intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Trung tâm tài chính ngân hàng New York

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

185
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Trung tâm tài chính ngân hàng New York nhằm trình bày lịch sử về trung tâm tài chính ngân hàng New York, vai trò của trung tâm tài chính ngân hàng New York, đặc điểm và quy mô hoạt động. Một số trung tâm tài chính ngân hàng trên thế giới và áp lực cạnh tranh với trung tâm tài chính New York.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Trung tâm tài chính ngân hàng New York

  1. TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 6 Vũ Duy Chương Phan Thị Kiều Diễm Nguyễn Trọng Nhân Lê Xuân Hùng Đoàn Duy Khánh Trần Thị Hồng Thắm Phạm Đình Trung
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK 2 VAI TRÒ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK 3 ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG MỘT SỐ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRÊN TH Ế GI ỚI 4 VÀ ÁP LỰC CẠNH TRANH VỚI TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK
  3. LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK
  4. LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK  Năm 1524, Lịch sử của thành phố New York đã bắt đầu với chuyến thăm từ châu Âu đầu tiên đến khu vực của Giovanni da Verrazzano  Thế kỷ 17, sau khi người Hà Lan mua "New Amsterdam" từ người Mỹ bản địa, họ đưa nô lệ châu Phi để lao động, xây dựng các bức tường bảo vệ ở ranh giới phía bắc của thành phố
  5. LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK  Tháng 02/1953, New Amsterdam chính thức được xem như một thành phố  Năm 1664, người Anh chinh phục khu vực và đổi tên nó là "New York"  Trong năm 1789, thành phố New York đã trở thành đầu tiên thủ đô của Hoa Kỳ  Năm 1835, thành phố New York đã vượt qua Philadelphia là thành phố lớn nhất ở Hoa Kỳ.
  6. LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK  Năm 1925, thành phố New York trở thành thành phố đông dân nhất trên thế giới, bắt đầu từ năm 1925 và vượt qua London về quy mô thị trường tài chính.  11/09/2001, gần 3.000 thiệt mạng bởi một cuộc tấn công khủng bố vào Trung tâm Thương mại Thế giới, một sự kiện đáng nhớ đầu thế kỷ 21 cho thành phố và thành phố nhanh chóng tái phát triển.
  7. LƯỢ SỬ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK  Thế kỷ 17, sau khi người Hà Lan mua "New Amsterdam" từ người Mỹ bản địa, họ đưa nô lệ châu Phi để lao động, xây dựng các bức tường bảo vệ ở ranh giới phía bắc của thành phố. Một con đường được xây dựng dọc theo những bức tường này được gọi là Wall Street  Năm 1792, 24 thương nhân chính thức họp nhau thống nhất Hiệp định Buttonwood đó là nguồn gốc của các chứng khoán New York
  8. LƯỢC SỬ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK  Đầu thế kỷ 19 việc mở kênh đào Erie => Wall Street đã trở thành "thủ đô tài chính của Mỹ“  Giữa năm 1860 và năm 1920, New York chỉ là trung tâm tài chính lớn thứ hai sau London  Năm 1884, Charles H. Dow bắt đầu theo dõi cổ phiếu, ban đầu bắt đầu với 11 cổ phiếu, chủ yếu là đường sắt => sự ra đời của chỉ số Dow Jones
  9. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK  Vào năm 1889, The Wall Street Journal ra đời  Năm 1925, thành phố New York trở thành thành phố đông dân nhất trên thế giới và vượt qua London về quy mô thị trường tài chính  Trong tháng 9 năm 1929 là đỉnh cao của thị trường  Trải qua nhiều thăng trầm, New York vẫn luôn giữ vững vị thế dẫn đầu như là trung tâm tài chính Ngân hàng hàng đầu của Hoa Kỳ và thế giới
  10. VAI TRÒ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK
  11. ĐỐI VỚI MỸ New York là nền kinh tế vùng lớn nhất Hoa Kỳ. Khu vực tài chính Lower Manhattan là nơi hội tụ của các cơ quan quan trọng như ngân hàng Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ, các công ty môi giới, tài chính, công ty bảo hiểm. New York là một trung tâm toàn cầu về thương mại và giao dịch quốc tế, cũng là một trong ba "trung tâm tập quyền" kinh tế thế giới cùng với London và Tokyo Sàn giao dịch chứng khoán New York là nơi niêm yết và huy động vốn của các công ty hàng đầu của Mỹ và các công ty ngoại quốc cũng nhưng chính phủ của một số quốc gia.
  12. ĐỐI VỚI MỸ Trung tâm tài chính ngân hàng New York : Được xem là thước đo cho sức mạnh và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Mỹ (Global Financial Centers Index). Là nơi đi đầu trong việc áp dụng các quy định, các chuẩn mực, các tiêu chuẩn tài chính ngân hàng nghiêm khắc, chặt chẽ. Tạo điều kiện lưu thông nguồn vốn trong nước và các nước trên thế giới; phục vụ nhu cầu cho vay nước ngoài và trung tâm giao dịch ngoại tệ.
  13. ĐỐI VỚI MỸ Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York đóng vai trò thúc đẩy kinh tế thông qua các hoạt động đầu tư, cung cấp cơ sở hạ tầng tài chính để thực hiện các giao dịch tài chính, trong đó nổi trội hơn cả chính là Wall Streets Phố Wall đóng vai trò như một công cụ kinh tế và là một điểm đến du lịch nổi tiếng mang lại nguồn thu đáng kể cho thành phố New York và nước Mỹ.
  14. Wall Street như một công cụ kinh tế đối với nền kinh tế New York Wall Street là một phần quan trọng của Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York. Wall Street cung cấp nhiều cơ hội làm việc cho lao động tại thành phố New York và cho cả nước Mỹ Ngành công nghiệp tài chính của New York cung cấp gần 25% thu nhập sản xuất trong thành phố, chiếm 10% doanh thu thuế của thành phố và 20% doanh thu thuế của nhà nước nên sự suy thoái đã ảnh hưởng rất lớn đến thu ngân sách của thành phố.
  15. Wall Street đóng vai trò như một điểm đến du lịch Wall Street là một địa điểm du lịch chính của thành phố New York . Vào cuối năm 1990 - thời điểm phát triển hưng thịnh của Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York , nhờ có Wall Street mà thị trường chứng khoán New York và thị trường chứng khoán Mỹ cũng đã có được nguồn thu đáng kể trong việc cung cập cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch cho du khách.
  16. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York là một trung tâm toàn cầu về thương mại và giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài chính hấp dẫn nhất thế giới mà PricewaterhouseCoopers công bố 2012 cho thấy mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm cùng cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều trung tâm tài chính thế giới lao đao nhưng một lần nữa nước Mỹ vẫn chứng tỏ được vai trò đầu tàu kinh tế và New York vẫn là trung tâm tài chính số 1 thế giới.
  17. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
  18. ĐẶC ĐIỂM
  19. TRAO ĐỔI XUYÊN BIÊN GIỚI Từ rất sớm, các nhà buôn có khả năng thực hiện giao dịch xuyên thị trường, xuyên biên giới
  20. TRAO ĐỔI XUYÊN BIÊN GIỚI Wall Street và các Trung tâm tài chính lớn khác trở nên thịnh vượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2