Tiết 5 + 6 Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)
lượt xem 12
download
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 5 + 6 Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)
- Tiết 5 + 6 Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ®ång c¶m víi nçi ®©u tinh thÇn, t×nh yªu th¬ng mÑ m·nh liÖt cña bÐ Hång. III. Chuẩn bị : - Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn Nguyên Hồng,… - GV+ HS soạn bài. IV. ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học: - Kiểm tra bài cũ : + 1. Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
- + 2 Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?. - Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy. GV HS Nội dung cần đạt ? Bằng sự hiểu biết của mình, -Giới thiệu dựa I. Tiếp xúc văn bản hãy giới thiệu về tác giả Nguyên vào phần chú 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm Hồng và xuất xứ VB “ Trong thích (*) SGK ( SGK tr 18 – 19) lòng mẹ” - GV nhấn lại về tác giả và tác phẩm - Hướng dẫn HS đọc : giọng - 2 HS đọc tiếp 2. Đọc – chú thích : chậm, tình cảm, chú ý diễn cảm nhau a. Đọc các lời thoại cho phù hợp với nhân vật - đọc mẫu 1 đoạn - Giúp HS tìm hiểu CT và giải -Đọc thầm CT b. Chú thích quyết thắc mắc về các từ khó Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17 SGK - Dựa vào giải thích SGK, em -Trình bày CN 3. Thể loại: (tiểu thuyết) xếp VB “ TLM” vào thể lại - Hồi ký tự truyện - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương nào? Vì sao? thức KC-MT-BC GV: Ngôi thứ nhất “tôi” cũng chính là tác giả kể chuyện đời mình 1 cách trung thực Nêu ý kiến của em về cách xác - Trình ý kiến, 4. Bố cục
- định bố cục của VB này? nhận xét, bổ sung Chia 2 đoạn - Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm xúc về mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến chứ?”) - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. - Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu bố cục VB ta có thể nhận thấy VB để cập đến tâm địa của bà cô và tình yêu của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh của chú II. Tìm hiểu văn bản : - Cho HS đọc lại phần đầu VB - 1 HS đọc 1. Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Hồng): ? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu tiên, em - Nêu cảm nhận Hoàn cảnh không gian, thời gian, sự biết gì về cảnh ngộ của chú bé sau khi đọc đoạn việc để nhân vật bà cô xuất hiện. Hồng và hoàn cảnh người mẹ đầu tội nghiệp của chú ? ? Nhân vật bà cô được thể hiện - Chỉ ra và phân - Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phải lo qua những chi tiết kể, tả nào? tích chi tiết lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm hỏi ) ? Cử chỉ “ cười hỏi” và ND câu Vốn nhạy cảm, chú bé Hồn g nhận hỏi có phản ánh đúng tâm trạng ngay ra ý nghĩa cay độc trong giọng và tính chất của bà ta hay nói và trên nét mặt khi cười “ rất kịch” không? của người cô. - GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà - Người cô không chịu buông tha, “ giống người đóng kịch trên sân hỏi luôn” cùng với giọng nói “ngọt”, khấu – giả vờ . bình thản, nửa mai con mắt long lanh
- ? Sau lời từ chối của bé Hồng, chằm chặp nhìn chú bé ****** tai quái lời nói, thái độ, nét mặt bà cô ra của mình sao? Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói rằng …” giả dối và độc ác. “ Mày dại quá đi… và thăm em bé chứ” “ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi Câu nói thể hiện sự ác ý, châm ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, chọc, nhục mạ cố tình săm soi, hành hạ quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm đứa cháu ruột của mình. Bà ta quả là can tôi như ý cô tôi muốn” cay nghiệt, cao tay trước chú bé đáng thương. ? Sau đó, cuộc đối thoại tiếp tục Thảo luận: phân - Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự đau diễn ra như thế nào? Việc bà cô tích, lý giải đớn xót xa đến phẫn uất của đứa cháu, mặc kệ cháu “ cười dài trong kể về sự đói rách, túng thiếu của người tiếng khóc”, vẫn cứ tươi cười kể chị dâu với sự thích thú ra mặt các chuyện về chị dâu mình, rồi - Cử chỉ và lời nói tiếp theo ( đổi giọng) lại đổi giọng vô vai nghiêm nghị thực ra chỉ là một đấu pháp tấn công. Khi tỏ sự thương xót anh trai – bố bé thấy đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự Hồng, tất cả những điều đó càng đau đớn, phẫn uất, bà ta mới tỏ ra ngậm làm lộ rõ bản chất gì của bà cô? ngùi thương xót người đã mất. Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn của bà cô đã phơi bày toàn bộ GV : Tính cách đó là sản phẩm Bản chất nhân vật người cô : lạnh của những định kiến đối với phụ lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó là hình nữ trong xã hội cũ. Hình ảnh bà ảnh có ý nghĩa tố cáo hạng người sống cô gây cho người đọc sự khó tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột chịu, căm ghét nhưng cũng rà trong xã hội thực dân nửa phong
- chính là hình ảnh tương phản kiến lúc bấy giờ. giúp tác giả thể hiện người mẹ và tính tình cảm bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tuần 12 bài Tập đọc: Mẹ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 1070 | 44
-
Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn - Bài giảng Ngữ văn 8
31 p | 383 | 25
-
Ca dao tục ngữ bắt đầu bằng chữ K
4 p | 734 | 23
-
TIẾT 13 - BÀI 4 - ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY” - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
5 p | 403 | 20
-
Bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn) - Bài giảng Ngữ văn 8
31 p | 1046 | 19
-
Bài giảng Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Ngữ văn 8 - GV.Trần T.Linh
24 p | 483 | 19
-
Giáo án bài LTVC: Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì? - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 544 | 18
-
Giáo án tuần 5 bài Chính tả (Nghe - viết): Cái trống trường em. Phân biệt i/iê, en/eng, l/n - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 245 | 15
-
Bài giảng Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8
19 p | 364 | 13
-
Giáo án bài 6: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Đường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 341 | 10
-
Giáo án bài Kể chuyện: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 267 | 10
-
Giáo án bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 295 | 8
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi
25 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn Bến Sung
23 p | 11 | 6
-
Giáo án bài 6: Bài ca Côn Sơn - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 163 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du
23 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú với môn làm quen chữ cái
20 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn