intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng tác động của cộng đồng thương hiệu trực tuyến tại nhà hàng Kichi Kichi

Chia sẻ: Tạ Hoài Mân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Thực trạng tác động của cộng đồng thương hiệu trực tuyến tại nhà hàng Kichi Kichi" trình bày những vấn đề cơ bản về cộng đồng thương hiệu trực tuyến, một công cụ marketing hiện đại được triển khai trên nền công nghệ số mà cụ thể là internet, dữ liệu lớn và trí thông minh nhân tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng tác động của cộng đồng thương hiệu trực tuyến tại nhà hàng Kichi Kichi

  1. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐÔNG THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN TẠI NHÀ HÀNG KICHI KICHI Nguyễn Thị Thủy Tiên*, Trần Thị Ngoc Dung, Nguyễn Ngọc Phương Thy, Trần Thị Thủy Tiên Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Tuyết Linh TÓM TẮT Bài viết này trình bày những vấn đề cơ bản về cộng đồng thương hiệu trực tuyến, một công cụ marketing hiện đại được triển khai trên nền công nghệ số mà cụ thể là internet, dữ liệu lớn và trí thông minh nhân tạo. Thông qua những phân tích về quá trình xây dựng cộng đồng thương hiệu trực tuyến và đánh giá của 150 người có hiện diện trên mạng xã hội facebook về cộng đồng thương hiệu trực tuyến tại nhà hàng Kichi Kichi, bài viết đưa ra một số gợi ý đối với quá trình áp dụng công cụ này trong doanh nghiệp nhà hàng lẩu băng chuyền Kichi Kichi. Từ khoá: Kichi Kichi, mạng xã hội, lòng trung thành 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái niệm cộng đồng Một cộng đồng là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung 1.2. Khái niệm thương hiệu Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, thiết kế, hình tượng hoặc các dấu hiệu khác giúp phân biệt một tổ chức hoặc một sản phẩm với đối thủ trong mắt của người tiêu dùng. 1.3. Khái niệm cộng đồng thương hiệu Cộng đồng thương hiệu (brand community) là một cộng đồng chuyên môn, khôngbị giới hạn bởi ranh giới địa lý, được xây dựng dựa trên các mối quan hệ xã hội giữa những người yêu thích một nhãn hiện nào đó. 1.4. Khái niệm cộng đồng thương hiệu trực tuyến Cộng đồng thương hiệu trực tuyến (online brand community - OBC) là một cộng đồng thương hiệu được tạo thành trên nền tảng ảo, tại đó sự tương tác của các thành viên chủ yếu thực hiện qua trung gian interne. 1541
  2. 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THAM GIA CỘNG ĐỒNG TRỰC TUYẾN ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NHÀ HÀNG KICHI KICHI ➢ Yếu tố tương tác: Giá trị Tham gia 1 Tham gia 2 Tham gia 3 Tham gia 4 Tương trung bình Tác 3,40 3,41 3,16 3,06 3,16 Với giá trị trung bình ở mức 3,16/5 điểm, số liệu này cho thấy đa số khách hàng trong hành vi tương tác rất thân thiện, họ có thể tích cực tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến với những người khác, lắng nghe và cho ý kiến riêng của mình để góp phần làm sôi nổi hơn buổi thảo luận trực tuyến đó. ➢ Gắn bó thương hiệu: GBTH1 GBTH 2 GBTH3 GBTH4 GBTH 5 GTTB GBTH 3,46 3,42 3,54 3,52 3,48 3,48 Với giá trị trung bình ở mức 3,48/5 điểm thì số liệu này cho thấy thương hiệu đã được khách hàng nghĩ đến hoặc chú ý trong các tình huống tiêu dùng khác nhau của khách hàng, mỗi khi muốn gặp gỡ bạn bè, sum vầy gia đình hay thậm chí khi muốn đi ăn lẩu một mình, khách hàng đều có thể nhớ đến và cân nhắc ghé tới Kichi-Kichi. ➢ Tình cảm với thương hiệu: TCTH1 TCTH2 TCTH3 TCTH4 TCTH5 GTTB TCTH 3,39 3,47 3,46 3,34 3,44 3,48 Kichi-Kichi đã ngầm khẳng định dịch vụ và sản phẩm của mình là “ngon-tiện-thoải mái” dành cho tất cả mọi người, tất cả mọi dịp. Đến với Kichi Kichi thì yếu tố cảm xúc của khách hàng càng được chú trọng. Với Kichi Kichi khách hàng không chỉ thưởng thức đồ ăn mà còn trải nghiệm những cảm xúc mới. Đó là sự thích thú trông mong với từng món ăn chạy trên băng chuyền. Là cảm giác tự do, thỏa thích lựa chọn đồ ăn theo ý thích. Cảm giác được chăm sóc chu đáo, được tôn trọng. ➢ Nhận thức thương hiệu: NTTH1 NTTH2 NTTH3 NTTH4 NTTH5 GTTB NTTH 3,38 3,23 3,14 3,29 3,24 3,26 1542
  3. Nhìn chung khách hàng chú ý đến thương hiệu khá cao, nhưng khi tương tác với thương hiệu này, tôi quên mọi thứ xung quanh thì quá thấp. Số khách hàng ở mức trung bình họ cũng dành thời gian suy nghĩ và tiếp xúc với thương hiệu. Vì họ chỉ chú ý đến thương hiệu khi họ thấy hoặc nghe qua chứ họ chưa muốn tìm hiểu nhiều với thương hiệu. Nhiều khách hàng chú ý đến thương hiệu thì cũng cho thấy thương hiệu có chất lượng và lớn. ➢ Tương tác thương hiệu: TTTH TTTH TTTH TTTH TTTH TTTH TTTH TTTH GTTB TTTH 1 2 3 4 5 6 7 8 3,33 3,42 3,40 3,46 3,32 3,2 3,32 3,32 3,35 Tôi ủng hộ những gì họ nói hoặc làm rất tích cực và khách hàng còn ít quảng bá về thương hiệu. Một số khách hàng có chia sẻ ý kiến, và thu hút người khác quan tâm đến thương hiệu khi họ tương tác với nhau. Khi khách hàng có sự tin tưởng về thương hiệu thì họ sẽ ủng hộ, chia sẽ về thương hiệu, còn chưa tương tác hoặc rồi mà họ cảm thấy không thoải mái thì họ không quảng bá nhiều. Mặc dù quảng bá từ khách hàng còn ít nhưng thương hiệu cũng đã chiếm được một phần nào khách hàng trung thành cho thương hiệu. ➢ Gắn bó sản phẩm: GBSP GBSP GBSP GBSP GBSP GTTB GBSP 1 2 3 4 5 3,27 3,42 3,28 3,39 3,35 3,34 Đến với Kichi Kichi, khách hàng có thể lựa chọn nhiều món ăn, tuỳ theo khẩu vị mà có thể đưa ra các lựa chọn khác nhau, nguồn nguyên liệu tươi sạch được chọn lựa kĩ càng từ các nhà cung cấp uy tín, đảm bảo cho bữa ăn không chỉ ngon miệng mà còn bổ dưỡng. Cùng với đó là sự chuyên nghiệp, tài năng của đội ngũ đầu bếp dạn dày kinh nghiệm, luôn cố gắng và sáng tạo chăm chút cho từng hương vị chuẩn mực nhất. Vì vậy, Kichi Kichi được khách hàng gắn bó trong thời gian dài. ➢ Nhận thức cộng đồng thương hiệu trực tuyến: NTOCB NTOCB NTOCB NTOCB NTOCB GTTB NTOCB 1 2 3 4 5 3,30 3,33 3,34 3,34 3,30 3,32 Số liệu trên cho thấy KH khá quan tâm đến Fanpage và cộng đồng online. Khách hàng cảm thấy thoải mái, tìm được niềm vui khi tương tác với Fanpage và trang phản hồi khách khá là nhanh. Khách hàng cảm thấy mình thực sự được quan tâm, chăm sóc. Fanpage luôn giải đáp những thắc mắc, khiếu nại một 1543
  4. cách nhanh nhất, triệt để nhất. Rất nhiều khách hàng đã có những lời lẽ có cánh với cách chăm sóc khách hàng của fanpage. ➢ Thái độ tham gia cộng đồng thương hiệu trực tuyến: THÁI ĐỘ THÁI ĐỘ THÁI ĐỘ THÁI ĐỌ GTTB THÁI ĐỘ OBC1 OCB2 OCB3 OCB4 OBC 3,5 3,51 3,56 3,6 3,54 Tham gia trang giúp khách hàng có nhiều lợi hơn là mặt hại, do khi khách hàng có nhu cầu đến ăn uống có thể tham khảo trên trang có những ưu đãi như thế nào, đặt bàn ở địa chỉ nào cho tiện đường di chuyển, và quyết định tham gia OBC là một lựa chọn rất khôn ngoan vì đôi khi khách hàng đến ăn trực tiếp tại nhà hàng nhưng không biết được cách áp dụng những ưu đãi, chính sách. 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ➢ Điểm mạnh: Phong cách ẩm thực độc đáo; lợi thế người đi đầu; chất lượng dịch vụ và sản phẩm khá tốt: Kichi Kichi đã hoạt động được hơn 13 năm ➢ Điểm yếu: Chi phí hoạt động lớn; ít không gian cho nhóm đông; trang thiết bị cần đầu tư và bảo dưỡng thường xuyên. ➢ Cơ hội: Đã có lượng khách ổn định; mở rộng khu vực kinh doanh; điều kiện sống phát triển dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu. ➢ Thách thức: Nhiều đối thủ cạnh tranh; quy mô quá lớn gây khó khăn cho việc quản lý; thử thách của Kichi-Kichi hiện tại là làm sao để khách hàng nhớ về sự hiện diện của thương hiệu. 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ➢ Chiến dịch viral video “Niềm vui tiếp nối” – Bước ngoặt đầu tiên đánh dấu sự trở lại của Kichi- Kichi: Lựa chọn lối đi khác biệt, chiến dịch “Niềm vui tiếp nối” của Kichi-Kichi đã thể hiện sự am hiểu nhu cầu khách hàng thông qua thông điệp mới mẻ và một chiến lược nội dung hiệu quả. ➢ Ra mắt sản phẩm mới mẻ và “trendy” hơn – Bí quyết tạo sức lan tỏa trên mạng xã hội: Set xiên nhúng phô mai “Ki-Cheese”; “Trạm tráng miệng” Kichi-Kichi; combo hải sản – lẩu gấu Happy Kichi Bear. 1544
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Trọng Tiến Bảo (2018), Quản trị chất lượng dịch vụ, Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh. 2. Đỗ Thị Đông (2019), Nghiên cứu thực tiễn về cộng đồng thương hiệu trực tuyến ở Việt Nam, Kinh doanh số trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, Hà Nội. 3. Hà Anh (2021), 5 cách để xây dựng một cộng đồng mạnh cho thương hiệu, truy cập ngày 08/12/2022, nguồn 4. https://marketingtrips.com/brand/5-cach-de-xay-dung-motcong-dong-manh-cho-thuong-hieu/. 5. Mark Pohlmann (2018), How to build your brand community in 6 steps, truy cập ngày 30/9/2019, nguồn https://www.brandslisten.com/how-to-build-your-brand-communityin6-ste. 1545
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2