD trở nên minh bạch hơn.Thực tế, ba đợt điều chỉnh tỷ giá gần đây đều đã có tác dụng tích cực, giúp kéo giảm tỷ giá trên thị trường phi chính thức. b/Tiêu cực  Điều chỉnh tỷ giá có thể làm giảm hệ số vốn của các ngân hàng khi các tài sản bằng đồng USD sẽ gia tăng so với các tài sản bằng VND khi được
  3. chuyển đổi qua VND. Chất lượng tài sản của các ngân hàng trong nước suy yếu và vấn đề quản lý thanh khoản thêm trầm trọng. 2. Thị trường hôi đoái a/ Tích cực  Tỷ giá ổn định  Thứ nhất là không làm cho giá vàng ở trong nước tính bằng VND bị tăng kép (vừa do giá vàng tính bằng USD tăng, vừa do tỷ giá VND/USD tăng);  Thứ hai, là khi tỷ giá VND/USD ổn định, giá vàng ổn định, sẽ có tác động ổn định tâm lý, làm giảm tâm lý lạm phát.  Hạn chế việc nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ bởi khi giá tăng cao người mua sẽ phải cân nhắc hơn, như vậy sẽ cải thiện cán cân thương mai.  Tỷ giá tăng  Cải thiện cán cân thương mại. Đồng nội tệ giảm giá sẽ làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuận lợi hơn khi hàng hóa sản xuất có sức cạnh tranh hơn, trong khi đó nhập khẩu sẽ giảm đi và cán cân thương mại được cải thiện.  Tuy vậy, cần lưu ý rằng tỷ giá chỉ là một trong những nhân tố gây thâm hụt thương mại cao tại Việt Nam. Yếu tố chính vẫn là các dòng tiền từ bên ngoài đổ vào Việt Nam như FDI, FPI, ODA, kiều hối và các chính sách thương mại khác.  Minh bạch thị trường ngoại hối: Việc điều chỉnh tỷ giá sẽ giúp cho thị trường ngoại tệ phản ứng một cách linh hoạt hơn theo cơ chế thị trường, giúp thu hẹp chênh lệch giữa tỷ giá niêm yết và giao dịch thực tế b/ Tiêu cực • Các quyết định liên quan đến ngoại tệ này sẽ có những tác động tiêu cực đến các công ty có các khoản nợ bằng ngoại tệ và các công ty có hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. 3. Thị trường chứng khoán a/ Tích cực:  Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi vì chi phí giảm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời giá cổ phiếu tăng. Trong ngắn hạn, ngay sau mỗi lần điều chỉnh giảm giá VND, sẽ có tác  động tích cực đến việc thu hút dòng vốn đầu tư quốc tế cả trực tiếp lẫn gián tiếp nếu những lần điều chỉnh đó mang tính chủ động và trong tầm kiểm soát của NHNN. “Tôi tin sau khi tăng tỷ giá các dòng vốn mới đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong quý 1/2011 sẽ tăng mạnh hơn so với cùng kỳ 2010". - Ông Lê Anh Thi, P.TGĐ Cty Chứng khoán Âu Việt – AVS
  4. b/ Tiêu cực Tuy nhiên, nếu việc điều chỉnh tỷ giá mang tính bị động, thì các nhà đầu tư  nước ngoài sẽ lo ngại về những bất ổn kinh tế vĩ mô, nhất là đối với các khoản đầu tư trung và dài hạn. Vì ở vị trí của một nhà đầu tư, họ sẽ phải tính đến cả thời điểm rút vốn khỏi Việt Nam để hoàn tất từng chu kỳ đầu tư. Khi đó, nếu VND bị giảm giá thì họ là những người chịu thiệt hại. Những doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ chịu  tác động rất mạnh bởi việc điều chỉnh tỷ giá này. Trích lập dự phòng rủi ro tỷ giá sẽ tăng lên khiến các doanh nghiệp mất đi một khoản chi phí lớn. Tỉ giá ở mức độ lớn như hiện nay sẽ gây sức ép đến lạm phát( vì chi phí  nhập khẩu gas và xăng dầu lớn) sẽ tạo ra một mặt bằng giá mới trong tiêu dùng. Tất nhiên, lạm phát còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác, nhưng giá tăng là một nguyên nhân trực tiếp. III. Giải pháp ổn định tỷ giá  Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, làm tăng sức mạnh của quốc gia, đưa lượng dự trữ ngoại hối đến nay đạt 23 tỷ USD. Bên cạnh đó, làm giảm tình trạng "đô la hóa" của nền kinh tế vốn đã lớn và tăng lên trong mấy năm trước .  Kiềm chế nhập siêu trên cơ sở tăng xuất khẩu, kiểm soát nhập. Cần có chính sách và giải pháp thu hút tốt hơn các nguồn ngoại tệ vào nước ta, như đẩy mạnh tiến độ thực hiện vốn FDI, giải ngân vốn ODA, FII vào nhiều hơn ra và ổn định, kiều hối, khách quốc tế,…  Tiếp tục phối hợp kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các đại lý thu đ ổi ngo ại tệ, các giao dịch thanh toán trực tiếp bằng USD  Rà soát việc cung ứng ngoại tệ để giảm thiểu, đi đến lo ại tr ừ tình tr ạng vay USD, đổi ra VND rồi gửi ngược lại ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất, khi đáo hạn mua USD trên thị trường tự do trả nợ ngân hàng  Làm quyết liệt hơn nữa việc kiềm chế nhập siêu bằng nhi ều gi ải pháp.Nh ất quán, đồng bộ, quyết liệt hơn để chống “đôla hóa” để hút USD đang tồn đọng ở trong nước của các doanh nghiệp, cá nhân nhằm tăng cung.  Rà soát lại trần lãi suất huy động USD, lãi su ất cho vay USD đ ể gi ảm chênh lệch hiện quá lớn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ.Nâng cao lòng tin của doanh
  5. nghiệp, người dân vào đồng tiền quốc gia, vào các biện pháp chống l ạm phát của Chính phủ.  Ổn định giá vàng, kéo giá vàng ở trong nước xuống thấp hơn, hoặc ngang bằng, hoặc chỉ cao hơn trong giới hạn mà việc dùng USD nhập lậu vàng IV. Liên hệ thực tế:  Từ 1989-1992: nền kinh tế chịu tác động của chính sách thả nổi tỷ giá.  Giai đoạn từ 1992 đến 7-1997(khủng hoảng tài chính Đông Nam Á): Chính phủ thay đổi cơ chế điều hành như quy định biên độ giao dịch. Áp dụng tỷ giá chính thức do NHNN công bố. Đẩy mạnh hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ. Với những biện pháp trên cung cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái được ổn định.  Từ 7-1997 đến ngày 26-2-1999: cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan lan rộng dẫn đến việc NHNN quyết định tăng biên độ giao dịch.  Từ 1999-2006: kết quả của việc tăng tỷ giá là giảm nhập siêu, tuy nhiên làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài.  Từ 11-2006 đến nay: tăng tỉ giá mạnh tay giúp cải thiện cán cân thanh toán, giảm nhập siêu. Ngày 11/02/2011, NHNN công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9.3% từ 18,932 VND/USD lên mức 20,693 VND/USD và thu hẹp biên độ giao dịch từ +/- 3% xuống +/- 1%. Đây là mức độ điều chỉnh mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998. Quyết định điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ có tác động như thế nào tới thị trường chứng khoán? Ý kiến của Công ty Chứng khoán Dầu khí (PSI) “Hai quyết định của Ngân hàng Nhà nước được đánh giá là khá mạnh tay sau lần nâng tỷ giá gần đây nhất vào tháng 12/2009, tỷ giá đã được nâng nhằm cải thiện tình hình căng thẳng về cung - cầu ngoại tệ trên thị trường. Thực tế đang cho thấy thanh khoản của các ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung vẫn đang là vấn đề khó giải quyết và nó cũng đã có tác động mạnh đến thị trường chứng khoán trong suốt hơn 3 tháng qua.  Việc thay đổi tỷ giá trong những gần đây: 17-08-2010: tăng 2,1% 11-2-2011: tăng 9,3% 29-04-2011-> ổn định
  6. B-LÃI SUẤT I-Khái quát: 1. Khái niệm:  Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, vì nó là giá của quyền được sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, mà người sử dụng phải trả cho người cho vay.  Là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. 2. Ý nghĩa: a/Vĩ mô: Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất có hiệu quả của chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, làm ảnh hướng đến nền kinh tế của 1 quốc gia. b/Vi mô: Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để cho cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mình như chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi tiền vào ngân hàng. a) Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất - Ảnh hưởng của cung - cầu quỹ cho vay; - Ảnh hưởng của rủi ro và kỳ hạn; - Ảnh hưởng của lạm phát dự tính; - Ảnh hưởng của chính sách vĩ mô của chính phủ. - Ảnh hưởng của sự phát triển của nền kinh tế trong chu kỳ kinh doanh Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ của ngân hàng TW - 3.Các loại lãi suất:
  7. - Căn cứ vào tiêu thức quản lý vĩ mô: Lãi suất sàn và lãi suất trần, lãi suất cơ bản. - Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng: Lãi suất tiền gửi, Lãi suất cho vay, Lãi suất chiết khấu, Lãi suất tái chiết khấu, Lãi suất thị trường liên ngân hàng. - Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ: Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực. 4.Vai trò: - Công cụ điều tiết vĩ mô¬ chính sách tiền tệ quốc gia, điều chỉnh cơ cấu, điều tiết tăng trưởng thông qua điều tiết tổng đầu tư. - Điều kiện tồn tại và phát triển ngân hàng, các hoạt động tiền tệ¬ tín dụng. - Đòn bẩy kinh tế củng cố và tăng cường hạch toán kinh tế và hiệu quả của sản xuất kinh doanh. - Thu hút ngoại tệ và đầu tư nước ngoài - Phát triển thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường chứng khoán. II-Tác động: Lãi suất thị trường luôn là vấn đề được bất cứ nhà đầu tư nào quan tâm, bởi nó sẽ quyết định lợi nhuận của họ, lãi suất cao hay thấp sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đầu tư của các cá nhân, cũng như ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của nhiều doanh nghiệp. 1.Thị trường tiền tệ: - Tiêu cực: Năm 2008, dưới sức ép của tình trạng lạm phát tăng cao và tác động từ các giải pháp chống lạm phát của Chính phủ, mặt bằng lãi suất cho vay của các NHTM trên thị trường đã có những biến động bất thường và gây ra nhiều xáo trộn trong nền kinh tế, trong đó khu vực DN là nơi chịu nhiều ảnh hưởng nhất. Có lẽ mãi sau này người ta không thể quên được cảnh tượng “dòng người” xếp hàng để rút tiền từ nơi lãi suất thấp sang nơi lãi suất cao vì lãi suất tiền gửi được đẩy lên liên tục, cao nhất là 19-20%/năm. Lãi suất cho vay tăng cao, cùng với nguồn cung tín dụng bị hạn chế dẫn đến tình trạng hiệu quả SXKD của hầu hết các DN đã bị giảm sút, thua lỗ, khả năng trả nợ bị suy giảm. DN buộc phải cơ cấu lại hoạt động SXKD, cắt giảm việc đầu tư, thu hẹp quy mô và phạm vi hoạt động. Nhiều DN có quy mô nhỏ, vốn ít, không chịu đựng được mức lãi suất cao, không có khả năng huy động vốn để duy trì hoạt động SXKD đã phải ngừng hoạt động, giải thể và phá sản. - Tích cực:
  8. 11/6/2012, trần lãi suất huy động chính thức được áp dụng ở mức 9%, lãi suất cho vay với 4 nhóm ưu tiên cũng được kéo xuống 13%/năm, tại một số ngân hàng thương mại áp dụng là 12%/năm. Sự điều chỉnh này sẽ có những tác động tích cực đến thị trường tài chính, phù hợp với chủ trương kích cầu của Chính phủ. Việc hạ lãi suất sẽ có tác động tích cực đầu tiên với ngành ngân hàng bởi nó giúp giảm nhanh giá vốn, đẩy nhanh hoạt động tín dụng. Đồng thời , tạo điều kiện cho DN giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các DN mở rộng đầu tư, phát triển các hoạt động SXKD và qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế. 1. Thị trường ngoại hối: Lãi suất có vai trò quyết định đối với thị trường ngoại hối. Những đồng tiền đại diện cho những nền kinh tế có lãi suất cao có khuynh hướng mạnh hơn những đồng tiền đại điện cho những nền kinh tế có lãi suất thấp hơn. Nhà đầu tư luôn luôn tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao nhất có thể trên những khoản đầu tư của họ, và những nền kinh tế với lãi suất cao hơn thường có lợi tức đầu tư cao hơn. Ví dụ, nếu lãi suất khi bạn đầu tư vào nước Anh là 6%, lãi suất khi đầu tư vào Thụy Sĩ là 2% thì bạn sẽ thích đầu tư vào nước Anh hơn. Khi càng có nhiều người đổ tiền vào nước Anh, đồng Bảng Anh sẽ tăng giá do cầu về đồng tiền này tăng. (Qui luật cung cầu). - Tiêu cực: Chênh lệch quá lớn giữa lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ khiến các doanh nghiệp đổ xô đi vay USD, sau đó bán ra lấy VND để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm cho nguồn cung ảo USD trên thị trường gia tăng. Các chuyên gia kinh tế lo ngại rằng, cung ảo này sẽ biến thành cầu thực khi các khoản vay đến kỳ đáo hạn và sẽ tạo áp lực lên tỉ giá những tháng cuối năm. - Tích cực: NHNN đã đạt được một số kết quả trong điều hành như kỳ vọng lạm phát đã được kiểm soát tốt với khoảng 7% - 8% trong năm nay, thanh khoản hệ thống đã được củng cố và cải thiện rất tích cực và đặc biệt là thị trường ngoại hối cũng như kỳ vọng tỷ giá cũng được neo giữ ở mức ổn định. 2. Thị trường chứng khoán: - Tích cực: Hiên nay, VN hạ lãi suất huy động vốn, điều đầu tiên nghĩ đến là kênh đầu tư khác ngoài gửi tiền sẽ được hưởng lợi, do người gửi tiền muốn tìm một kênh sinh lời khác tốt hơn. Ngoài ra, lãi suất giảm sẽ tạo kỳ vọng phục hồi kinh tế và thị trường chứng khoán. Do đó, thị giá cổ phiếu có thể tăng do cầu kéo.
  9. Như vậy, việc hạ lãi suất về mặt lý thuyết sẽ có tác động kép, vừa giúp tăng niềm tin vào đà tăng của chứng khoán khiến đầu tư chứng khoán sinh lời tốt hơn trong tương quan với các kênh đầu tư khác, vừa khiến người gửi tiền giảm tỷ trọng gửi ngân hàng và tăng tỷ trọng đầu tư. - Tiêu cực: Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá cổ phiếu và trái phiếu và ảnh hưởng xấu đến tài sản của người dân, từ đó dẫn đến tiêu dùng giảm sút và cuối cùng là tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Kể từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, để cứu vãn thị trường cổ phiếu và thị trường công trái, Alan Greenspan đã giảm lãi suất đồng đô-la từ 6% xuống còn 1%, bất chấp hậu quả mà nó gây ra, khiến cho đồng đô-la Mỹ tràn ngập trên toàn thế giới. những người năm giữ những đồng đô-la Mỹ trên toàn thế giới hầu như cùng dốc vốn vào các loại tài sản quí như bất động sản, dầu mỏ, vàng bạc hay hàng hoá chủ lực. hậu quả là giá dầu thô tăng từ 22 đô-la Mỹ/thùng lên 60 đô-la Mỹ/thùng, giá vàng bạc, bạch kim, niken, đậu tương, đường, cà phê,… tăng từ 120% đến 300% so với giá năm 2002. Nhận xét: Mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi của họ thông qua các hoạt động kinh tế. Nhận định thêm _ Định hướng và giải pháp cụ thể khi xử lý vấn đề lãi suất: a/ Đối với cá NHTM: - Phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của DN để xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đôi bên cùng có lợi. - Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay đối với khách hàng để giúp DN phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả Ngân hàng. - Cung cấp các sản phẩm phái sinh làm công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cho các DN. - Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn về lãi suất với các khách hàng gặp khó khăn trong khả năng của mình, qua đó hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững và gắn bó với Ngân hàng. - Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng trong việc thực hiện chính sách lãi suất ổn định, đồng nhất, để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh của Ngân hàng vừa tránh những xáo trộn về mặt bằng lãi suất gây ảnh hưởng đến nền kinh tế. b/ Đối với Doanh nghiệp: - Tính toán và dự báo thật đầy đủ, chính xác về chi phí lãi vay khi xem xét, đánh giá hiệu quả và quyết định thực hiện đối với các phương án/dự án SXKD. - Tích cực và chủ động thực hiện các công cụ phòng ngừa rủi ro về lãi suất thông qua việc khai thác, sử dụng các sản phẩm phái sinh để bảo hiểm các rủi ro do biến động lãi suất trên thị trường.
  10. - Trích lập đầy đủ các quỹ dự phòng về tài chính trong hoạt động SXKD nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho DN đứng vững trong các cú sốc về lãi suất. - Sử dụng thận trọng và linh hoạt công cụ đòn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận trong điều kiện lãi suất thấp, đồng thời hạn chế rủi ro thua lỗ khi lãi suất biến động ngoài dự đoán. - Thường xuyên tăng cường năng lực tự chủ về tài chính, đa dạng hóa các kênh huy động vốn, tránh việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn vốn vay Ngân hàng. c/ Đối với cơ quan quản lý vĩ mô: - Có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng bộ các thị trường tài chính, đa dạng hóa các kênh huy động vốn trong nền kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của DN, hạn chế tình trạng tín dụng đen, thị trường tài chính ngầm phát triển tự do không có kiểm soát. - Điều hành chính sách lãi suất một cách linh hoạt, kịp thời, duy trì mặt bằng lãi suất ổn định, phù hợp cơ chế thị trường trên cơ sở xử lý tốt mối quan hệ về lợi ích của người gửi tiền, các Ngân hàng và người vay tiền. - Hạn chế sử dụng các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất, làm biến dạng sự vận động của lãi suất để đảm bảo lãi suất trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, giúp cho các chủ thể tham gia thị trường có thể dự báo, đưa ra các giải pháp đối phó phù hợp. - Tăng cường năng lực dự báo kinh tế và sớm đưa ra các giải pháp điều tiết mang tính đón đầu để tránh các cú sốc về lãi suất, gây tổn thương cho các chủ thể trong nền kinh tế. - Trong bối cảnh suy giảm kinh tế hiện nay, cần thực hiện triệt để và kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi DN có thể tiếp cận được sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm phát huy tốt nhất hiệu ứng từ gói kích cầu này đối với toàn bộ nền kinh tế III- Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá: Lãi suất và tỷ giá hối đoái là hai trong số những công cụ quan trọng để Chính phủ điều hành nền kinh tế vĩ mô của một nước. Tuy nhiên giữa chúng có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Nghiên cứu một số nguyên lý sau: a/Qui luật một giá: Nếu hai nước sản xuất cùng một loại hàng hóa, giá của hàng hóa này phải giống nhau trên toàn thế giới, không quan trọng nước nào sản xuất ra nó. VD: Cùng mặt hàng thép: giả sử thép của Mỹ giá 100$/tấn, của Việt Nam là 1.500.000đ/tấn. Theo qui luật trên, tỷ giá của USD/VND phải là 100/1.500.000 =1/15.000, tức là 1USd đổi được 15.000VND b/ Thuyết ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity-PPP) Tỷ giá giữa 2 đồng tiền sẽ điều chỉnh để thực hiện mức giá của 2 nước. Thuyết này dựa trên Qui luật một giá cho mức giá chung của một quốc gia.
  11. Như VD trên, giả sử giá bán thép bằng đồng VND tăng giá 10%( 1.650.000đ/tấn), theo qui luật một giá tỷ giá phải tăng tương ứng là 16.500d/USD, hay đồng USD tăng giá 10% so với VND. Thuyết ngang bằng sức mua cho thấy nếu mức giá của một quốc gia tăng lên so với nước khác thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ giảm giá- đồng tiền nước kia tăng giá. c/ Điều kiện ngang bằng lãi suất ( Interest Parity Condition) Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài cộng với khoản tăng giá dự tính của đồng tiền nước ngoài. Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài trừ đi sự tăng giá dự tính của đồng nội tệ. Khi lãi suất nội địa cao hơn nước ngoài, đồng tiền nước ngoài sẽ tăng giá một khoảng bằn chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền( nhằm đảm bảo ngang giá sức mua). VD: lãi suất trong nước là 15%, lãi suất nước ngoài là 10%, thì đồng tiền nước ngoài phải tăng giá 5% nhằm bù đắp cho lãi suất nước ngoài đang thấp hơn. Xét trường hợp đồng VND và USD. (các yếu tố khác không đổi) • Khi Lãi suất của VND cao hơn lãi suất của USD (lãi suất thực), người ta sẽ có xu hướng chuyển từ nắm giữ USD sang nắm giữ VND. Điều này làm cho nhu cầu VND tăng lên, cầu về USD giảm đi, từ đó giá USD sẽ giảm đi so với VND, hay tỷ giá giảm tới một mức tỷ giá mới mà cung cầu USD-VND trở nên cân bằng. Khi đó, lãi suất thực tế của VND và USD tương đương nhau ( điều kiện ngang bằng lãi suất và không tính tới lạm phát). Khi có ảnh hưởng của lạm phát, mặc dù lãi suất danh nghĩa tăng, nhưng lãi suất thực tế giảm, lúc này ngược lai- VND sẽ giảm giá so với USD, dẫn tới tỷ giá tăng. Ngược lại, khi đồng USD tăng giá, để tạo cân bằng trên thị trường ngoại hối, NHTW sẽ chủ động tăng lãi suất đồng nội tệ(VND) thông qua đẩy mạnh lượng cung ngoại tệ ra nền kinh tế đồng thời hút bớt đồng nội tệ về. Điều này làm cho cung cầu ngoại hối trở nên cân bằng. • Các yếu tố ảnh hưởng tới lãi suất và tỷ giá: - Lạm phát giữa các quốc gia - Cung-cầu ngoại hối - Cán cân thanh toán quốc tế ( hệ quả của Cung- cầu ngoại tệ) - Chính sách ngoại thương - Hoạt động đầu cơ - Tình hình chính trị trong nước và quốc tế Nhận xét: Lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy cảm trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ. Lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định của nền kinh tế. Sự khập khểnh giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi như: nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài…Vì vậy, trong quản lý vĩ mô chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
  12. Lãi suât và tỷ giá tác động ngược lại nhằm thúc đẩy hoặc kiềm chế sự phát triển ́ của các yếu tố trên các yếu tố tác động đến quá trình hình thành và lãi suất và tỷ giá là kết quả hàng loạt quá trình tương tác khác nhau. Vai trò, phương thức, cường độ của từng yếu tố lại phụ thuộc vào môi trường, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước và thay đổi theo từng giai đoạn phát triển. Như vậy, sự thay đổi của lãi suất và tỷ giá tùy thuộc rất nhiều yếu tố, các yếu tố lại thường đan xen vào nhau và tùy thuộc lẫn nhau ở một thời điểm cụ thể, tình hình cụ thể, sẽ có yếu tố nổi bật là nguyên nhân làm thay đổi lãi suất và tỷ giá và cũng có yếu tố trở thành hệ quả của sự thay đổi lãi suất và tỷ giá. Chính mối quan hệ biện chứng này làm cho việc điều hành và xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá trở nên khó khăn, phức tạp. Vai trò của lãi suất và tỷ giá như là những công cụ tích cực trong phát triển kinh tế, đồng thời là những công cụ kềm hãm của chính sự phát triển ấy, tùy thuộc vào sự khôn ngoan hay vụng về trong việc sử dụng chúng. I. Tình hình lãi suất hiện tại: NHNN vừa cắt giảm các mức lãi suất như sau: Lai suât tai câp vôn là 11%/năm; ̃ ́́́ ́ • Lai suât tai chiêt khâu là 9%/năm; ̃ ́́ ́ ́ • Lai suât cho vay qua đêm trong thanh toan điên tử liên ngân hang và cho vay ̃ ́ ́ ̣ ̀ • bù đăp thiêu hut vôn trong thanh toan bù trừ cua NHNN đôi với cac ngân hang là ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ 12%/năm. Lai suât tôi đa ap dung đôi với tiên gửi không kỳ han và có kỳ han dưới 1 ̃ ́́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ • thang là 2%/năm; ́ Lai suât tôi đa ap dung đôi với tiên gửi có kỳ han từ 1 thang đến dưới 12 tháng ̃ ́́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ • là 9%/năm; riêng Quỹ tin dung nhân dân cơ sở ân đinh mức lai suât tôi đa đôi với ́ ̣ ́ ̣ ̃ ́́ ́ tiên gửi kỳ han từ 1 thang đến dưới 12 tháng là 9,5%/năm. ̀ ̣ ́ Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do TCTD ấn định trên cơ sở • cung - cầu vốn thị trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2