Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 4
lượt xem 9
download
Rõ ràng bằng những kỹ thuật công nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc con người mà ngày nay nhân loại đang chứng kiến sự biến đổi thần kỳ của mình. Thứ tư: Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho thấy sự thành công của công nghiệp hoá hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào hoạch định đường lối chính sách cũng như tổ chức thực hiện nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Việc thực hiện và hoàn thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 4
- móc "bắt chước" hay phỏng theo những đặc tính trí tuệ của chính con ng ười. Rõ ràng bằng những kỹ thuật công nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc con người mà ngày nay nhân loại đang chứng kiến sự biến đổi thần kỳ của mình. Thứ tư: Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho thấy sự thành công của công nghiệp hoá hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào hoạch định đường lối chính sách cũng như tổ chức thực hiện nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Việc thực hiện và hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng hoàn thiện nhiều mặt. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, tăng năng suất lao động công nghiệp hoá hiện đại hoá chính là thực hiện x• hội hoá nhiều mặt, góp phần ổn định, ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của mọi thành viên trong cộng đồng x• hội. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển mối quan hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng trong phạm vi mỗi nước và các nước với nhau, nâng cao trình độ quản lý kinh tế của nhà nước nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không ngừng nâng cao vai trò của nhân tố con người trong nền sản xuất và đặc biệt trong nền sản xuất lớn hiện đại, kỹ thuật cao. Chỉ trên cơ sở thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có khả năng thực hiện và quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con người. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng khả năng đảm bảo an ninh và quốc phòng, các yếu tố vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đó, công nghiệp hoá, hiện đại hoá có tác dụng trực tiếp và chủ yếu trong việc tạo ra tiềm lực to lớn cho quốc phòng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn tạo nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế về kinh tế, khoa học, công nghệ văn hoá x• hội v.v.. II. Mục tiêu con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.
- Mục tiêu "Xây dựng nước ta thành thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh giữ vững, dân giàu nước mạnh x• hội công bằng văn minh". Đó tr ước hết là cuộc cách mạng con người vì con người và do con người. Bởi khi chúng ta nói về những ưu việt của chủ nghĩa x• hội thì những ưu việt đó không do ai đưa đến. Đó phải là kết quả những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân ta với những con người phát triển cả về trí lực về cả khả năng lao động và tính tích cực chính trị - x• hội và đạo đức tình cảm trong sáng. Nhìn lại toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng từ ngày thành lập (3-2-1930) đến nay. Đảng ta đ• nhiều lần khẳng định "con người là vốn quý nhất chăm lo cho hạnh phúc của con người mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta". Trên thực tế trong suốt những năm tháng l•nh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Đảng ta đ• cố gắng làm nhiều việc theo hướng đó. Dân sự chăm lo cho hạnh phúc con người chưa có nhiều thành công như mong muốn, việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những người lao động còn thấp, song phần nào đ• đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, của những người lao động chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân". Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh" đ• được Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu và coi đó là nhiệm vụ Trung tâm. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người" và "muốn xây dựng chủ nghĩa x• hội trước hết cần có những con người x• hội chủ nghĩa" - đ• trở thành tư tưởng quán xuyến toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng ta với tư cách là Đảng cầm quyền ngay từ đầu mọi chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng đều quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x• hội" Đảng ta đ• chỉ rõ: "Phương hướng lớn của chính sách x• hội là: Phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi công dân kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ x• hội, giữa đời sống vật chất và đời
- sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng x• hội". Định hướng có ý nghĩa chiến lược đó chính là thể hiện tư tưởng vì con người, của mục tiêu phát triển con người Việt Nam, toàn diện trong công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Việc đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc đầy đủ những giá tị lớn lao và có ý nghĩa quyết định của nhân tố con người chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá tinh thần. Phải có sự thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động của con người và coi việc bồi dưỡng phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện đại như một cuộc cách mạng. Hơn nữa, với tinh tất yếu khách quan của sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và cách mạng con người phải được nhận thức là hai mặt thống nhất, không thể tách rời của sự nghiệp xây dựng đó. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa không thể không xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, không thể không phát triển con người Việt Nam toàn diện để lấy đó làm động lực xây dựng x• hội ta thành một x• hội "công bằng, nhân ái", "tốt đẹp và toàn diện" để bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, nhất thiết phải từng bước hiện đại hoá đất nước và đời sống x• hội và chúng ta "tăng trưởng nguồn lực con người khi quá hiện đại hoá các ngành giáo dục, văn hoá, văn nghệ, bảo vệ sức khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia đình gắn liền với việc kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc" chỉ có trên cơ sở đó khi phát triển nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường chúng ta mới có thể tránh được nguy cơ tha hoá, không xa rời những giá trị truyền thống, không đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình trở thành cái bóng của người khác. Nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì mục tiêu phát triển con người toàn diện thì con người ở đây không chỉ hiểu với tư cách là người lao động sản xuất mà còn với tư cách là công dân của x• hội, một cá nhân trong tập thể, một thành viên trong
- cộng đồng dân tộc, một con người trí tuệ trước vận mệnh quốc gia. Đó không chỉ là đội ngũ những người lao động có năng suất cao những nhà khoa học giỏi, các chuyên gia kỹ thuật, các nhà doanh nghiệp biết làm ăn, những nhà quản lý, l•nh đạo có tài, mà đó còn là hàng triệu những công dân yêu nước, ý thức được cuộc sống đói nghèo và nguy cơ tụt hậu để cùng nhau gắn bó vì sự nghiệp chung. Qua sự phân tích trên có thể khẳng định rằng bước sang thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa, chúng ta phải lấy việc phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện đại làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng x• hội. Nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì sự nghiệp phát triển con người, thì con người phải được coi là giá trị tối cao. III. Nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thành công hay thất bại nó chỉ được trả lời khi yếu tố con người được đáp ứng. Việc định hướng đi vào sự phát triển con người đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu con người để phát triển con người, phát triển con người để đáp ứng các sự phát triển khác. Sự phát triển người quyết định sự phát triển của mọi mặt. Sự thách thức đối với sự phát triển con người đó là quá trình công nghiệp hoá, do đó con người cần phải được chăm lo đào tạo về trí lực và thể lực. Yếu tố hàng đầu của nguồn lực con người trước hết phải là trí tuệ, bởi "tất cả những gì thúc đẩy con người hành động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc của nó", túc nói cách khác đi là trí tuệ làm chủ con người trình độ trí tuệ phản ánh qua trình độ học vấn và tài năng sáng tạo. Nó biểu hiện ở khả năng áp dụng những thành tựu khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật tiên tiến, ở sự nhạy bén, thích ứng nhanh và làm chủ được kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có kỹ năng lao động nghề nghiệp, có năng lực hoạch định chính sách lựa chọn giải pháp và tổ chức thực hiện.
- Sau trí tuệ là yếu tố sức khoẻ - yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. Sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện tất yếu đẻ chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn để biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Sản xuất công nghiệp đòi hỏi ở người lao động hàng loạt các phẩm chất như có tính kỷ luật tự giác, tiết kiệm nguyên vật liệu và thời gian, tích cực bảo dưỡng thiết bị máy móc, có tinh thần hiệp tác và tác phong lao động công nghiệp có lương tâm nghề nghiệp có trách nhiệm cao đôí với sản phẩm. Mặt khác quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, còn đụng chạm đến vấn đề phức tạp trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Đây là vấn đề cấp bách sống còn không chỉ với mỗi quốc gia mà còn đối với nền văn minh nhân loại. Vì vậy sự hiểu biết và trách nhiệm cao trước vấn đề môi sinh cũng là một năng lực và phẩm chất quan trọng của người lao động trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khó có thể đạt được kết quả tốt nếu không có những công dân yêu nước ham học hỏi, cần cù lao động và sáng tạo có tinh thần hợp tác, ý chí tự chủ vươn lên và lòng tự trọng dân tộc cao không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu, có hiểu biết và tôn trọng pháp luật, đạo lý, biết kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống và hiện đại… Điều mà chúng ta cần phải học tập nhiều nước đ• đi trước ta một bước, ở các nước đó việc coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu bởi vì sự yếu kém về trí tuệ, coi th ường tài năng và đầu óc hẹp hòi, đố kỵ, thờ ơ trước tương lai của cộng đồng dân tộc sẽ là lực cản nguy hại đến tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy "Sự phát triển người và giáo dục được coi là yếu tố quan trọng to lớn đối với tiến bộ kinh tế" (T ư tưởng của Adam Smith). IV. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở nước ta hiện nay. Để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta phải sử dụng đúng nguồn lực trong đó nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất. Muốn sử dụng tốt nguồn lực n ày chúng ta phải hiểu rõ thực trạng và
- tiềm năng của nó. Khi đó chúng ta mới có thể khắc phúc và phát triển nguồn nhân lực được. Nhìn thực trạng nguồn lực nước ta hiện nay không thể không có những băn khoăn. Bên cạnh những ưu thế như, lực lượng lao động dồi dào (hơn 65 triệu lao động). Con người Việt Nam cần cù chịu khó, thông minh và sáng tạo có khả năng vận dụng và thích ứng nhanh, thì những hạn chế về mặt chất lượng người lao động, sự bất hợp lý về phân công lao động được đào tạo trong các lĩnh vực sản xuất và những khó khăn trong phân bổ dân cư cũng không phải là nhỏ. Đại bộ phận lao động nước ta chưa được đào tạo đầy đủ, số người đào tạo mới chỉ chiếm 10%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động và cán bộ có tay nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao trong tổng số người lao động chỉ hơn 1,65% có trình độ cao đẳng trở lên 30% (số liệu mới) tốt nghiệp phổ thông trung học, 50% ch ưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở. Mặt khác mặt bằng dân trí còn thấp, số năm đi học của mỗi người dân từ 7 tuổi trở lên mới đạt bình quân 4,5 năm. Điều đáng kể lo ngại và đau đầu nhất của nhà nước ta đó là nạn mù chữ, tới nay nước ta 8% dân số mù chữ, chưa phổ cập được giáo dục tiểu học. Mặt khác người lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, sự phát triển về phương diện sinh lý và thế lực dường như còn chững lại, hơn nữa người lao động nước ta nói chung văn hoá còn kém, lao động công nghiệp quen theo kiểu sản xuất nhỏ và lao động giản đơn. Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam đặc biệt là tri thức cao đang đặt ra một vấn đề đ ược giải quyết, sự già hoá của đội ngũ trí thức, trong các ngành khoa học trọng yếu tuổi bình quân của tiến sỹ là 52,8, phó tiến sỹ 48,1, giáo sư 59,5, phó giáo sư 56,4. Cấp viện trưởng là 55 (số liệu này cho tới nay đ• thay đổi). Như vậy đến năm 2001 hơn 80% số người có học hàm, học vị hiện nay đ• đến tuổi về hưu. Điều đó gây nên sự hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận. Trong khi số người có học vấn cao giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng không tìm được việc làm lại tăng lên phải chăng chúng ta đ• quá thừa những
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trì”
91 p | 1287 | 542
-
Đề tài “Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai”
83 p | 568 | 323
-
Luận văn: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu TP. Nam Định
40 p | 678 | 147
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực tại khối tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng
128 p | 235 | 67
-
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 1
6 p | 290 | 34
-
Tiểu luận: Phát huy tính tích cực, sáng tạo, tìm tòi và rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh ở trường THCS
11 p | 185 | 28
-
Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về tăng trường và xóa đói giảm nghèo
76 p | 179 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa
120 p | 28 | 16
-
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 2
6 p | 106 | 14
-
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 3
6 p | 99 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Củ Chi
82 p | 17 | 12
-
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 5
6 p | 104 | 11
-
Báo cáo: Xây dựng cơ sở khoa học đề xuất gam thủy điện nhỏ việt nam. đánh giá tổng quan về phát triển thuỷ điện nhỏ trên thế giới và ở việt nam
57 p | 72 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
85 p | 42 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị
26 p | 7 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ kênh thuê riêng tại Trung tâm Điện toán truyền số liệu khu vực 3
109 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn