Thay đổi nguồn cung và nguồn cầu về thủy sản với thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp
lượt xem 6
download
Tham khảo luận văn - đề án 'thay đổi nguồn cung và nguồn cầu về thủy sản với thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thay đổi nguồn cung và nguồn cầu về thủy sản với thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp
- LỜI MỞ ĐẦU Hoà chung với nhịp đ iệu phát triển của thế giới, nước ta đã mở cửa nền kinh tế, kêu gọ đầu tư nước ngoài, tạo đ iều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, tham gia cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Chính vì th ế m à làm cho các doanh nghiệp gặp không iït khó kh ăn khi tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó yếu tố thị trư ờng luôn luôn biến động không ngừng nhu cầu thị hiếu... làm cho doanh thu của doanh nghiệp mất ổn đ ịnh. Dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng biến động th eo. Trước tình hình đó doanh nghiệp muốn bảo toàn và tăng lợi nhuận cần phải nắm bắt đ ầy đủ các thông tin về nguyên nhân biến động lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó thể hiện được tốc độ phát triển cũng như m ức tiêu thụ của doanh nghiệp. Xuất phát từ cơ sở đó nên em đ ã quyết đ ịnh chọn đề tài “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung” nhằm đóng góp một phần nhỏ kiến thức vào thực tế mà em đã được học tại nhà trường và nhận biết n goài xã hội. Kết cấu đ ề tài gồm ba phần chính PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG
- Do đ ề tài quá m ới mẽ đối với em cùng với thời gian thực tập hạn chế. Do đó đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chú anh chị trong Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn cùng các cô chú anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm và đ ặc điểm về lợi nhuận trong doanh nghiệp 1 .Khái niệm lợi nhuận: Trong mỗi thời kỳ khác nhau ngư ời ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đ i mọi chi phí cho hoạt động đó . Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2 . Đặc điểm về lợi nhuận của doanh nghiệp: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú và đ a d ạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau. Hiểu rõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở đ ể thực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau
- 2 .1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm h àng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đây là b ộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận. 2 .2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận được xác đ ịnh bằng chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các hoạt động tài chính bao gồm: Tham gia góp vốn liên doanh. - Đầu tư mua bán ch ứng khoán. - Cho thuê tài sản. - Các hoạt động đầu tư khác. - Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân h àng và lãi tiền vay ngân hàng. - Lợi nhuận cho vay vốn. - Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - 2 .3. Lợi nhuận từ hoạt động bất th ường: Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nh ưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thư ờng xuyên. Những khoản lợi nhuận b ất th ường có thể do chủ quan đ ơn vị hay khách quan đưa tới. Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động b ất thường của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động bất th ường bao gồm: Thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định. - Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế. -
- Thu từ các khoản nợ khó đò i đã xử lý khoá sổ. - Thu từ các khoản nợ không xác đ ịnh được chủ. - Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ quên không ghi sổ kế - toán đến n ăm kế toán mới phát hiện... Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: 1 . Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền bộ ph ận sản phẩm h àng hoá thặng dư d o kết quả lao động mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đ ầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, ph ản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ b ản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố đ ịnh. .. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng đ ể tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là đòn b ẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những nội dung trên cho ta th ấy tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng và đ ể có thể đ ề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh n ghiệp, ta phải tiến h ành phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. 2 . Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: Từ những ý nghĩa trên, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lợi nhuận bao gồm:
- Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp. - Phân tích những nguyên nhân, xác đ ịnh mức độ ảnh hưởng của các - nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận. Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp - nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận. Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích. III. 1 .Nguồn tài liệu sử dụng: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 1 .1 Đây là báo cáo tài chính h ết sức quan trọng, nó phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định chi tiết theo các lo ại hoạt động, tình hình thực hiện của doanh nghiệp đối với nh à nư ớc về thuế các khoản phải nộp khác. Để phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận cần phải dùng đ ến tất cả các chỉ tiêu có trên báo cáo này của doanh n ghiệp. 1 .2. Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời đ iểm nhất định. Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn, phản ảnh tài sản hiện có và nguồn h ình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin quan trọng cho những ai quan tâm đến tình hình ho ạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ta sẽ dùng đến một vài chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán. Thuyết minh báo cáo tài chính: 1 .3.
- Đây là m ột loại báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh n ghiệp trong kỳ b áo cáo mà các báo cáo tài chính khác không th ể trình bày rõ ràng và chi tiết đ ược. Dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính ta có thể nắm bắt được đặc đ iểm hoạt động của doanh nghiệp, chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính từ đ ó giúp cho việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận được chính xác và rõ ràng. 1 .4 Các sổ chi tiết: Bên cạnh các tài liệu tổng hợp cần phải sử dụng các sổ chi tiết, các b áo cáo về tình hình tiêu thụ và lợi nhận để đ áp ứng quá trình phân tích các m ặt h àng, các nhóm hàng và ở các đ ơn vị trực thuộc. 2 . Phương Pháp Phân Tích: 2 .1. Phương pháp so sánh: IV. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt đ ộng kinh doanh trong doanh nghiệp. 1 .Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (phần I-lãi, lỗ) có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp bằng công thức sau đây: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành như sau: So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch nhằm đ ánh giá chung - tình hình hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- - So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kỳ kinh doanh trước nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp. - Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ những chỉ tiêu xác định, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động bất th ường. 2 . Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đ ến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhu ận thuần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá được tính như sau: Công thức: Qua chỉ tiêu trên ta thấy lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh n ghiệp bị ảnh hưởng của các nhân tố sau: Do tổng doanh thu bán h àng thay đổi trong điều kiện nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Nguyên nhân làm cho doanh thu bán hàng thay đổi có thể là do nhu cầu tiêu dùng, do chất lượng sản phẩm. .. Do giảm giá hàng bán thay đ ổi, nhân tố n ày tăng làm lợi nhuận giảm và ngược lại, các khoản giảm trừ cho khách hàng giảm sẽ làm tăng lợi nhuận. Do
- vậy khi giảm giá cho khách hàng hay hồi khấu cho khách hàng, doanh nghiệp cần liên hệ với lợi nhuận và tìm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhân tố này. Do doanh thu hàng bán bị trả lại thay đ ổi, nhân tố này tăng phản ánh sự yếu kém của doanh nghiệp trong công việc quản lý chất lượng, tổ chức công tác tiêu thụ. Đây cũng là nhân tố nghịch với chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, nhân tố này giảm sẽ làm cho lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngư ợc lại. Do chi phí bán hàng thay đổi, đây là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm h àng hoá trong k ỳ của doanh nghiệp như chi phí tiền lương của bộ phận bán h àng, chi phí vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, chi phí bảo h ành sản phẩm. .. Những khoản này tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm. Do chi phí qu ản lý doanh nghiệp thay đ ổi, chi phí này th ường là chi phí cố định ít thay đổi theo qui mô. Chi phí này tăng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Vì vậy để nâng cao lợi nhuận cần giảm chi phí quản lý. Trong thực tế, doanh nghiệp th ường kinh doanh nhiều loại sản phẩm h àng hoá nên mỗi yếu tố là tổng hợp của nhiêu loại sản phẩm hàng hoá. Tu ỳ theo nguồn số liệu thu thập được (do phòng kế toán cung cấp) m à ta xây dựng được công thức tính lợi nhuận khác nhau. Chỉ tiêu phân tích: Trong trường hợp một số yếu tố trong công thức trên liên quan đến nhiều sản phẩm và về mặt hạch toán không thể tính riêng cho từng loại sản phẩm thì số liệu của yếu tố đó được phản ánh ở dạng tổng số. Ví như chi phí bán hàng, chi
- phí qu ản lý doanh nghiệp và giá trị của các khoản giảm giá không hạch toán cho từng loại sản phẩm, chỉ tiêu lợi nhuận được xác định theo công thức: Công thức: LN = Qi (Pi -Ti -Zi ) - R - Cq - Cb - LN : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm. : Số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ. - Qi : Đơn giá bán sản phẩm i. - Pi : Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt biệt. - Ti : Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm. - Zi : Khoản giảm giá hàng bán. -R : Tổng chi phí bán hàng. - Cb : Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. - Cq : Số loại sản phẩm tiêu thụ. -n Đối tượng phân tích: LN = LN1-Ln0 LN1 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ này. LN1 = Q1i (P1i -T1i-Z1i ) -R1-Cq1 - Cb1 LN0 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ trước (kỳ gốc) LN0 = 0i (P0i -T0i -Z0i) -R 0 -Cq0 - Cb0 Phương pháp phân tích: Để xác định mức độ ảnh h ưởng của từng nhân tố ta dùng phương pháp phân tích thay thế liên hoàn.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá : Trong trường hợp này, ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ gồm có 8 nhân tố là: số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ, giá bán, thuế, giá vốn, các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: - Khi nh ân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ không thay đổi, thì phải giả đ ịnh mỗi sản phẩm điều có tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ giữa kỳ phân tích và k ỳ gốc là như nhau và b ằng với tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ bình quân của toàn doanh nghiệp. Nh ư vậy, khi số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đổi th ì lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm: LN(Q) = Q0i t (P0i -T0i -Z0i ) - R0 - Cq0 - Cb0 Như vậy, mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: LN(Q)= LN(Q) - LN0 LN(Q) = (t -1) Q0i (P0i -T0i -Z0i ) Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: - Kết cấu sản phẩm thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đ ổi: LN(K) = Q1i t (P0i -T0i -Z0i) - R0- Cq0 - Cb0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ : LN(K) = LN(K ) -LN(Q) LN(K) = Q1i (P0i -T0i -Z0i) - Q0i t (P0i -T0i -Z0i) Ảnh hưởng của nhân tố giá bán: -
- Giá bán thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích và giả sử các nhân tố khác không thay đổi: LN(P) = Q1it (P1i - T0i - Z0i) -R0 - Cq0 - Cb0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán: LN(P) = LN(P ) -LN(K) LN(P) = Q1i (P1i -P0i) Ảnh hưởng của nhân tố thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt biệt: - LN(T) = - Q1i (T1i -T0i) Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn: - LN(Z) = - Q1i (Z1i -Z0i) Ảnh hưởng của nhân tố các khoản giảm trừ: - LN(R) = - (R1-R0) Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng: - LN(Cb) = - (Cb1- Cb0) Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp : - LN(Cq) = - (Cq1- Cq0) Tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đ ã phân tích ta xác định được mức lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của kỳ n ày so với kỳ gốc. LN = LN(Q) + LN(K) + LN(P) + LN(T) + LN(Z) + LN(R) + LN(Cb) + LN(Cq) Dựa vào kết quả phân tích có thể nhận xét và đưa ra những kiến nghị phù hợp cho những kỳ kinh doanh tiếp theo. 3 . Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp:
- Chỉ tiêu lợi nhuận chỉ phản ánh quy mô chứ không phản ánh mức độ h iệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của hai nhân tố: Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : nghĩa là quy mô sản - xuất kinh doanh càng lớn th ì sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận càng nhiều và ngược lại. Chất lượng công tác tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp : - Điều đó có ngh ĩa là hai doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh giống nhau, cùng một nhiệm vụ như nhau nh ưng doanh nghiệp nào tổ chức quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh th ì doanh nghiệp đó sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận cao h ơn. Để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa hai chỉ tiêu tu ỳ theo tuỳ theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ tiêu có liên quan. Có th ể có rất nhiều chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, tuỳ theo mục đích phân tích cụ thể để tính các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thích hợp. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: 3 .1 Công thức xác đ ịnh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu như sau: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu bán hàng trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ lợi nhuận được sinh ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng cao mức lợi nhuận b ằng cách giảm chi phí, hạ thấp giá thành, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh: 3 .2. Tỷ suất này đ ược xác định qua công thức sau: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh trong k ỳ tao ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao ch ứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. Bởi vậy để nâng cao chỉ tiêu trên phải tìm mọi biện pháp nâng cao tổng mức lợi nhuận, m ặt khác phải sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn sản xuất kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành sản xuất (giá vốn) : 3 .3. Công thức xác đ ịnh tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh như sau: Qua chỉ tiêu này ta có thể biết trong 100 đồng chi phí về giá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ phân tích thì tạo được bao nhiêu đồng về lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh tế theo lợi nhuận và chi phí càng lớn Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần tìm những biện pháp tăng tổng mức lợi nhuận và giảm giá thành sản xuất sản phẩm (giá vốn mua h àng hoá ) của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: 3 .4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần được xác định như sau: Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỷ suất n ày chư a tính đến ảnh hưởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh và cả chiến lược hoạt động m à các ch ỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận có những khác biệt nhất đ ịnh.
- Để phân tích các ch ỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận người ta thường dùng phương pháp so sánh, so sánh t ỷ suất lợi nhuận kỳ phân tích với tỷ suất lợi nhuận kỳ gốc. 3 . 4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thu ần: Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần được xác định như sau: Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỷ suất này chưa tính đến ảnh h ưởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc đ iểm của ngành nghề kinh doanh và cả chiến lược hoạt động mà các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận có những khác biệt nhất định. Để phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận người ta th ường dùng phương pháp so sánh, so sánh t ỷ suất lợi nhuận kỳ phân tích với tỷ suất lợi nhuận kỳ gốc. P HẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Được thành lập vào ngày 26/03/1983 theo quyết đ ịnh của Bộ trưởng bộ Thủy sản, chi nhánh xuất khẩu Thủy sản Đà Nẵng nay là công ty xu ất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung ra đời từ nhu cầu phát triển kinh tế Thủy sản của khu vực Miền Trung. Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung có tên giao dịch quốc tế là: Seaproduets Export Import Corporartion (SEAPRODEX DANANG). Ngoài trụ sở
- chính đặt tại 263 Phan Chu Trinh, Đà Nẵng. Công ty còn có hai văn phòng đại diện đ ặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty xuất nhập khẩu Miền Trung là một doanh nghiệp Nh à Nước có tư cách pháp nhân đ ầy đủ và là thành viên của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam, chịu sự quản lý của Nh à Nước về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các hoạt động khác của ngh ành. Công ty thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản b ằng tiền Việt Nam, ngoại tệ ở ngân h àng và có con dấu riêng để dao dịch 1 Sự phát triển của công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung. Quá trình phát triển được chia làm bốn giai đoạn: Giai đoạn I: (1983 - 1986): Là giai đo ạn đầu của Seaprodex Đà Nẵng, giai đoạn này công ty hoạt động theo cơ chế tự cân đối, tự trang trải và đã góp ph ần không nhỏ vực dậy nền kinh tế trong khu vực. Với hình thức quản lý tập trung, đ iều hành trực tuyến không phát huy đư ợc tính chủ động sáng tạo của các bộ phận sản xuất kinh doanh và đồng thời không gắn được kết quả hoạt động của từng bộ phận với trách nhiệm và quyền lợi của chính bộ phận đó . Do đó công ty cần có sự thay đ ổi trong cơ cấu quản lý đ ể điều hành ho ạt động công ty tốt hơn. Giai đoạn II: 1987 - 1992: Giai đoạn này công ty đã chuyển đổi hình thức quản lý của mình từ điều hành trực tuyến sang mô hình phân cấp quyền tự chủ đến các đơn vị thành viên. từû đó các đơn vị th ành viên được th ành lập, các đơn vị này được giao vốn, tài sản, mỗi đơn vị có con dấu riêng, tài khoản riêng ở ngân hàng tự chiu trách nhiệm mọi lĩnh vực thuộc quyền hạn và nghĩa vụ của công ty giao. Đến đầu 1992 chi nhánh xu ất nhập khẩu Thủy sản Đà Nẵng chuyển thành công ty xuất nhập khẩu Miền Trung.
- Giai đoạn III: 1993 - 1996: Đây là giai đo ạn củng cố và phát triển mô hình phân cấp quyền tự chủ đến các đ ơn vị thành viên. Đây là giai đo ạn để công ty nghiệm chứng lại mô h ình phân cấp ở giai đoạn trước, các đơn vị thành viên nào hoạt động có hiệu quả thì công ty giữ lại cho phát triển ngày một mạnh hơn, ngược lại các đ ơn vị nào bộc lộ sự yếu kếm không h iệu quả buộc công ty phải cho giải thể. Hiện nay công ty có các đơn vị thành viên đảm trách những công việc cụ thể như sau : Kinh doanh thương mại xất nhập khẩu, chế biến Thủy sản xuất khẩu và nội địa, nuôi trồng và d ịch vụ nuôi trồng Thủy sản, sản xuất b ao bì, hợp tác đ ầu tư liên doanh liên kết. Giai đoạn IV: 1997 đến nay: Là giai đoạn có sự thay đ ổi trong mô h ình quản lý. Đó chính là sự thay đổi ở khâu kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu. Bộ phận này được công ty trực tiếp quản lý và các đơn vị thành viên hoạt động nh ư cũ. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1 . Đặc điểm Các m ặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty như sau: Hàng h ải sản khô: mực khô, cá khô, rong câu.... - Hàng h ải sản đông: tôm, cua, cá, mực... - Hàng vật tư: Hóa chất, hạt dẻo, thiết bị.... - Ngoài ra còn kinh doanh mặt hàng khác như: sản xuất n ước đ á, hàng tiêu dùng, trang trí, nội thất.... Nhìn chung, công ty thực hiện chức năng kinh doanh đa dạng các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh hàng Thủy sản xuất khẩu và nội địa kinh doanh vật tư thiết bị, h àng tiêu dùng, sản xuất ăn nuôi tôm, hoạt động xây lắp, sản xuất bao b ì....
- 2 . Chức năng: Tổ chức sản xuất và ch ế biến các sản phẩm Thủy sản, thức ăn cho nuôi trồng Thủy sản. Thực hiện thương mại xuất nhập khẩu các sản phẩm Thủy sản, các vật tư thiết b ị phục vụ ngành Thủy sản III. tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý công ty: 1 . Tổ chức sản xuất kinh doanh: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh: Nhiệm vụ của các bộ phận: Văn phòng công ty: Là bộ phận có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc xây d ựng các chế độ, chính sách, chương trình kế hoạch công tác giúp giám đốc công ty điều hòa, phối hợp hoạt động của các đơn vị thành viên và thực hiện một số giao dịch đối nội và đối ngoại theo sự ủy quyền của giám đốc công ty. Ban tài chính kế hoạch - đầu tư : Tham m ưu cho giám đốc trong việc điều hành các lĩnh vực tài chính, kế toán, kế hoạch thống kê, h ợp tác và đầu tư trong và ngoài nước. Đồng thời hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, phối hợp với các đơn vị th ành viên được phân công. Ban nh ập khẩu: Thực hiện việc kinh doanh nhập khầu từ nước ngoài, tìm kiếm và m ở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động nhập khẩu của mình Ban xu ất khẩu: Thực hiện việc kinh doanh hàng xuất khẩu mà chủ yếu là hải sản, tổ chức việc thu mua h àng hóa từ các đơn vị trực thuộc và từ các đơn vị khác. Tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
- Văn phòng đại diện Hà Nội và TPHCM: Mở rộng quan hệ giao dịch với thị trường trong và ngoài n ước, nắm bắt thông tin kinh tế trên thị trường một cách kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các đơn vị th ành viên: - Xí nghiệp chế biến Thủy sản số 10, 86: Chủ yếu tổ chức thu mua các nguyên liệu Thủy sản từ ngư ho ặc các điểm bán hải sản, sau đó chế biến các nguyên liệu này thành các mặt h àng dùng cho xuất khẩu và nội địa Công ty phát triển nguồn lợi Thủy sản: Chủ yếu sản xuất kinh doanh các mặt - h àng: tôm giống, sản xuất thức ăn phục vụ cho nuôi trồng Thủy sản, thực hiện việc chuyển giao công nghệ vật tư thiết bị phục vụ cho việc nuôi trồng Thủy sản Công ty xây lắp và d ịch vụ xây lắp Thủy sản Miền Trung: Thực hiện việc - xây dựng lắp đ ặt trang trí nội thất, cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc cho công trình Ngoài ra công ty còn góp vốn liên doanh với các công ty khác, đó là: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Nha Trang Công ty cổ phần bao b ì xu ất khẩu Công ty tài chình cổ phần Seaprodex Công ty TNHH Đông Hải Ngân hàng thương m ại cổ phần xuất nhập khẩu (EIB) 2.Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty theo hình thức trực tuyến chức năng và được thể hiện qua sơ đồ sau: 3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc Công ty : Đứng đ ầu công ty là Giám đốc do Bộ Thủy Sản bổ - nhiệm, Giám đốc công ty trực tiếp điều hành mọi họat động của công ty theo chế độ một thủ trưởng và phải chịu trách nhiệm tòan diện trước pháp luật, trước Bộ Thủy Sản và trước Tổng công ty Thủy Sản VN và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, điều hành một số lĩnh vực - của Công ty theo sự phân công và ủ y quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Giám đ ốc phân công và ủ y quyền thực hiện. Văn phòng công ty : là bộ phận có chức năng tham mưu cho Giám đốc công - ty trong việc xây dựng các chính sách, chế độ, chương trình kế hoạch công tác, giúp Giám đốc điều hòa phân phối, phối hợp các họat động ccủa các đơn vị th ành viên trực thuộc và th ực hiện một số giao dịch đối ngoại, đối nội theo sự ủy quyền của Giám đốc công ty. Ban TC-KH-ĐT: Định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của - Công ty trên cơ sở kế hoạch d ài h ạn, trung hạn; xây dựng kế hoạch và xét duyệt giao kế hoạch SXKD cho các đơn vị thành viên; tổ chức thực hiện công tác kế hoạch tài chính kế toán, thống kê và đ ầu tư trong và ngoài nước. Ban XK : Trực tiếp điều hành các thương vụ XK h àng hóa thủy sản sang thị - trường nước ngoài. Ban NK : NK trực tiếp các loại vật tư thiết bị ngành thủy sản phục vụ cho - công ty và nhu cầu của nhân dân.
- Phòng kinh doanh kho vận : thực hiện các công tác liên quan đến nghiệp vụ - giao nhận vận tải XNK và trong nước. Chi nhánh tại Th ành phố HCM và Hà Nội : có chức năng quan hệ giao dịch - b ạn hàng trong và ngoài nư ớc. Xí nghiệp Chế Biến Thủy Đặc Sản Số 10 (F.10) : Với chức năng thu mua - n guyên liệu thủy sản, chế biến các loại sản phẩm thủy sản dùng cho XK với nội địa, n ghiên cứu xây dựng các qui trình sản xuất gia công chế biến các mặt hàng m ới, kinh doanh các sản phẩm thủy sản. Công ty Phát Triển Nguồn Lợi Thủy Sản : Sản xuất và kinh doanh giống - tôm, thức ăn nuôi tôm, thức ăn nuôi cá, dịch vụ chuyển giao công nghệ và các lo ại thiết bị vật tư phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. - Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp thủy sản Miền Trung : Xây dựng, lắp đặt trang b ị nội ngọai thất, cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị máy móc cho những công trình công nghiệp và dân dụng IV. Đặc điểm chung về tổ chức BỘ kế toán tại văn phòng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung: 1 . Tổ chức bộ máy kế toán: 1 .1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Chú thích: 1 .2. Chức năng nhiệm vụ của các kế toán viên: Kế toán trưởng: Là người tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính trực tiếp - lãnh đạo phòng kế toán công ty, là người nắm bắt mọi chế độ chính sách liên quan đ ếïn hạch toán kế toán và tình hình tài chính của công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án: Thiết kế mạch nguồn một chiều ổn áp có điện áp ra thay đổi (0 ÷ 15V)3A
32 p | 2290 | 714
-
TIỂU LUẬN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở xí nghiệp may da- Công ty may Chiến Thắng
81 p | 311 | 175
-
Tiểu luận:" Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay "
13 p | 313 | 120
-
Đề tài THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO NGUỒN ỔN ÁP ĐẦU RA CỐ ĐỊNH VÀ ỔN ÁP ĐẦU RA THAY ĐỔI
23 p | 255 | 72
-
Luận văn: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành
58 p | 126 | 46
-
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Nguyễn Trãi
137 p | 143 | 43
-
Luận văn: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của SGD NHNNo&PTNT Việt Nam
91 p | 122 | 43
-
Bài tiểu luận: Nguồn nhân lực là đầu tư không phải là chi phí
9 p | 129 | 19
-
Tiểu luận Quản lý nguồn nhân lực và sự thay đổi trong giáo dục: Phát triển đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Bình Trị 2 quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
25 p | 90 | 12
-
Luận văn:Nghiên cứu ứng dụng mã nguồn mở Sahana để xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý thiên tai cho khu vực miền Trung
26 p | 60 | 8
-
Luận án Tiến sĩ: Phân tích tiềm năng các nguồn nước cấp phục vụ lựa chọn quy hoạch chiến lược an toàn cấp nước đô thị vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long - Trường hợp nghiên cứu TP.Sóc Trăng
188 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Thí nghiệm điện miền Nam
96 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá nguồn gốc các chất dinh dưỡng (n, p) và sự trao đổi kim loại nặng trong môi trường nước và trầm tích tại lưu vực sông Cầu, địa phận tỉnh Hải Dương
62 p | 23 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân bổ không đúng các nguồn lực, tái phân bổ và tăng trưởng năng suất tại các doanh nghiệp ngành chế tác Việt Nam
0 p | 47 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay
27 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty D2D đến năm 2020
107 p | 4 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân bổ không đúng các nguồn lực, tái phân bổ và tăng trưởng năng suất tại các doanh nghiệp ngành chế tác Việt Nam
0 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn