intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Những nhân tố rủi ro phổ biến trong lợi nhuận cổ phiếu và trái phiếu

Chia sẻ: Fczxxv Fczxxv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

100
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Những nhân tố rủi ro phổ biến trong lợi nhuận cổ phiếu và trái phiếu nhằm trình bày về dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian, dự liệu nghiên cứu, chạy mô hình nghiên cứu và kết quả từng mô hình, từ đó rút ra kết luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Những nhân tố rủi ro phổ biến trong lợi nhuận cổ phiếu và trái phiếu

  1. NHỮNG NHÂN TỐ RỦI RO PHỔ BiẾN TRONG LỢI NHUẬN CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU
  2. MỤC LỤC 1. Mục tiêu của đề tài 2. Khung lý thuyết 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian 3.2 . Dự liệu nghiên cứu 4. Chạy mô hình nghiên cứu và kết quả từng mô hình 5. Kết luận và đề xuất
  3. Mục tiêu của đề tài  Bài viết này nhận dạng 5 nhân tố rủi ro phổ biến trong lợi nhuận cổ phiếu và trái phiếu gồm:  3 nhân tố từ thị trường chứng khoán: nhân tố thị trường nói chung, nhân tố liên quan đến quy mô doanh nghiệp, và nhân tố giá trị sổ sách trên giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu.  2 nhân tố từ thị trường trái phiếu: rủi ro kỳ hạn và rủi ro không trả nợ.  Lợi nhuận cổ phiếu thay đổi do các nhân tố của thị trường chứng khoán và liện quan tới lợi nhuận trái phiếu thông qua các nhân tố của thị trường trái phiếu. Ngoại trừ các doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm thấp, các nhân tố của thị trường trái phiếu phản ánh sự thay đổi chung trong lợi nhuận trái phiếu. Quan trọng nhất, 5 nhân tố này dường như là để giải thích lợi nhuận bình quân của cổ phiếu và trái phiếu.
  4. 2. Khung lý thuyết Những nghiên cứu trước đó Lợi nhuận bì nh quân theo từng kỳ (the cross sections of average returns) của các cổ phiếu thường Mỹ cho thấy có mối liên hệ với hệ số Beta thị trường (market β) trong mô hình đị nh giá tài sản (C Asset Pricing Model) của Sharpe-Lintner hoặc là với hệ số consumption Beta trong mô hì nh đị nh giá tà i sản ICAPM của Breeden. Mặt khác, các biến không có ý nghĩa trong mô hình định giá tài sản (CAPM) lại cho thấy khả năng tin cậy khi lý giải lợi nhuận bình quân.  Theo thực nghiệm {Banz (1981), Bhandari (1988), Basu (1983), và Rosen berg, Reid và Lanstein (1985) ] những biến quyết định lợi nhuận bình quân bao gồm:  ME (market equity ): Quy mô (giá cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu)  Đòn bẩy: Đòn bẩy tài chính (leverage)  E/P (earnings/price): Tỷ lệ thu nhập/giá  BE/ME (book to market equity): Tỷ lệ giữa giá trị sổ sách (BE) trên giá trị thị trường (ME) của cổ phiếu thường.
  5. 2. Khung lý thuyết Những nghiên cứu trước đó  Fama và French (1992a) nghiên cứu tác động kết hợp của beta thị trường (market β), quy mô, E/P (earings/ price), đòn bẩy tài chính (leverage) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) lên lợi nhuận cổ phiếu bình quân theo từng thời kỳ. Họ thấy rằng:  Nếu sử dụng beta một mình hoặc kết hợp với các biến khác, beta (độ dốc của đường tỷ suất sinh lợi của phiếu theo tỷ suất sinh lợi thị trường) ít ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân.  Nếu sử dụng một mình quy mô, E/P (earings/ price), đòn bẩy tài chính (leverage) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) có ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận bình quân .  Nếu sử dụng kết hợp quy mô (ME) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) thì đãbao hàm luôn trong đó tác động của đòn bẩy và E/P lên lợi nhuận bình quân.  Kết quả theo thực nghiệm, 2 biến ME và BE/ME giải thích tốt lợi nhuận trung bình theo từng kỳ của các cổ phiếu trên sàn NYSE, Amex và NASDAQ, giai đoạn 1963-1990.
  6. 2. Khung lý thuyết Những nghiên cứu trước đó  Fama và French (1992a) nghiên cứu tác động kết hợp của beta thị trường (market β), quy mô, E/P (earings/ price), đòn bẩy tài chính (leverage) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) lên lợi nhuận cổ phiếu bình quân theo từng thời kỳ. Họ thấy rằng:  Nếu sử dụng beta một mình hoặc kết hợp với các biến khác, beta (độ dốc của đường tỷ suất sinh lợi của phiếu theo tỷ suất sinh lợi thị trường) ít ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân.  Nếu sử dụng một mình quy mô, E/P (earings/ price), đòn bẩy tài chính (leverage) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) có ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận bình quân .  Nếu sử dụng kết hợp quy mô (ME) và tỷ lệ giá trị số sách trên giá thị trường (BE/ME) thì đãbao hàm luôn trong đó tác động của đòn bẩy và E/P lên lợi nhuận bình quân.  Kết quả theo thực nghiệm, 2 biến ME và BE/ME giải thích tốt lợi nhuận trung bình theo từng kỳ của các cổ phiếu trên sàn NYSE, Amex và NASDAQ, giai đoạn 1963-1990.
  7. 2. Khung lý thuyết Bài viết này mở rộng các thực nghiệm định giá tài sản của Fama và French (1992a) trong ba cách. A. Mở rộng khái niệm tài sản sinh lợi (asset returns). Trong nghiên cứu của Fama và French (1992a) chỉ nghiên cứu một vài tài sản duy nhất là cổ phiếu phổ thông. Nếu các thị trường có mối liên kết với nhau, thì một mô hình giản đơn có thể giải thích được các lợi nhuận trái phiếu. Các nghiên cứu này bao gồm cả trái phiếu chính phủ Mỹ, trái phiếu doanh nghiệp cũng như cổ phiếu. B. Mở rộng các biến ảnh hưởng đến lợi nhuận. Biến ME và BE/ME trong mô hình Fama và French (1992a) ảnh hưởng đến cổ phiếu. Thêm các biến về kỳ hạn (term –structure) có vai trò trong lợi nhuận trái phiếu để xem liệu các biến tác động quan trọng đến lợi nhuận trái phiếu qua đó tác động đến lợi nhuận cổ phiếu, và ngược lại C. Quan trọng nhất, phương pháp kiểm định các mô hình định giá tài sản là khác nhau. Fama và French (1992a) sử dụng phép hồi quy đơn biến chéo (cross section regressions) của Fama và MacBeth (1973); Hồi quy đơn chéo của lợi nhuận cổ phiếu được chạy theo các biến giả thuyết tác động lên lợi nhuận bình quân. Sẽ rất khó thêm lợi nhuận trái phiếu vào mô hình vì các biến giải thích như ME và BE/ME không có ý nghĩa rõ ràng đối với trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty.
  8. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hồi quy chuỗi thời gian rất thuận tiện cho việc nghiên cứu 2 vấn đề quan trọng trong định giá tài sản: •(1) Các phép hồi quy chuỗi thời gian đưa ra bằng chứng trực tiếp về vấn đề: Nếu tài sản được định giá hợp lý, những biến ảnh hưởng tới lợi nhuận như là quy mô (ME) và BE/ME thay thế cho độ nhạy cảm với các nhân tố rủi ro thông thường ( không được chia sẻ và đa dạng hoá) của lợi nhuận • (2) Các phép hồi quy chuỗi thời gian sử dụng lợi nhuận vượt (excess return: lợi nhuận cổ phiếu hoặc trái phiếu hàng tháng trừ đi lãi suất một tháng của trái phiếu chính phủ) như là các biến phụ thuộc.
  9. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian Biến giải thích lợi nhuận (biến độc lập): Các biến giải thích được chia thành 2 loại: •Các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu •Các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu Phân chia các biến giải thích theo cách này tạo nên kiểm định thú vị xem liệu những biến có vai trò quan trọng việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu có giải thích lợi nhuận trái phiếu không và ngược lại các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu có giải thích lợi nhuận của cổ phiếu hay không?
  10. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian Biến giải thích lợi nhuận (biến độc lập): Các biến giải thích được chia thành 2 loại: •Các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu •Các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu Phân chia các biến giải thích theo cách này tạo nên kiểm định thú vị xem liệu những biến có vai trò quan trọng việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu có giải thích lợi nhuận trái phiếu không và ngược lại các biến có vai trò quan trọng trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu có giải thích lợi nhuận của cổ phiếu hay không?
  11. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian Biến giải thích lợi nhuận (biến độc lập): Nhân tố thị trường trái phiếu: • Nhân tố Kỳ hạn TERM: là đại lượng thay thế cho rủi ro thường gặp trong lợi nhuận trái phiếu do những thay đổi bất ngờ của lãi suất. Kỳ hạn (TERM) là độ lệch của lợi nhuận hàng tháng của trái phiếu chính phủ dài hạn (từ Ibbotson Associates) và lãi một tháng của trái phiếu chính phủ đo vào cuối tháng trước (từ Trung tâm Reseach in Security Prices, CRSP). Lãi trái phiếu thay thế cho mức lợi nhuận kỳ vọng của trái phiếu, do đó kỳ hạn (TERM) thay thế cho độ lệch của lợi nhuận trái phiếu dài hạn so với lợi nhuận mong đợi do sự thay đổi về lãi suất. Nhân tố không trả nợ DEF (Defaul factor) : là đại lượng thay thế cho nhân tố khả năng không trả nợ của doanh nghiệp vì đối với trái phiếu doanh nghiệp, những thay đổi trong điều kiện kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi về khả năng doanh nghiệp không trả nợ. DEF là sự khác biệt giữa lợi nhuận trên danh mục thị trường dài hạn của trái phiếu doanh nghiệp (danh mục đầu tư tổng hợp của trái phiếu doanh nghiệp đơn vị Ibbotson Associates) và lợi nhuận trái phiếu chính phủ dài hạn
  12. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian Biến giải thích lợi nhuận (biến độc lập): Nhân tố thị trường cổ phiếu Quy mô (ME) - danh mục đầu tư SMB (nhỏ trừ lớn): để mô phỏng nhân tố rủi ro của lợi nhuận liên quan đến quy mô. SMB là là sự khác biệt hàng tháng giữa bình quân lợi nhuận của 3 danh mục trong nhóm quy mô nhỏ (S/L, S/M, S/H) và lợi nhuận bình quân của 3 danh mục trong nhóm quy mô lớn (B/L, B/M, B/H). Tỷ lệ BE/ME - danh mục đầu tư HML (trừ cao thấp), đề mô phỏng nhân tố rủi ro của lợi nhuận liên quan đến tỷ lệ BE/ME. HML là là sự khác biệt hàng tháng giữa bình quân lợi nhuận của 2 danh mục trong nhóm tỷ lệ cao (S/H và B/H) và lợi nhuận bình quân của 2 danh mục trong nhóm tỷ lệ thấp (S/L và B/L). Thị trường - Cuối cùng, đại lượng thay thế cho các yếu tố thị trường chứng khoán tác động lên lợi nhuận chứng khoán là lợi nhuận thị trường vượt (R m - Rf) . Rm là lợi nhuận bình quân trọng số theo giá trị danh mục cồ phiếu của 6 danh mục kết hợp ME và BE/ME cộng với giá trị âm của BE cổ phiếu loại trừ khỏi danh mục. Rf : lợi nhuận trái phiếu chính phủ 1 tháng
  13. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian 1.Biến lợi nhuận (biến được giải thích- biến phụ thuộc): Lợi nhuận trái phiếu: các biến phụ thuộc được sử dụng trong các hồi quy chuỗi thời gian bao gồm: •Lợi nhuận vượt của 2 danh mục trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm kỳ hạn từ 6 đến 10 năm •Lợi nhuận vượt của 5 danh mục trái phiếu doanh nghiệp do Moody xếp hạng gồm AAA, AA, A, Baa, và LG (chất lượng thấp, có nghĩa là, dưới đây Baa) là từ trái phiếu doanh nghiệp chuẩn của Ibbotson Associates (cung cấp bởi Dimensional Fund Advisors).
  14. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian 1.Biến lợi nhuận (biến được giải thích- biến phụ thuộc): Lợi nhuận cổ phiếu: Đối với cổ phiếu, chúng tôi sử dụng lợi nhuận vượt của 25 danh mục đầu tư, hình thành dựa trên ME và ME/ME, như là các biến phụ thuộc mô hình hồi quy chuỗi thời gian. •Vào tháng 6 của mỗi năm t chúng tôi sắp xếp cổ phiếu ở NYSE theo ME và theo BE/ME (độc lập với ME). •Đối với sắp xếp theo ME, thì ME được tính là vào thời điểm cuối tháng 6 của năm đó năm t). •Đối với sắp xếp theo BE/ME thì ME được tính là ME vào thời điểm cuối tháng 12 của năm trước đó (năm t-1) • Mỗi năm t từ 1963 đến 1991 NYSE phân nhóm dừng theo ME. Theo đó các cổ phiếu trên NYSE, Amex, NASDAQ sẽ được chia thành 5 nhóm •Tương tự, mỗi năm t từ 1963 đến 1991 NYSE phân nhóm dừng theo BE/ME. Theo đó các cổ phiếu trên NYSE, Amex, NASDAQ sẽ được chia thành 5 nhóm.  25 danh mục đầu tư dựa trên ME và BE/ME được hình thành nhờ kết hợp 5 nhóm ME và 5 nhóm BE/ME.
  15. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian Th ống kê s ố liệu hàng t háng c ủa b iến giải th íc h l ợi n huận và biến p hụ t huộc ( lợi nhuận) t rong m ô h ìn h t ừ bàng 3 đến b ảng 8 tr ong th ời g ian t ừ th áng 7/1 963 đến 12/ 1991 ( t ồng c ộng 324 quan s át) Đ ộ t rễ (auto c orr. Fo r l ag) T ươ ng quan T ên Giá t rị Độ lệc h t( m n) 1 2 12 t rung c huẩn Biến giải th íc h lợi n huận ( biến độc lập) RM 0.97 4.52 3.97 0.05 -0.05 0.03 TB 0.54 0.22 45.97 0.94 0.9 0.65 LTG 0.6 3.03 3.66 0.05 0 0 CB 0.62 2.24 5.1 0.2 -0.04 0.04 RM-RF 0.43 4.54 1.76 0.05 -0.04 0.03 RM -RF R MO SM B H ML TE RM RMO 0.5 3.55 2.61 -0.1 -0.05 0.02 0.78 1 SMB 0.27 2.89 1.73 0.19 0.07 0.23 0.32 0 1 HML 0.4 2.54 2.91 0.18 0.06 0.07 -0.38 0 -0.08 1 TERM 0.06 3.02 0.38 0.05 0 0 0.34 0 -0.07 -0.05 1 DEF 0.02 1.6 0.21 -0.2 -0.04 0 -0.07 0 0.17 0.08 -0.69 Biến phụ th uộc: lợi nhuận v ượ t c ủa t rái p hiếu c hín h p hủ v à d oanh nghiệp 1-5G 0.12 1.25 1.71 0.15 -0.08 0.01 6-10G 0.14 2.03 1.24 0.12 -0.05 0.02 AAA 0.06 2.34 0.44 0.16 -0.04 0.02 AA 0.07 2.23 0.58 0.19 -0.04 0.03 A 0.08 2.25 0.63 0.21 -0.03 0.04 BAA 0.14 2.35 1.09 0.21 0 0.03 LG 0.13 2.52 0.98 0.23 0.05 0.08
  16. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu đầu vào của mô hình hồi quy chuỗi thời gian B iến ph ụ t huộc : L ợi nhu ận vượ t c ủa 25 d anh m ục đầu t ư c ổ phiế u t heo M E v à B E/ M E Nhóm t heo B E / ME Nhóm t heo M E Thấp 2 3 4 Cao Th ấp 2 3 4 Cao Già t rị Trung bì nh Độ lệ ch chu ẩn Nhỏ 0. 39 0.7 0.79 1 1.01 7.76 7 6.29 5.99 6. 27 2 0. 44 0.71 0.85 1 1.02 7.28 6 5.85 5.33 6. 06 3 0. 43 0.66 0.68 1 0.97 6.71 6 5.27 4.92 5. 69 4 0. 48 0.35 0.57 1 1.05 5.97 5 5.03 4.95 5. 75 Lớn 0.4 0.36 0.32 1 0.59 4.95 5 4.38 4.27 4. 85 t -s t at ist is f or m eans Nhỏ 0. 93 1.88 2.33 3 2.97 2 1. 11 2.05 2.69 3 3.11 3 1. 18 2.12 2.39 3 3.15 4 1. 49 1.19 2.08 3 3.36 Lớn 1.5 1.42 1.34 2 2.26
  17. 4. Chạy mô hình nghiên cứu và kết quả: Nhân tố thị trường trái phiếu Mô hình1 : R(t)-Rf (t)=a+m*TERM(t)+d*DEF(t)+e(t) Bi ến p hụ th uộc : Lợ i nh uận v ượt c ủa 25 d anh m ụ c đầu t ư c ổ ph iế u h ìn h th ành dự a tr ên M E v à B E/M E N h óm the o tỳ l ệ BE/ M E N hó m Thấp 2 3 4 Cao Thấp 2 3 4 Cao quy m ô hệ s ố m g i á t r ị k i ểm đị nh t ( m ) N hỏ 0.93 0.9 0.89 0.86 0.89 5.02 5.5 5.95 6.08 6.01 2 0.99 0.96 0.99 1.01 0.98 5.71 6.32 7.29 8.34 6.92 3 0.99 0.94 0.94 0.95 0.99 6.25 7.1 7.8 8.5 7.6 4 0.92 0.95 0.97 1.05 1.03 6.58 7.57 8.53 9.64 7.83 Lớn 0.82 0.82 0.8 0.8 0.77 7.14 7.6 8.09 8.26 6.84 hệ s ố d gi á t rị k i ểm đị nh t (d ) N hỏ 1.39 1.31 1.33 1.45 1.52 3.96 4.27 4.73 5.45 5.45 2 1.26 1.28 1.35 1.38 1.41 3.84 4.47 5.28 6.05 5.29 3 1.21 1.19 1.25 1.24 1.21 4.05 4.74 5.49 5.89 4.88 4 0.96 1.01 1.13 1.21 1.22 3.65 4.28 5.25 5.89 4.92 Lớn 0.78 0.73 0.78 0.83 0.89 3.59 3.6 4.18 4.56 4.15 h ệ s ố x á c đị nh R 2 s ai s ố c h uẩn S (e) N hỏ 0.06 0.08 0.09 0.1 0.1 7.5 6.57 6 5.68 5.95 2 0.08 0.1 0.13 0.17 0.12 6.97 6.09 5.45 4.87 5.69 3 0.1 0.12 0.15 0.17 0.14 6.38 5.35 4.86 4.48 5.28 4 0.11 0.14 0.17 0.21 0.15 5.63 5.04 4.57 4.39 5.31 Lớn 0.13 0.15 0.16 0.17 0.12 4.61 4.33 4 3.89 4.55 Bi ến ph ụ th uộc : l ợi n huậ n v ượ t c ủa t r ái p hi ếu do anh n ghi ệp v à c hính p hủ 1-5G 6-10G Aaa Aa A Baa LG m 0.45 0.72 1.02 0.99 1 1.01 0.81 T(m) 31.73 38.8 99.94 130.44 139.8 56.24 18.05 d 0.25 0.27 0.94 0.96 1.02 1.1 1.01 T(d) 9.51 7.85 48.95 67.54 75.74 32.33 11.95 2 R 0.79 0.87 0.97 0.98 0.98 0.9 0.49 S(e) 0.57 0.75 0.41 0.3 0.29 0.72 1.8
  18. 4. Chạy mô hình nghiên cứu và kết quả: Nhân tố thị trường cổ phiếu Vai trò của nhân tố thị trường chứng khoán đối với thay đổi trong lợi nhuận được phát triển theo 3 bước: •Bước 1: Chạy mô hình hồi quy bằng cách sử dụng lợi nhuận vượt của danh mục thị trường cổ phiếu( Rm- Rf) để giải thích cho biến lợi nhuận vượt của cổ phiếu và trái phiếu •Bước 2: Chạy mô hình hồi quy bằng cách sử dụng SMB, HML để giải thích cho biến lợi nhuận vượt của cổ phiếu và trái phiếu •Bước 3: Cuối cùng là mới chạy mô hình gồm đủ 3 biến lợi nhuận vượt của thị trưởng( Rm- Rf), SMB, HML để giải thích cho biến lợi nhuận vượt của cổ phiếu và trái phiếu
  19. 4. Chạy mô hình nghiên cứu và kết quả: Nhân tố thị trường cổ phiếu Mô hình 2: R (t) – RF (t) = a + b* [RM (t) – RF (t)] + e(t) Biế n ph ụ t hu ộc : L ợi nh uận vư ợt c ủa 2 5 d an h m ục đầ u t ư cổ p hiế u h ìn h t hà nh d ựa tr ên M E và BE/ M E N hó m t h eo t ỷ lệ B E/ M E Nh óm Thấp 2 3 4 Cao Thấp 2 3 4 Cao qu y m ô hệ s ố b g iá t rị kiể m đ ịnh t ( b) Nhỏ 1.4 1.26 1.14 1.06 1.08 26.33 28.12 27.01 25.03 23.01 2 1.42 1.25 1.12 1.02 1.13 35.76 35.56 33.12 33.14 29.04 3 1.36 1.15 1.04 0.96 1.08 42.98 42.52 37.5 35.81 31.16 4 1.24 1.14 1.03 0.98 1.1 51.67 55.12 46.96 37 32.76 Lớn 1.03 0.99 0.89 0.84 0.89 51.92 61.51 43.03 35.96 27.75 2 hệ số x ác đ ịnh R sa i s ố c hu ẩn S (e ) Nhỏ 0.67 0.7 0.68 0.65 0.61 4.46 3.76 3.55 3.56 3.92 2 0.79 0.79 0.76 0.76 0.71 3.34 2.96 2.85 2.59 3.25 3 0.84 0.84 0.8 0.79 0.74 2.65 2.28 2.33 2.26 2.9 4 0.89 0.9 0.87 0.8 0.76 2.01 1.73 1.84 2.21 2.83 Lớn 0.89 0.92 0.84 0.79 0.69 1.66 1.35 1.73 1.95 2.69 B iến p hụ t h uộ c: lợ i n hu ận v ượ t c ủa t r ái ph iếu d oa nh n gh iệp v à ch ính p hủ 1 -5 G 6- 1 0G A aa Aa A Baa LG b 0.08 0.13 0.19 0.2 0.21 0.22 0.3 T(b) 5.24 5.57 7.53 8.14 8.42 8.73 11.9 2 R 0.07 0.08 0.14 0.16 0.17 0.18 0.29 S(e) 1.21 1.95 2.17 2.05 2.05 2.12 2.12
  20. 4. Chạy mô hình nghiên cứu và kết quả: Nhân tố thị trường cổ phiếu Mô hình 3: R(t) – RF(t) = a + s*SMB(t) + h*HML(t) + e(t) B iến p h ụ t h uộ c: L ợi n hu ận v ượ t c ủa 25 d an h m ục đầ u t ư cổ ph iếu h ình th à nh dự a t r ê n M E và BE / M E N hó m t h eo t ỳ lệ B E/ M E Nh ó m Thấp 2 3 4 Cao Thấp 2 3 4 Cao qu y m ô hệ s ố s giá tr ị kiể m đ ịnh t( s ) Nhỏ 1.93 1.73 1.63 1.59 1.67 22.52 21.38 21.88 22.3 22.16 2 1.52 1.46 1.35 1.18 1.4 17.23 17.68 17.08 15.47 16.42 3 1.28 1.12 1.05 0.93 1.16 14.43 13.89 13.42 12.13 13.45 4 0.86 0.82 0.77 0.72 0.95 10.16 9.64 9.29 8.57 10.02 Lớn 0.28 0.35 0.22 0.29 0.44 3.7 4.39 2.79 3.69 5.02 hệ s ố h giá t r ị kiể m đ ịnh t ( h ) Nhỏ -0.95 -0.57 -0.35 -0.18 0.01 -9.72 -6.19 -4.1 -2.2 0.16 2 -1.23 -0.66 -0.38 -0.16 0 -12.25 -7.02 -4.2 -1.82 0.05 3 -1.09 -0.65 -0.31 -0.11 -0.01 -10.84 -7.07 -3.43 -1.23 -0.12 4 -1.11 -0.65 -0.36 -0.11 -0.01 -11.43 -6.69 -3.8 -1.12 -0.09 Lớn -1.07 -0.65 -0.42 -0.06 0.08 -12.46 -7.07 -4.64 -0.66 0.81 hệ số xá c đ ịnh R 2 s a i s ố c h uẩ n S ( e) Nhỏ 0.65 0.6 0.6 0.6 0.59 4.57 4.31 3.98 3.79 4.01 2 0.59 0.53 0.49 0.42 0.44 4.68 4.41 4.2 4.06 4.53 3 0.51 0.43 0.37 0.31 0.35 4.71 4.31 4.19 4.1 4.6 4 0.43 0.3 0.24 0.18 0.23 4.53 4.55 4.4 4.48 5.06 Lớn 0.34 0.18 0.08 0.04 0.06 4.02 4.27 4.2 4.19 4.69 B iến p h ụ t h uộ c: lợ i n hu ậ n v ượ t củ a t r ái p hiế u d o an h n gh iệ p v à c hín h p h ủ 1-5G 6-10G Aaa Aa A Baa LG s -0.02 -0.06 0 0 0.03 0.09 0.19 T(s ) -0.66 -1.5 -0.15 0.22 0.77 1.99 4.19 h 0 -0.03 -0.02 -0.01 0 0.02 0 T(h) 0.24 -0.71 -0.45 -0.22 -0.05 0.46 0.15 R2 0 0 0 0 0 0 0.04 S(e) 1.26 2.03 2.34 2.24 2.25 2.34 2.46
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0