Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
lượt xem 13
download
Thông qua bài học giúp các em nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. Đồng thời, tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
- Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo - Hs: xem trước bài ở nhà - chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu đặc điểm của Trả lời sự vật trong văn tự sự. 3.Giới thiệu bài mới Nghe
- 1. Chủ đề: Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu chủ đề của bài văn tự a/ Đọc bài văn mẫu sự - Tuệ Tĩnh...cứu giúp - Gọi hs đọc bài văn mẫu Đọc bài người bệnh. trong sgk / 44 ? ý chính của bài văn Suy nghĩ – trả lời chủ đề của bài văn ( ý được thể hiện ở những lời chính, vấn đề chính) nào? Vì sao em biết . - Vị trí: 2 câu đầu của văn ? ý chính đó nằm ở đoạn 2 câu đầu bản. nào của bài văn? ? Sự việc tiếp theo thể - Đặt trước sự lựa chọn hiện chủ đề ntn? chữa cho ai trước. ? Có thể đặt tên khác cho - Có thể vì với 1 chủ đề chuyện được không? có thể có những tên gọi khác nhau. Vd: - Tuệ Tĩnh và 2 người nhắc tới 3 NV chính bệnh. khái quát phẩm chất - Tấm lòng người thầy. Tuệ Tĩnh nhân vật chính - y đức Tuệ Tĩnh của truyện. * Chủ đề là vấn đề chủ
- - Tuệ Tĩnh yếu mà người viết muốn chung chung quá đặt ra trong văn bản Suy nghĩ – trả lời ? Như vậy chủ đề của bài - Chủ đề còn có thể gọi là văn tự sự là gì? ý chủ đạo, ý chính của bài + Phần đầu – câu đầu ? Vị trí của nó? văn. + Phần cuối – câu cuối + Phần giữa bài + Toát lên từ toàn bộ nội sung văn bản Lắng nghe - Gv chốt ý Đọc - Gọi hs đọc ghi nhớ 1 2. Dàn bài của bài văn tự Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu dàn bài của văn tự sự sự Hs quan sát lại nội dung Quan sát nội dung văn - Bài văn gồm 3 phần. văn bản mẫu. bản + M ở bà i ? Bài văn trên gồm mấy + Thân bài phần? đó là những phần Suy nghĩ – trả lời + Kết bài nào? nội dung của từng phần? ? Có thể thiếu 1 trong 3 - Không thể thiếu mở bài phần được không? vì sao? người đọc khó theo dõi
- câu chuyện. - Thân bài: xương sống của chuyện. - Kết bài: thiếu nó người đọc không biết chuyện cuối cùng sẽ ra sao. ? Vậy có thể khái quát ntn - Dàn bài (bố cục, dàn ý về dàn bài của văn tự sự? của bài văn) Gv: trước khi viết bài để cho bài đầy đủ, mạch lạc Lắng nghe nhất thiết cần xây dựng dàn bài gồm 3 phần với những ý nghĩa lớn rồi dựa vào đó mà triển khai chi tiết. Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2: sgk/45 - Gọi hs đọc ghi nhớ 2. 3. Luyện tập Hoạt động 4: HDHS luyện tập Bài tập 1/45 Gọi hs đọc BT1 Đọc Truyện phần thưởng ? Chủ đề của truyện này a/ Chủ đề: tố cáo tên cận nhằm biểu dương và chế Suy nghĩ – trả lời
- giễu điều gì? thần tham lam bằng cách ? Sự việc nào thể hiện tập chơi khăm nó 1 vố và biểu trung cho chủ đề? Gạch Suy nghĩ – trả lời dương tính trung thực dưới câu văn thể hiện sự Bổ xung ý kiên thẳng thắn của nhân dân. việc đó. Lắng nghe - Sự việc người nông dân - Gv giải thích nhan đề xin thưởng roi để chia cho chuyện. viên quan tham lam 1 nửa thể hiện rõ chủ đề ? Hãy chỉ ra 3 phần MB, Suy nghĩ – trả lời b/ Mở bài: câu 1 MB TT: nói rõ ngay chủ Kết bài: câu cuối TB, KB ? ? Truyện này với truyện đề Thân bài: phần còn lại Tuệ Tĩnh có gì giống MBPT: chỉ giới thiệu tình c/ nhau về bố cục và khác huống nhau về chủ đề. KBTT: có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu 1 cuộc chữa bệnh mới. - Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng. ? Sự việc trong thân bài Bài tập 2/46
- thú vị ở chỗ nào? Đọc y/c BT2 - ST – TT: nên tình huống - Gọi hs đọc BT2 Hs đọc thầm lại 2 truyện MB – STHG: nêu tình Suy nghĩ – trả lời huống nhưng dẫn giải dài. Bổ xung KB: Lắng nghe + STT: nêu sự việc tiếp - Gv nhận xét – bổ xung. diễn + STHG: nêu sự việc kết thúc. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò * Củng cố: Khắc sâu nội dung bài học Suy nghĩ – trả lời ? Chủ đề của bài văn. ? Dàn bài của bài văn tự sự. Lắng nghe – thực hiện * Dặn dò: - Về nhà học bài – chuẩn bị bài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 15: Làm đồng hồ để bàn - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
7 p | 433 | 48
-
Giáo án tuần 14 bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 658 | 37
-
Giáo án tuần 14 bài Tập đọc: Tiếng võng kêu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 313 | 33
-
Giáo án tuần 1 bài Luyện từ và câu: Từ và câu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 679 | 32
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 14: Làm đồ chơi, làm lọ hoa gắn tường - GV:H.B.Hằng
6 p | 365 | 29
-
Slide bài Luyện nói - Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Ngữ văn 8
19 p | 564 | 26
-
Giáo án tuần 14 bài Chính tả (Tập chép): Tiếng võng kêu. l/n, i/uê - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
3 p | 243 | 12
-
Giáo án tuần 14 bài Chính tả (Nghe viết): Câu chuyện bó đũa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
3 p | 269 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 104 SGK Hình học 8 tập 2
10 p | 246 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn