Thực trạng đào tạo cán bộ quản trị chất lượng ngành hàng thực phẩm hiện nay tại Việt Nam
lượt xem 16
download
Tham khảo luận văn - đề án 'thực trạng đào tạo cán bộ quản trị chất lượng ngành hàng thực phẩm hiện nay tại việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng đào tạo cán bộ quản trị chất lượng ngành hàng thực phẩm hiện nay tại Việt Nam
- Lời nói đầu Với xu thế phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm và d ịch vụ do chính họ làm ra. Quản trị chất lượng chính là một hoạt động quan trọng có thể giúp công ty thực hiện ý định trên gồm: giảm chi phí, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó để quản trị tốt các vấn đề về chất lượng, để quá trình sản xuất luôn diễn ra trong sự kiểm soát của doanh nghiệp, để giảm khuyết tật của sản phẩm, th ì việc xây dựng giải pháp đào tạo con ngư ời, là nhân tố then chốt tạo th ành giá trị của sản phẩm. Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng cũng không nằm ngoài vòng xoáy quy luật đó, vì sản phẩm của công ty phục vụ cuộc sống hàng ngày của con người, m à cụ thể hơn là nhu cầu m à th ị trường sản phẩm phục vụ là rất cao. Cho n ên việc nâng cao chất lư ợng sản phẩm là không thể thiếu được. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em thấy đây là vấn đề cần khắc phục để nâng cao ch ất lư ợng sản phẩm là cơ sở cho việc mở rộng thị trường sản phẩm, nâng cao kh ả năng cạnh tranh, giảm giá th ành sản phẩm. Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng ISO tại Công ty H ữu nghị Đà Nẵng” với mong muốn đóng góp ý kiến vào kế hoạch của công ty. Em đã hoàn thành chuyên đề n ày nhờ sự tận tình hướng dẫn của cô các anh (chị) ở phòng kế hoạch kinh doanh, các anh chị tại phân xưởng sản xuất. Do thời gian và kiến thức hạn chế n ên chuyên đề còn nhiều vấn đề sai sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯ ỢNG SẢN PHẨM: 1. Khái niệm về sản phẩm:
- Đối tượng vật chất của quản trị chất lượng là sản phẩm. Do vậy, việc nhận thức một cách đúng đắn vế những khái niệm liên quan đến sản phẩm là vô cùng quan trọng để từ đó có thể đề ra những giải pháp đồng bộ, toàn diện để quản lý và nâng cao ch ất lượng sản phẩm. Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngoài việc mặc nhiên công nhận những luận của Mác và các nhà kinh tế khác, ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao hơn, phức tạp hơn của xã hội, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường người ta quan niệm về sản phẩm rộng rải hơn, không chỉ là nh ững sản phẩm cụ thể thuần vật chất mà còn bao gồm các dịch vụ, các quá trình... Theo quan niệm của Philip Kotler: "Sản phẩm là b ất cứ thứ gì cống hiến cho thị trường để tạo sự chú ý, sự sử dụng, sự chấp thuận nhằm thoả mãn một nhu cầu, một ước muốn nào đó". 2. Khái niệm về chất lượng: Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Có nhiều cách giải thích khác nhau tuỳ những góc độ của ngư ời quan sát. Có người cho rằng sản phẩm được coi là có chất lượng khi nó đạt được hoặc vượt trình độ thế giới.Có người lại cho rằng sản phẩm nào thoả mãn mong muốn của khách hàng thì sản phẩm đó có chất lư ợng. Khái niệm chất lư ợng sản phẩm được hàng trăm tác giả định nghiã ở những góc độ khác nhau. Sau đây ta có thể nêu ra một vài đ ịnh nghĩa chất lượng sản phẩm : Theo tiêu chuẩn của nhà nước Liên Xô( cũ) TOCT 15467: Người ta định nghĩa" Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích dụng của sản phẩm để thoả m ãn những nhu cầu phù h ợp công dụng của nó".
- Trong lĩnh vực quản trị chất lư ợng, tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu European Organication For Quality Control cho rằng: "Chất lượng là mức phù h ợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng' Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814- 1994 phù hợp với IS/DIS 8402: "chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn". Đứng trên góc độ ngư ời tiêu dùng, ch ất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau: Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thể hiện tính năng kỷ thuật hay tính hữu dụng của nó. Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không d ễ gì mua một sản phẩm với bất kỳ giá n ào. Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địa phương. . . phong tục tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường ta có thể cho là "có chất lượng ". Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra một định nghĩa chất lượng sản phẩm như sau: "Ch ất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, nh ững đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thoả mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác đ ịnh". Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp trên cả ba phương diện: + Hiệu năng, khả năng hoàn thiện. + Giá thoả m ãn nhu cầu. + Cung cấp đúng thời điểm.
- 3. Vai trò của hệ thống chất lượng trong hoạt động kinh doanh: a. Đòi hỏi của quá trình cạnh tranh: Trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế với sự phát triển của khoa học, công nghệ thông tin, thị trường thế giới không ngừng được mở rộng. Việc phát triển các khu vực kinh tế cũng góp phần làm cho thương mại quốc tế tự do hơn, nhưng nó lại làm cho việc canh tranh gay gắt hơn. Chính vì vậy, việc hạ giá thành sản phẩm , dịch vụ và nâng cao ch ất lượng đã trở thành mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của nhiều công ty trên th ế giới. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề đơn giản mà là kết quả tổng hợp của to àn bộ các nổ lực trong suốt quá trình ho ạt động của doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào các nhân viên, các cán bộ quản lý và đ ặc biệt là hiệu quả của một hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ. Quan tâm đến chất lượng, thiết lập một hệ thống chất lượng hữu hiệu chính là một trong những phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được thắng lợi trong sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. b. Do nhu cầu của người tiêu dùng: Kinh tế phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càng tăng lên cả mặt lư ợng lẫn chất dẫn đến sự thay đổi to lớn trong nhận thức của người tiêu dùng. Người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm hay một phương án tiêu dùng, người tiêu dùng có thu nhập cao, hiểu biết rộng hơn, nên có nhu cầu ngày càng cao, càng kh ắt khe đối với sản phẩm. Nh ững đòi hỏi ngày càng đa d ạng và phong phú để thoả m ãn người tiêu dùng sản phẩm cần phải có: - Khả năng thoã mãn nhiều hơn công dụng của chúng. - Một cơ cấu mặt hàng phong phú, ch ất lượng cao để đáp ứng sự lựa chọn của người tiêu dùng.
- - Những bằng chứng xác nhận về việc chứng nhận, công nhận chất lư ợng hệ thống, chất lượng sản phẩm theo những quy định luật lệ quốc tế. -Nh ững dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng phải được tổ chức tốt. II. QUẢN LÝ CHẤT LƯ ỢNG: 1. Khái niệm về quản lý chất lượng: Các quan niệm về quản trị chất lượng được phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lượng và phản ánh sự thích hợp với điều kiện và môi trường kinh doanh mới. Mục tiêu lớn nhất của quản trị chất lượng là đảm bảo chất lượng của đồ án thiết kế và tuân thủ nghiêm ngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ra nh ững sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội, thoả m ãn thị trư ờng với chi phí xã hội tối thiểu. Mục tiêu của quản trị chất lượng đ ược tóm tắt ở quy tắc 3P: Theo tiêu chuẩn TCVN 8402- 1994: " Quản trị chất lượng là tập hợp những tác động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống ch ất lượng ". Như vậy, để quản lý chất lượng tốt th ì phải tiến hành trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi tung sản phẩm ra thị trư ờng cùng với các dịch vụ sau khi bán khác. Nghiên cứu thị trường : Đây là nhiệm vụ của bộ phận Marketing, qua nghiên cứu thị trường bộ phận Marketing phải tìm hiểu những đặc tính chất lượng mà khách hàng mong muốn và khách hàng trả bao nhiêu cho mức chất lượng đó. Đồng thời bộ phận
- bán hàng sẽ thu thập được các thông tin phản hồi từ khách h àng đ ể cung cấp cho lãnh đạo. Thiết kế: Bộ phận kỷ thuật có trách nhiệm chuyển các đặc tính kỷ thuật, yêu cầu nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị, công nghệ, yêu cầu về huấn luyện đào tạo... Sản xuất : Bộ phận này chịu trách nhiệm mua nguyên vật liệu, phân chia công việc cho th ợ đứng máy trên từng nơi làm việc sao cho đáp ứng yêu cầu chất lượng. Bộ phận quản lý sản xuất cần đảm bảo sao cho quá trình chế biến diễn ra một cách bình thường, ổn định theo kế hoạch tiến độ. Sai lầm trong quản lý sản xuất có thể gây hư hỏng sản phẩm, thiết bị...đ ể cho công việc đóng gói cất trữ sản phẩm không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Phân phối: Phải đảm bảo chất lượng h àng hoá trong quá trình vận chuyển khi phát hiện ra sai hỏng phải kịp thời xữ lý, tránh trường hợp hàng hoá kém chất lượng đến tay người tiêu dùng. Đồng thời phải đảm bảo chất lượng trong công tác giao hàng. Dịch vụ sau khi bán: Phải cung cấp cho khách h àng các chỉ dẫn lắp đặt, sử dụng...đồng thời ta có thể phát hiện những yếu tố làm cho khách hàng chưa hài lòng đ ể thay thế, sữa chữa từ đó ngày càng nâng cao sự hài lòng của khách h àng . 2. Các nội dung chính của quản trị chất lượng : a. Điều kiện chất lượng: Điều kiện kiên quyết để thực hiện quản trị chất lượng đồng bộ đòi hỏi phải có sự cam kết của lãnh đ ạo, của các trung gian và của từng th ành viên trong Công ty. Qu ản trị chất lượng đồng bộ đòi hỏi phải bắt đầu từ cấp lãnh cao nhất, bản thân họ phải cho thấy rằng họ thực sự nghiêm túc đối với chất lư ợng, họ cam kết trong việc thực hiện, thực thi những nguyên tắc đảm bảo chất lượng. Các cấp quản lý trung gian phải nắm bắt được những nguyên lý của quản lý chất lượng đồng bô và giải thích,
- truyền đạt nó cho cấp dưới và đội ngũ công nhân, các thành viên trong tổ chức cũng phải cam kết trong việc tạo ra chất lượng. b. Chính sách chất lượng: Theo tiêu chuẩn TCVN 5814- 1994: Chính sách chất lượng là ý đồ và đ ịnh hướng chung về chất lượng của một tổ chức lãnh đ ạo cao nhất đề ra. Để xây dựng một chính sách chất lượng, doanh nghiệp cần phải: - Xác định được các mục tiêu và những định hướng quan trọng của các hoạt động quản lý chất lượng như hệ thống chất lượng . - Lựa chọn cách thức để đạt các yêu cầu của hệ thống một cách kinh tế nhất. - Có kế hoạch để đảm bảo chất lượng của các yếu tố đầu vào và các sản phẩm dịch vụ. - Xây dựng các kế hoạch đào tạo huấn luyện về chất lượng và cải tiến chất lư ợng. Như vậy, chính sách chất lượng phải đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp biết, đều thực hiện và không ngừng đ ược ho àn thiện. c. Chất lượng ảnh hưởng đến năng suất: Cải tiến chất lượng sẽ kéo theo năng su ất được nâng cao vì m ọi người đều có trách nhiệm trong công việc của m ình, giảm thiểu những sản phẩm hỏng hóc và giảm chi phí từ đó làm tăng lợi nhuận. Nếu đo lường năng suất dựa vào khối lượng sản phẩm đầu ra, ta có công thức sau: Y = I * G + I * (I-G) * G I : Là số lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất. G : Phần trăm sản phẩm tốt. Y : Phần trăm sản phẩm hỏng tái chế.
- Cải tiến chất lượng sẽ làm giảm thời gian tái chế, ít lãng phí nguyên vật liệu, ít gây ra hỏng hóc do đó làm tăng năng suất. Nếu quá trình sản xuất gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn cho một sản phẩm tỷ lượng tốt (gi) khác nhau th ì sản lượng đầu ra : Y = I * g1 * g2 * g3...* gn Khi thực hiện cải tiến chất lượng th ì sẽ làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng ở các công đoạn do đó tăng năng suất tăng, điều đó có nghĩa là quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn. 3. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng: + Chất lượng sản phẩm thể hiện đạo đức và lòng tự trọng của người sản xuất. Nhà sản xuất cần cung cấp cho xã hội, cho khách h àng những gì phù hợp m à khách hàng cần chứ không phải những gì mà nhà sản xuất có hoặc có thể sản xuất đ ược. Mọi hoạt động của nhà sản xuất phải xuất phát từ nhận thức là : Mu ốn tồn tại và phát triển lâu dài, một doanh nghiệp cần có hành vi, sự cư xử như một công dân tốt, nhà sản xuất phải có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng. Điều này cần có một sự cân bằng giữa việc thu lợi nhuận đáp ứng nhu cầu của khách hàng và trách nhiệm với xã hội thể hiện bằng việc chấp hành luật pháp, đóng thuế đầy đủ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi sinh. Nhà sản xuất cần phải biết và xác đ ịnh rõ ràng, đ ầy đủ những ảnh hưởng xấu đối với cộng đồng nếu một sản phẩm của m ình sản xuất ra có một chất lượng không tốt. + Chất lượng thể hiện ngay trong quá trình : Việc đảm bảo chất lượng cần phải được tiến hành từ những b ước đầu tiên, từ khâu nghiên cứu, thiết kế. Thiết kế ở đây cần phải hiểu là thiết kế quá trình, tổ chức những dịch vụ nhằm không những đảm bảo chất lượng sản phẩm m à còn có th ể xây dựng một quá trình công nghệ ổn định, đáp ứng những yêu cầu của sản phẩm một cách hiệu quả, tiết kiệm nhất.
- Mục tiêu của chất lư ợng là hướng vào chất lượng hoạt động của to àn bộ quá trình bởi vì một khi sản phẩm hoặc dịch vụ đã được cung cấp, nếu có những trục trặc về chất lượng thì việc hiệu chỉnh các thiếu sót đó vừa tốn kém và có lúc lại không thể thực hiện được. Do vậy đảm bảo chất lượng cần phải kiểm soát quá trình. + Chất lượng phải hướng tới khách hàng : Để đảm bảo cho quá trình chất lượng cần thiết phải nhìn nhận khách h àng và nhà cung cấp là một bộ phận của người sản xuất. Việc xây dựng mối quan hệ lâu d ài trên cơ sở thấu hiểu lẩn nhau giữa người sản xuất, người cung ứng và khách hàng sẽ giúp nh à sản xuất duy trì đư ợc uy tín của mình. Đối với khách h àng, nhà sản xuất phải coi chất lượng là mức độ thoả mãn những mong muốn của họ chứ không phải là nh ững cố gắn đạt đ ược một số tiêu chuẩn nào đó đ ã đ ề ra từ trước. Vì thực tế các mong muốn của khách hàng luôn thay đổi và không ngừng đòi hỏi cao h ơn. Một sản phẩm chất lượng phải được thiết kế chế tạo trên cơ sở nghiên cứu cụ thể tỉ mỉ những nhu cầu của khách hàng, vì vậy việc không ngừng cải tiến chất lượng và hoàn thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ là một trong những hoạt động cần thiết để đảm bảo chất lượng danh tiếng của nh à sản xuất. Đối với nhà cung ứng phải coi đó là một bộ phận quan trọng của các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần phải mở rộng hệ thống kiểm soát chất lượng sang các cơ sở cung ứng, thầu phụ của mình. +Chất lượng đòi hỏi tinh thần trách nhiệm và kh ả năng tự kiểm soát của mỗi thành viên : Cho đ ến nay hầu hết các doanh nghiệp, chức năng sản xuất, giám sát chất lượng thường được thực hiện bởi các bộ phận chức năng khác nhau như : người kiểm tra và người bị kiểm tra.
- Thực tế cho th ấy rằng nếu được huấn luyện và có tinh th ần trách nhiệm cao, người sản xuất hoàn toàn có kh ả năng thực hiện được phần lớn việc kiểm tra chất lượng của họ một cách thường xuyên, trư ớc khi các thành viên tiến hành kiểm tra. Mặc khác khi được giao trách nhiệm tự kiểm tra công việc của mình, b ản thân người công nhân nh ận thấy có trách nhiệm và thoả mãn hơn đối với công việc của m ình đ ể làm việc với hiệu quả cao nhất. 4. Các công cụ kiểm soát quá trình bằng thống kê: a. Biểu đồ Pareto : Khái niệm : Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ h ình cột đ ược sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi cột đại diện cho cá thể (một dạng trục trặc hoặc nguyên nhân gây ra trục trặc...), chiều cao mỗi cột biểu thị mức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung. Mức đóng góp n ày có thể dựa trên số lần xảy ra, chi phí liên quan đến mỗi cá thể hoặc các phép đo khác về kết quả. Đường tần số tích luỹ đư ợc sử dụng để biểu thị sự đóng góp tích luỹ của cá thể. Tác dụng : Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệu quả chung theo th ứ tự quan trọng giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất. Xếp hạng những cơ hội cải tiến. Bằng sự phân biệt ra những cá thể quan trọng nhất với những cá thể ít quan trọng hơn, ta có thể thu được sự cải tiến lớn nhất với chi phí lớn nhất. Phương pháp nhận dạng " số ít nguy hiểm ", giúp tập trung các nỗ lực cạnh tranh mà ở đó hoạt động sẽ có tác dụng lớn nhất. Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ Pareto. B1 : Quyết định vấn đề điều tra và cách thức thu thập dữ liệu.
- B2 : Lập phiếu kiểm kê d ữ liệu. B3 : Lập bảng dữ liệu Pareto. B4 : Vẽ các trục. B5 : Xây d ựng biểu đồ. B6 : Vẽ đường cong tích luỹ. B7 : Viết các mục cần thiết lên biểu đồ. Các trục biểu đồ Pareto Hai trục tung : Trục bên trái : Chia từ 0 đến toàn bộ khuyết tật. Trục bên phải : Chia từ 0%-100% Trục hoành : Chia trục hoành thành các khoảng theo số các khuyết tật đã được xếp hạng. b.Biểu đồ nhân quả: + Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả (ví dụ sự biến động của một đặc trưng ch ất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá. Vì vậy, công cụ này còn được gọi là biểu đồ xương cá. Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây n ên biến động ch ất lượng ,là một kỹ thuật để công khai n êu ý kiến,có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau. + Tác dụng : - Liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động vư ợt ra ngo ài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
- - Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp.Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình . - Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra. - Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên . + Cách sử dụng: - Bư ớc 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích, viết chỉ tiêu chất lượng đó b ên ph ải và vẽ mũi tên từ trái sang phải. Chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. - Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (nguyên nhân cấp 1). Thông thường người ta chia th ành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp), cũng có thể kể thêm những nguyên nhân sau: Hệ thống thông tin, dữ liệu, môi trường, các phép đo. Người ta có thể chọn các bước chính của quá trình sản xuất làm nguyên nhân chính. - Bư ớc 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ) xum quanh một nguyên nhân chính và biểu thị chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân chính. Tiếp tục thủ tục này cho đến các cấp thấp hơn. - Bước 4: Sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả, cần hội thảo với những người có liên quan, nh ất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. - Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập b iểu đồ nhân quả để xử lý.
- - Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng nho í(3 đến 5) nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu ch ất lượng cần phân tích. Sau đó cần có thêm những hoạt động như: Thu th ập số liệu, nỗ lực kiểm soát các nguyên nhân đó. c.Biểu đồ tiến trình: + Khái niệm: Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật,. . . nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng ch ảy của các quá trình. Tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội để cải tiến bằng việc có những hiểu biết chi tiết về các quá trình làm việc của nó. Bằng cách xem xét từng bước trong quá trình có liên quan đến các bước khác nhau như th ế nào, người ta có thể khám phá ra nguồn gốc tiềm tàng của những trục trặc. Biểu đồ tiến trình có th ể áp dụng cho tất cả các khía cạnh của mọi quá trình, từ tiến trình nhập nguyên vật liệu cho đến các bước trong việc bán và làm dịch vụ cho một sản phẩm. Nh ững ký hiệu thường sử dụng: - Điểm xuất phát, kết thúc. - Mỗi bước quá trình (nguyên công) mô tả hoạt động hữu quan. - Mỗi điểm m à quá trình chứa nhiều nhánh do một quyết định. - Đường vẽ mũi tên nối liền các ký hiệu th ể hiện chiều hướng tiến trình. + Tác dụng: - Mô tả quá trình hiện h ành ,giúp người tham gia hiểu rõ quá trình. Qua đó ,xác đ ịnh công việc cần sửa đổi, cải tiến để ho àn thiện, thiết kế lại quá trình. - Giúp quá trình cải tiến thông tin đối với mọi quá trình. - Thiết kế quá trình mới. + Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình:
- - Bước 1: Xác định sự bắt đấu và sự kết thúc của quá trình. - Bước 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra). - Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó. - Bước 4: Xem xét các dự thảo biểu đồ tiến trình cùng với những người có liên quan đến quá trình đó. - Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại. - Bước 6: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình đ ể tham khảo và sử dụng trong tương lai (như một hồ sơ về quá trình hoạt động thực sự như thế nào và cũng có thể sử dụng để xác định cơ hội cho việc cải tiến). d.Biểu đồ kiểm soát: + Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung b ình của quá trình và hai đường thẳng song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới của quá trình. Biểu đồ kiểm soát là công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đ ặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra (biểu hiện trên biểu đồ kiểm soát là những điểm nằm ngoài mức giới hạn) với những thay đ ổi ngẫu nhiên vốn có trong quá trình. + Tác dụng: - Biểu đồ kiếm soát cho thấy sự biến động của một quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp trong suốt một chu kỳ, thời gian nhất định do đó nó được sử dụng để: . Dự đoán , đánh giá sự ổn định của quá trình. . Kiểm soát , xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình. . Xác định một sự cải tiến của quá trình. + Cách sử dụng:
- - Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát. - Bước 2: Lựa chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp. - Bư ớc 3: Quyết định nhóm con (một nhóm nhỏ các cá thể, trong đó các biến động được coi là chỉ do ngẫu nhiên) cỡ và tần số lấy mẫu theo nhóm con. - Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất 20 đến 25 nhóm con hoặc sử dụng số liệu trước đây. - Bước 5: Tính các thống kê đ ặc trưng cho mỗi mẫu nhóm con. - Bư ớc 6: Tính giới hạn kiểm tra dựa trên các thống kê tính từ các mẫu nhóm con. - Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh d ấu trên biểu đồ các thống kê nhóm con. - Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát và kiểu dáng chỉ ra sự hiện ra của các nguyên nhân có thể nêu trên . - Bước 9: Quyết định về h ành động tương lai. + Phần cho thấy các thay đổi về giá trị trung bình của một chỉ tiêu chất lượng nào đó của quá trình sản xuất. + Ph ần R cho thấy các thay đỗi của sự phân tán. Cách xây dựng : - Bư ớc 1 : Thu thập số liệu. Th ường khoản 100 số liệu, các số cần có tính đại diện trong thời điểm ít có sự thay đỗi các yếu tố đầu vào như : Nguyên liệu, phương pháp đo, phương pháp tác nghiệp. . . - Bước 2 : Sắp xếp các số liệu thành nhóm, phân nhóm theo thứ tự đo đạc hoặc theo trình tự lô. Mỗi nhóm nên có th ứ tự từ 2 - 5 giá trị đo. Ký hiệu : n : Cỡ nhóm (Các số có giá trị đo trong nhóm ) k : Số nhóm
- - Bước 3 : Ghi chép các số liệu vào phiếu kiểm tra, kiểm soát. - Bước 4 : Xác định giá trị trung bình của mỗi nhóm con ( ) - Bước 5 : Xác định độ rộng của mỗi nhóm con Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá trị đo được của nhóm - Bước 6 : Xác định giá trị trung bình của ( ). - Bước 7 : Xác định giá trị trung bình của R ( ). - Bước 8 : Xác định các định các đ ường giới hạn kiểm soát theo công thức sau. Biểu đồ 1- Đường tâm : 2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = X + A2 *R 3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = X - A2*R Biểu đồ kiểm soát R . 1 - Đường tâm : 2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = D4*R 3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = D3*R Các hệ số A2, D3, D4 đ ược cho trong bảng sau: - Bước 9 : Xây dựng biểu đồ kiểm soát. 1.1 Trên giấy kẻ ô ly + Trục tụng biểu thị và R + Trục hoành biểu thị số thứ tự nhóm con. + Đường tâm là và vẽ liên tục. + Đường giới hạn là đường không liên tục + Ghi thêm kích thước nhóm nhỏ ( n ) ở góc trái. 2.1 Ghi vào đồ thị các điểm biểu thị và của mỗi nhóm.
- + Mỗi giá trị là ( .) + Mỗi giá trị của R là dấu (+) + Chú ý đ ến những điểm vượt ra ngo ài giới hạn. + Cách đọc biểu đồ kiểm soát : - Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi : . Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ. . Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ. - Quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định khi: . Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát. . Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bất thường mặc dù chúng vẫn nằm trong đường giới hạn kiểm soát. - Các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở các dạng sau đây : . Dạng một b ên đường tâm : Khi trên biểu đồ xuất hiện trên 7 điểm liên tiếp chỉ ở một b ên đường tâm. . Dạng xu thế : Khi các điểm liên tiếp trên biểu đồ có xu hướng tăng hoặc giảm một cách liên tục. . Dạng chu kỳ : Khi các điểm trên biểu đồ cho thấy cùng kiểu loại thay đổi qua các kho ảng thời gian bằng nhau. . Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát : Khi các điểm trên biểu đồ kiểm soát nằm kề cận các đư ờng kiểm soát . PHẦN II TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
- I. GIỚI THIỆU CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG : 1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có tên giao dịch là Hữu Nghị Đà Nẵng Company (HUNEXCO). Văn phòng và trụ sở làm việc của doanh nghiệp đặt tại khu chế xuất An Đồn thuộc Qu ận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng. Công ty được hình thành trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Giày Da Qu ảng Nam - Đà Nẵng (cũ) với Nhà máy Dệt Kim Đà Nẵng và Nhà máy Nhuộm Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) theo quyết định số 2994/QĐUB ngày 24/10/1992 HUNEXCO. Công ty là đơn vị quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng củ theo quyết định số 04/QĐUB ngày 04/01/1995 của Chủ tịch UBND Qu ảng Nam Đà Nẵng. Đổi tên Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng th ành Công ty Hữu nghị Đà Nẵng tên giao dịch là HUNEXCO. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gồm các giai đoạn sau: Ngày 03/02/1977 Xí nghiệp tẩy nhuộm in hoa ra đời có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành, Thành phố Đà Nẵng có nhiệm vụ sau: hoàn tất các loại bán th ành phẩm với năng suất 1.000.000m vải/ năm. Vào tháng 5/1982 UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ra quyết định hợp nh ất Xí nghiệp Dệt Hoà Khánh, Xí nghiệp Gia công Quảng Nam Đà Nẵng và Xí nghiệp Tẩy nhuộm in hoa thành Xí nghiệp Liên hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sở đặt tại Ho à Khánh Hoà Vang Qu ảng Nam Đà Nẵng. Vào tháng 10/1986 Xí nghiệp Liên Hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng được UBND tỉnh Qu ảng Nam Đà Nẵng tách ra th ành 2 Xí nghiệp đó là Nhà máy Dệt Hoà Khánh và Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành Thành phố Đà
- Nẵng. Hoạt động chủ yếu trong giai đoạ này là tập trung khai thác nguồn h àng. kinh doanh sợi các loại và gia công vải cho Liên Xô cũ. Trong tình hình chung của cả nước , đây là giai đo ạn chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang cơ chế thị trường, đây là giai đoạn bắt đầu do vậy nh à máy cũng gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất cầm chừng. Đến tháng 10/1992 để đơn giản hoá và xoá bỏ những xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả, không trụ nổi với cơ chế mới, UBND tỉnh đ ã ra quyết định 357 xác nhập các Xí nghiệp gồm: Xí nghiệp Dệt kim Đà Nẵng, Xí nghiệp Giày da Đà Nẵng, Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng thành Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng. Đây là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có quyền sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng, trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng. Mặt h àng chủ yếu của công ty là: giày vải, giày th ể thao, giày da và giày cao cấp Mocasun. Số điện thoại : 622452 - 836803. Fax: 84.51.22472. 2. Ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: 2.1. Chức năng: Là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giày vải, giày thể thao và giày da đáp ứng nhu cầu thị trường. Sản xuất kinh doanh theo đúng khoản mục đ ã kinh doanh đ ăng ký với Nhà nước. Thực hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước thông qua các chính sách như thu ế, luật pháp. Đảm bảo hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và không ngừng phát huy các thế mạnh sẵn có đưa công ty ngày m ột đi lên, nâng cao đời sống
- cán bộ công nhân viên, giữ chữ tín đối với cộng đồng là kim chỉ nan cho mọi hoạt động của công ty. Không ngừng nâng cao và hoàn thiện công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công ngh ệ. Đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, xã hội trên địa bàn mà công ty đang hoạt động. 2.2. Nhiệm vụ: Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Giữ chữ tín đối với khách h àng thông qua việc giao h àng hóa theo đúng lịch trình thời gian đ ã đăng ký. - Bảo toàn và đảm bảo phát huy tốt nguồn vốn do Nh à nước cấp. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. - Cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. - Không ngừng mở rộng các mối quan hệ liên quan tới các thành ph ần kinh tế khác, phát huy vai trò của đạo của kinh tế Nh à nước. - Thường xuyên chăm lo và quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên để họ an tâm, toàn tâm, toàn ý để tâm làm việc tạo n ên nh ững sản phẩm tốt cho xã hội. - Có ch ế độ khen th ưởng rõ ràng, khách quan thể hiện theo đúng luật pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2.3. Quyền hạn: Công ty là m ột đ ơn vị cơ sở, là đơn vị trực tiếp sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Luôn có kế hoạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng. Đây là đơn vị có tư
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức hành chính cấp phường (xã) tại thành phố Đà Nẵng
14 p | 340 | 120
-
Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2011 - 2015
53 p | 450 | 39
-
Luận văn: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã của huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
0 p | 221 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo cán bộ, công chức tại ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa
93 p | 93 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, viên chức của bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
117 p | 73 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Công tác đào tạo cán bộ thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Quảng Ninh
73 p | 14 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo cán bộ Công đoàn tại Liên đoàn Lao động huyện Phú xuyên, Hà Nội
91 p | 25 | 10
-
Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ: Tổ chức đào tạo cán bộ, nhân viên thương mại, dịch vụ người địa phương cho các trung tâm thương mại cụm xã miền núi phía Bắc đến năm 2010
49 p | 85 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tại Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam
26 p | 41 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ công thức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
97 p | 30 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo cán bộ công đoàn chuyên trách tại Công đoàn Công Thương Việt Nam
124 p | 18 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh
134 p | 16 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh
26 p | 20 | 4
-
Xu hướng đào tạo cán bộ thông tin thư viện ở Việt Nam
7 p | 68 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
139 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội để hội nhập
86 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản lý đào tạo cán bộ ngành công thương tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công thương Trung ương
129 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn