intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Quản trị tài chính trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

222
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Quản trị tài chính trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nhằm trình bày tổng quan quản trị tài chính doanh nghiệp, vai trò của quản trị tài chính trong doanh nghiệp, thực tế quản trị tài chính trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Quản trị tài chính trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

  1. ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  GVHD : TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA  LỚP : NH ĐÊM 2 KHÓA 16- NHÓM 5  MÔN : TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHÓM SV THỰC HIỆN: 1. ĐÀO THỊ MỸ LINH 2. PHAN DUY THƯỢNG 3. ĐOÀN HOÀNG VIỆT 4. VŨ MẠNH TÙNG 5. ĐINH QUỐC TUẤN
  2. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I.1. Khái niệm  Quản trị tài chính là một môn khoa học quản trị, nó nghiên cứu các mối quan hệ tài chính của một doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của chủ sở
  3. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP – I.2. Vai trò của quản trị tài chính trong doanh nghiệp I.2.1. Vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp: - Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. -Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
  4. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I.2.2 Vai trò quản trị tài chính tại một số quốc gia trên thế giới - Quản trị tài chính là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về tài chính và đưa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp
  5. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Quản trị tài chính là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất.  Quản trị tài chính phải thiết lập chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ doanh nghiệp và các cổ đông.
  6. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.  Chưa phân định rõ ràng chức năng của giám đốc tài chính và kế toán trưởng như là một bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế toán trong doanh nghiệp
  7. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆTNAM I. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Chưa tổ chức bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp do giám đốc tài chính đứng đầu theo một cơ cấu thống nhất giữa các doanh nghiệp  Chưa có sự phối hợp chặt chẽ hơn mối quan hệ mật thiết giữa bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp với các phòng ban chức năng khác
  8. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  Đa số các doanh nghiệp đều chưa hình thành bộ phận quản trị tài chính và chức danh giám đốc tài chính
  9. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM II. Quản trị tài chính tại các DN FDI 2.1 Mối quan hệ giữa dn với nhà nước 2.1.1 Thuế: - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28% - Thuế chuyển lợi nhuận về nước: Không phải chịu thuế (trước kia là 10%).
  10. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  Sau khi gia nhập W TO, Chính phủ Việt nam tiến hành các chương trình hoàn thiện chế độ, chính sách thuế đối với các doanh nghiệp FDI như: Luật thuế GTGT, TTĐB, XNK, Thu nhập DN  2.1.2 Nhập khẩu: doanh nghiệp FDI không được phép NK hàng hóa từ nước ngòai về bán lại trong nước, ngoại trừ máy móc thiết bị, nguyên vật liêu phục vụ cho hđsx của mình
  11. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  Đến 1/1/2009, khối FDI được hưởng mọi chính sách, quyền lợi, kinh doanh như doanh nghiệp trong nước, không phân biệt đối xử. 2.2 Chính sách giá: doanh nghiệp FDI vẫn phải chịu sự phân biệt về giá cả nguyên liệu đầu vào đối với một số mặt hàng như: - Giá bán điện cho sản xuất trong nước là 1.400 đ/kwh, cho doanh nghiệp FDI là 1.710 đ/kwh - chênh lệch 15,6%.
  12. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM - Giá vé máy bay HN-HCM: cho hành khách trong nước là 1,2 tr. đồng/lượt, người nước ngoài là 1,8 tr. đồng/lượt. - Giá dịch vụ cảng biển: Tàu Việt nam chở hàng hoá xuất nhập khẩu được giảm 40% phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí hoa tiêu
  13. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 2.2 Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp FDI trên TTTC VN: 2.2.1 Doanh nghiệp FDI với TTCK: là kênh huy động vốn hiệu quả và phổ biến. Tuy nhiên, TTCK hiện nay vẫn chưa phải là sân chơi cho các công ty FDI vì mới chỉ có khoảng 5 doanh nghiệp trên tổng số gần 200 doanh nghiệp đang niêm yết trên TTCK
  14. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 2.2.2 Thị trường Ngân hàng: Là một kênh huy động vốn phổ biến nhất và có từ lâu đời. So với doanh nghiệp nhà nước được định giá đất vào tài sản doanh nghiệp, các doanh nghiệp FDI đa số là thuê đất nên không được tính vào giá trị doanh nghiệp.
  15. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 2.2.3 Thị trường cho thuê tài chính: một kênh tài trợ vốn trung và dài hạn với nhiều ưu điểm cho doanh nghiệp FDI 2.2.4 Tiếp cận vốn từ các nguồn khác - Phát hành trái phiếu - Các quỹ đầu tư - Thị trường phái sinh
  16. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 3. Quản trị tài chính trong nội bộ doanh nghiệp 3.1 Phân chia cổ phiếu và cổ tức : Theo Thông tư 18/2007/TT-BTC, tổng số cổ phiếu phát hành theo chương trình không được vượt quá 5% vốn cổ phần đang lưu hành của công ty.
  17. CHƯƠNG II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM - Chính sách cổ tức theo : 02 mô hình trả lợi tức cổ phần phổ biến là mô hình lợi tức cổ phần ổn định và mô hình lợi tức cổ phần thặng dư 3.2 Tài chính nguồn nhân lực: có sự kết hợp quản trị tất cả nguồn lực của doanh nghiệp sao cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Các doanh nghiệp FDI với chính sách tiền lương thông thoáng, phúc lợi cao và đặc biệt là chế độ đào tạo tốt đã giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
  18. CHƯƠNG III:CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 1. Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam Cơ cấu vốn theo ngành Công nghiệp 44% Nông-Lâm-Ngư nghiệp 54% Dịch vụ 2%
  19. CHƯƠNG III:CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  FDI đầu tư chủ yếu vào ngành công nghiệp, trong đó ngành công nghiệp nặng chiếm 48,5% trong tổng vốn đầu tư  Ngành dịch vụ doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào dịch vụ khách sạn – du lịch chiếm 41,69% tổng vốn đầu tư dịch vụ, Dịch vụ bất động sản (Xây dựng văn phòng cho thuê, căn hộ) chiếm 27,26% tổng vốn đầu tư dịch vụ.
  20. CHƯƠNG III:CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM  Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tư 5% 2% 16% 100% vốn nước ngoài Liê n doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Công ty cổ phần 77%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2