Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
lượt xem 17
download
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam nhằm phân tích sự ảnh hưởng của lạm phát đến thuế thu nhập cá nhân. Đóng góp một số ý kiến nhằm hạn chế sự tác động của lạm phát đến thuế thu nhập cá nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - -- --- BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁC H THUẾ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM GVHD : PGS.TS NGUYỄN NGỌ C HÙNG HVTH : HUỲNH TH Ị MAI MSHV : 7701100336 LỚ P : C AO HỌC NH ĐÊM 6 - KHÓA 20 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 8/2012
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do (tính cấp thiết của đề tài) Thuế thu nhập c á nhân là m ột sắc thuế trực th u có vai t rò hết sức quan trọng. Nó đã ra đời tương đối sớm ở các nước phát triển và ngày nay thì phát t riển rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự ph át triển của nó đồn g hành với sự phát triển c ủa nền kinh tế và ngày càn g kh ẳn g định được va i trò, chức năn g là một nguồn thu quan trọn g trong n gân sách nhà nước và là côn g cụ góp phần đảm bảo côn g bằng xã hội một cách đắc lực. Luật Thuế, khi xây dựn g v à đưa vào cuộc sống đều ph ải đảm bảo mục tiêu khuy ến khích lao độn g, phát triển kinh tế - xã hội và đời sốn g n gười dân nên chắc ch ắn sẽ được cân nhắc kỹ để khôn g ảnh hưởng đến mức sống hiện tại của người dân. Thế nhưn g m ôi trường lạm phát, sức m ua của đồn g tiền bị bào m òn, nó như một loại thuế đánh vào thu nhập thực tế của người có th u nhập. Cả nước ước tính có gần 4 triệu n gười thuộ c diện nộp thuế T NCN. Việc giảm t huế trong m ôi trường lạm phát cao có tác dụn g tích cực hơn nhi ều về hỗ trợ mức sống, vừa hỗ trợ vốn cho việc tiếp t ục duy trì hoạt độn g đầu tư, kinh doanh. Chính vì vậy, v iệc n ghi ên cứu và hoàn ch ỉnh pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân trong m ôi trường lạm phát cao như ở Việt Nam là việc cần triển khai. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài n ghiên c ứu trả lời câu hỏi sau: “Ảnh hư ởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhâ n như thế nào?” Vì thế mục tiêu n gh iên cứu chính là: - Phân tích sự ảnh hưởng của lạm phát đến thuế thu nhập cá nhân - Đóng góp một số ý kiến nhằm hạn chế sự tác độn g của lạm phát đến th uế th u nh ập cá nhân. 3. Phương p háp nghiên cứ u: Phươn g pháp n ghiên cứu ch ủ y ếu là phương ph áp thống kê, ph ân tích và tổn g hợp: Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, đối chiếu, phân tích và đánh giá để giải quyết những vấn đề đặt ra t rong đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứ u: Luật thuế thu nhập cá nh ân bắt đầu có hiệu lực từ 01 /01/2009, do đó tác giả chỉ đi v ào nghiên cứu tình h ình lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2009 đến n ay qua đó thấy được sự ảnh hưởn g c ủa lạm phát đến chính sách thuế hiện h ành.
- CHƯƠNG I: KH ÁI QUÁT VỀ THUẾ TH U NHẬP CÁ NHÂN VÀ LẠM PHÁT I.1 TH UẾ TH U NH ẬP CÁ NH ÂN I.1.1 THUẾ T HU NHẬP CÁ NHÂN: I.1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) là sắc thuế trực thu đánh vào th u nhập chị u thuế của cá nhân trong kỳ tính thuế. Thu nhập chịu thuế TNCN trong kỳ tính thuế là thu nhập sau kh i đã giảm trừ các khoản chi phí liên quan để tạo ra th u nhập, các khoản giảm t rừ thuế TNCN man g tính chất xã hội và các khoản giảm trừ khác I.1.1.2 Đặ c điểm của thuế T NCN - Là thuế trực th u - Thuế thu nhập cá nhân man g tính lũy tiến cao - Diện đánh thuế rộn g: đối tượn g đánh thuế TNCN là toàn bộ các khoản th u nhập c ủa cá nhân thuộc diện đánh thuế phát sinh trong nước h ay ở n ước ngoài; của côn g dân nước sở tại v à n gười nước n goài cư trú theo quy định. I.1.1.3 Cơ sở tính thuế Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lươn g, tiền côn g là tổng thu nhập chị u thuế trừ các khoản đón g bảo h iểm xã hộ i, bảo hiểm y tế, bảo h iểm trách nhiệm nghề n gh iệp bắt buộc, các khoản giảm trừ theo quy định I.1.1.4.Vai trò của thuế TNCN - Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: Phạm vi áp dụn g c ủa th uế T NCN rất rộng, làm tăng khả năn g đóng góp vào n guồn ngân sách Nhà nước thông qua số thuế T NCN thu được ngày c àn g ổn định và vữn g chắc. - Góp phần thực hiện công bằn g xã hội: Thu nhập của t ầng lớp nhân dân có sự ch ênh lệch nha u, số đôn g dân cư có thu nhập còn thấp, nhưn g c ũng có m ột số cá nhân có thu nhập cao và rất cao. Thuế TNCN được sử dụn g để điều tiết thu nhập nhằm góp phần đảm bảo côn g bằng xã hội ph ù h ợp với chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước I.1.2 Q UẢN LÝ T UẾ T U NHẬP CÁ NH ÂN H H I.1.2.1 Các bước quả n lý thuế T NCN: Quản lý thuế T NCN là sự tác độn g có ch ủ đích của các cơ quan ch ức năn g trong bộ máy nhà n ước đối với quá trình thu và quản lý thuế T NCN nhằm tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đạt được các m ục tiêu nhà nước đặt ra. Công tác quản lý thuế T NCN nhằm đạt được các m ục tiêu cơ bản sau: - Tăng cường tập trun g, h uy độn g đầy đủ và kịp thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡn g và quản lý n guồn th u. Bên cạnh đó, th uế TNCN tác động trực tiếp đến thu nhập của cá nhân, có thể làm giảm nỗ lực làm việc và gây nên các phản ứn g n gay lập tức từ phía chị u thuế như hành vi trốn thuế, …làm ảnh hưởn g đến cơ sở tạo nguồn thuế TNCN. - Góp phần t ăng cườn g ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức kinh tế và cá nhân Nội dung côn g tác quản lý t huế TNCN: Công tác này được nhìn nhận ở gó c độ vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp và hành pháp, tư pháp về thu. Bao gồm: - Ban hành ch ính sách thuế thu nhập cá nhân: tạo ra những quy định pháp luật làm cơ sở cho tính và thu thuế T NCN đồng thời đưa ra những căn cứ để k iểm tra, thanh tra, áp dụng cá chế tài đối với quá trình tính và thu này. Yêu cầu nhữn g quy định này phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràn g v à ch ặt chẽ để hạn chế h ành v i trốn thuế. Bên cạnh đó, quy định trong thuế TNCN cần đảm bảo y êu cầu đặt ra trong việc trong việc huy độn g n guồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời phù hợp với
- điều kiện kinh tế - xã hội và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, côn g bằn g giữa các đối t ượn g nộp thuế. Các quy định phải đảm bảo cho thu nhập thực tế sau khi nộp thuế tươn g xứng với côn g sức lao động và sự đón g góp của họ. - Công tác tổ chức thực hiện chính sách thuế TNCN, bao gồm : tuyên truyền và phổ biến chính sách; tiến hành quản lý thu thuế về đố i tượng nộp thuế và các cách tính thuế, nộp thuế. - Thanh tra thuế TNCN: Phát hiện và xử lý các trường hợp sai trái nhằm giảm bớt nhữn g tổn thất cho nhà nước v à đảm bảo tính n ghiêm minh c ủa ph áp luật đồng thời phát hiện nh ữn g sai sót , bất cập v ăn bản th uế, quá trình thực hiện nhằm tìm ra hướn g giải quyết cho ph ù hợp. - Tổ chức bộ máy quản lý t huế TNCN từ trun g ương đến địa phươn g ph ù hợp với đặc điểm từng quốc gia. I.1.2.2 Các nhâ n tố ả nh hưởng tới quản lý thuế T NCN - Quan điểm của tần g lớp l ãnh đạo nhà nước: Một nhà nước ch ú trọng côn g bằng hơn hiệu quả kinh tế sẽ có chính sách điều tiết m ạnh vào người có thu nhập cao, m ức thuế suất sẽ tăng nhanh theo thu nhập tăn g lên. Điều này thông thường sẽ làm giảm nỗ lực của cá nhân có thu nhập cao nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm và ngược lại. - Cơ sở vật chất c ủa n gành thuế: Nh ững quy định trong chính sách thuế v ề diện thu thuế, phươn g thức k ê khai, nộp thuế và quyết toán thuế,… ph ụ thuộc rất nhiều v ào khả năng đáp ứn g c ủa n gành th uế về cơ sở hạ tầng. - Trình độ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ n gành th uế: Để có thể ban hành chính sách thuế đún g đắn và đáp ứn g được những yêu cầu c ủa thay đổi chính sách kinh tế xã hộ i và đảm bảo mục tiêu của côn g tác thuế thì độ i n gũ công tác ngành thuế cần có trình độ cao về vấn đề thực tế cũng nh ư lý thuyết cơ bản liên quan đến thuế. - Tình hình kinh tế và mức sống của người dân: Sự phát triển k inh tế đồn g hành với sự ph át triển của cơ sợ hạ tầng phục vụ cho côn g tác quản lý nói chung và công tác quản lý thuế nói riên g. Bên cạnh đó, sự phát triển của dịch v ụ n gân hàng đi kèm với c ung ứn g dịch v ụ thanh tóan qua n gân hàn g giúp kiểm soát tốt nguồn thu nh ập của đối tượn g nộp th uế. I.2 LẠM PH ÁT I.2.1 Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá ch un g của nền k inh tế. T rong một nền kinh tế, lạm phát là sự m ất giá trị thị t rườn g hay giảm sức m ua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế kh ác thì lạm phát là sự ph á giá tiền t ệ của m ột loại tiền tệ so với các lo ại tiền tệ khác. Thông thườn g theo ngh ĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hi ểu là lạm phát của m ột loại tiền tệ trong phạm vi t hị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. I.2.2 Phân loại lạm phát
- Xét về m ặt định lượng: Dựa trên độ lớn nhất của tỷ lệ phần trăm (%) lạm phát tính theo năm, người ta chia lạm phát ra thành: Thiểu ph át, Lạm phát thấp ( lạm phát m ột con số), Lạm phát cao ( lạm phát phi mã, trong phạm vi hai hoặc ba ch ữ số m ột năm ), Siêu lạm phát (lạm phát “mất kiểm soát”) Xét về m ặt định tính: a. Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằn g : Lạm phát cân bằng: Khi lạm phát tăng tươn g ứng với thu nhập, do vậy lạm phát không ảnh hưởn g đến đời sống của người lao độn g. Lạm phát không cân bằn g: Tỷ lệ lạm phát tăng không tươn g ứng với tỷ lệ tăng của thu nhập. Trên thực tế, lạm phát không cân bằn g thườn g hay xảy r a nhất. b. Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thườn g : Lạm phát dự đoán trước: Lạm phát xảy ra trong một thời gian tươn g đố i dài với tỷ lệ lạm phát hằn g năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được tỷ lệ lạm phát cho nhữn g năm tiếp sau. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình hình lạm phát đó và n gười ta có nhữn g ch uẩn bị để thích n ghi v ới tình trạng n ày. Lạm phát bất thườn g: Lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện. Về m ặt tâm lý, cuộc sốn g và thói quen của mọi n gười đều chưa thích n ghi được. Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của người dân v ào chính quyền đương đại I.2.3 Các chỉ số đo lường lạm p hát: Lạm phát được đo lườn g bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàn g hó a và dịch v ụ trong một nền kinh tế ( gọi là m ức giá trung bình của m ột tập hợp các sản phẩm ). Các phép đo phổ biến của ch ỉ số lạm phát bao gồm: - Chỉ số giá tiêu dùn g ( CPI) đo giá cả các hàn g hóa hay được m ua bởi "n gười tiêu dùng thông thườn g" một cách có lựa chọn. - Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo m ức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sun g qua đại lý hoặc thuế doanh thu. - Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàn g hóa bán buôn (thông thườn g là trước khi bán có th uế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giốn g với PPI. - Chỉ số giá hàn g hó a đo sự thay đổi t rong giá cả của các hàn g hóa m ột cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàn g thì hàng hóa duy nh ất được sử dụn g là vàng. Khi nước Mỹ sử dụn g bản v ị lưỡng kim thì chỉ số n ày bao gồm cả vàn g v à bạc. - Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế ( GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụn g rộng rãi nhất. 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát - Lạm phát theo thuyết số lượn g tiền tệ: Nhữn g nhà kinh tế học thuộ c phái tiền tệ cho r ằng lạm phát là do lượng cun g tiền thừa quá nhi ều trong lưu thông gây ra (khi tăng lượng tiền cun g ứng thì mức giá cả cũn g tăn g theo tươn g ứng) - Lạm phát do cầu kéo: Kinh tế học Keyn es cho rằn g nếu tổng cầu cao hơn tổng cun g ở mức toàn dụng lao độn g, t hì sẽ sinh ra lạm phát - Lạm phát do cầu thay đổi : Giả dụ lượng cầu về một m ặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quy ền và
- giá cả có tính chất cứng nhắc ph ía dưới (chỉ có t hể t ăng mà không thể giảm ), thì m ặt hàng m à lượn g cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượn g cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá ch un g tăn g lên, n ghĩa là lạm phát - Lạm phát do chi phí đẩy : Kh i chi phí sản x uất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khi các yế u tố sản xuất chưa được sử dụn g đầy đủ. - Lạm phát do cơ cấu: Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền côn g danh nghĩa cho người lao độn g. Ngành kinh doanh khôn g hiệu quả, v ì thế, không thể không tăng tiền công cho người lao động trong n gành m ình. Nhưn g để đảm bảo m ức lợi nh uận, ngành kinh do anh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản ph ẩm . Lạm phát nảy sinh vì điều đó. - Lạm phát do xuất khẩu: Xuất khẩ u tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cun g sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng c un g thấp hơn tổn g cầu. - Lạm phát do nhập kh ẩu: Khi giá nh ập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũn g tăn g. Lạm phát hình thành khi m ức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên. - Lạm phát tiền tệ: do lượn g tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là v ượt quá khả năn g c u g ứng giá trị c ủa nền kinh tế́ . Áp lực cun g hạn chế n dẫn tới tăn g giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm phát tăng lên - Lạm phát đẻ ra lạm phát: Kh i nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giá tăn g lên n gười dân t ự phán đoán, t ự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùn g hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng c un g hàng hóa sẽ càng trở nên kh an hiếm kích thích giá lên => gây ra lạm phát. I.3 TÁC ĐỘ NG CỦA LẠM PHÁT LÊN T UẾ T U NHẬP C Á NH ÂN H H Lạm phát tác động tới thuế thu nh ập cá nhân bằn g nhiề u cách. Bất cứ đại lượn g nào của thuế thu nhập được tính bằn g số đo danh n ghĩa, như là các dòn g thuế và các khoản giảm thuế, đều thay đổi giá trị khi có lạm phát. Nếu các dòng thuế cố định theo các số đo danh nghĩa, t hì trong trường hợp lạm phát m à nó làm cho thu nhập danh n ghĩa tăng lên, người trả thuế được đẩy lên dòng thuế cao hơn. Hiện tượng này, được nhắc đến như là sự trườn lên của dòng thuế, là một cách mà thuế suất trung bình tăng lên theo thời gian. Để n găn chặn sự trườn lên của dòn g thuế này, các dòng thuế có thể được áp dụn g hệ số theo những thay đổi của chỉ số giá. Các khoản khấ u trừ chuẩn, m iễn giảm cá nhân, và tín dụng cũn g được xác lập theo các số đo danh n ghĩa và bị giảm giá trị trong trườn g hợp lạm phát nếu chúng khôn g được áp dụn g hệ số theo nhữn g thay đổi của chỉ số giá. Một số hệ thống thuế thu nhập chỉ số hóa những tiêu chí danh n ghĩa này t heo lạm phát , nhưng thực tế là các chính phủ thường n uốt lời về những kho ản điều chỉnh theo lạm phát. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tiêu chí danh n ghĩa này được điều chỉnh định kỳ, tạo cho chính ph ủ có một sự linh động hơn về ngân sách và cơ hội để giành điểm chính trị của nhữn g n gười trả t huế bằng việc đề nghị cắt giảm thuế trong khi đó chún g thực chất chỉ là bù đắp cho ảnh hưởn g c ủa lạm phát. Trong môi trường n ền kinh tế có lạm phát cao, những côn g c ụ thườn g được các Chính phủ sử dụng để ki ềm chế lạm phát như chính sách tiền t ệ thắt chặt, đẩy lãi suất tăng cao, cắt giảm đầu tư từ n guồn n gân sách nhà n ước… đều có nhữn g h ạn chế nhất định như lãi suất tăng cao để h ạn chế tăng trưởn g tín dụng, ảnh hưởn g lớn tới hoạt độn g kinh doanh của nhiều do anh ngh iệp, công ăn việc làm của n gười dân… Chính vì thế, trong khi doanh
- nghiệp vẫn tiếp tục đương đầu với khó khăn, chính sách tiền tệ và tài khóa chưa thể nới lỏng thì chính ph ủ c ần thực hiện nhữn g biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho nhà đầu tư và do anh nghiệp để kích thích sản xuất và phát triển. Một trong những biện pháp đó chính là việc m iễn, giảm, hoãn các khoản thuế trực thu phải đón g; cải cách các th ủ tục để do anh n ghi ệp dễ dàn g gia nhập thị trường, nới lỏn g một số quy định để do anh nghiệp phát triển và mở rộng k inh doanh... T rong đó, trực tiếp và h iệu quả nhất ch ính là các chính sách miễn giảm thuế. "Độ trễ" của chính sách này được chứn g m inh là rất n gắn. Giải pháp này thường phát huy tác dụn g n gay sau khi chính sách được ban hành. Lạm phát được coi như là một đòn bẩy vào chính m ức thuế t hu nhập của người có thu nhập. Cụ thể môi trường lạm phát cao thì làm cho các khoản m ất đi từ thuế có tác động lớn hơn r ất nhiều so với m ôi trườn g lạm phát thấp (thuế trên thuế). Chính vì vậy, giảm thuế trong m ôi trường lạm phát cao có tác dụn g tích cực về hỗ trợ mức sốn g, hỗ trợ vốn cho việc tiếp tục duy trì hoạt động đầu tư, kinh doanh.
- CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁ T LÊN THUẾ THU N HẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NA M II.1 CƠ SỞ PH ÁP LÝ Q UY ĐỊNH THUẾ THU NHẬP C Á NHÂN Nhữn g quy định chung được thể hiện trong những văn bản dưới đây: - Luật Thuế thu nhập cá nhân - Chỉ thị triển khai thực hiện L uật T huế TT CN - Nghị Định 100/2008/NĐ- CP quy định ch i tiết về Luật Thuế TNCN - Nghị Định 106/2010/ NĐ- CP sửa đổ i Nghị định 100/2008 /NĐ- CP quy định chi tiết về Luật Thuế TNCN - Thông tư 84/2008/TT-BTC hướn g dẫn thi hành Luật Thuế thu nh ập cá nh ân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ- CP - Quyết định 102/2008/ QĐ- BTC về việc ban hành mẫu chứn g từ thu thuế TTCN - Thông tư 62/2009/TT -BTC hư ớn g dẫn Thông tư 84 v à Ngh ị định 100 về Thuế TNCN - Thông tư 02/2010/TT -BTC hư ớn g dẫn bổ sun g T hông tư 84 về thuế TNCN - Thông tư 20/2010/TT-BTC h ướn g dẫn sửa đổi, bổ sun g m ột số thủ tục hành chính về thuế TT CN - Thông tư 175/2010/TT-BTC sửa đổi Thông tư 84/2008 /TT-BTC về thuế T NCN - Thông tư 12/2011/TT -BTC hư ớn g dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân - Thông tư 113/2011/TT-BTC sửa đổi Thông tư 62/2009 /TT-BTC, T hông tư 02 /2010/TT- BTC v à Thông tư 12/2011 /TT-BTC về thuế thu nhập cá nhân - Côn g văn 230 /TCT-TNCN hư ớn g dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân Cho đến nay đã có nh ững chỉnh sửa cho ph ù hợp liên quan đến ưu đãi v à m iễn giảm thuế TNCN như sau: - Nghị quyết 29/2012/QH13 ch ính sách th uế nh ằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân - Nghị định 60/2012/NĐ- CP hướn g dẫn Ngh ị quyết 29/2012/QH13 về chính sách thuế nhằm t háo gỡ khó khăn cho tổ chứ c và cá nhân - Nghị quyết 08/2011/QH13 bổ sun g giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó kh ăn cho do anh nghi ệp và cá nhân - Nghị định 101/2011/NĐ- CP hướn g dẫn Nghị quy ết 08/2011/QH13 bổ sun g giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh n ghiệp và cá nhân - Thông tư 154/2011 /TT-BTC hướng dẫn Nghị định 101 /2011/ NĐ- CP hướng dẫn Nghị quyết 08/2011/QH13 bổ sun g giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó kh ăn cho do anh nghi ệp và cá nhân - Nghị quyết 13/NQ- CP năm 2012 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường - Thông tư 83/2012/TT-BTC hướn g dẫn thực hiện việc miễn, giảm , gia hạn khoản thu ngân sách nhà nước theo Ngh ị quyết 13/NQ- CP về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trườn g - Thông tư 78/2011/TT-BTC h ướn g dẫn khôn g tính vào thu nh ập chịu thuế thu nhập cá nhân đố i với khoản hỗ trợ khám chữa bệnh hiểm nghèo cho người lao độn g và thân nhân của người lao độn g từ nguồn th u nhập sau thuế th u nhập doanh n ghiệp; quỹ ph úc lợi, quỹ khen thưởn g c ủa doanh n ghiệp - Thông tư 176/2009/TT-BTC về việc giảm thuế TNCN đối với cá nhân làm việc tại khu kinh tế
- - Thông tư 57/2009 /TT-BTC h ướn g dẫn m iễn thuế TNCN đối với cá nhân Việt Nam làm việc tại văn phòng đại diện của các tổ chứ c Liên hợp quốc tại VN - Thông tư 55/2007/TT-BTC hướn g dẫn m iễn thuế thu nhập cá nh ân đố i với chuyên gia nước n goài thực hiện Chươn g trình, dự án viện trợ phi chính ph ủ n ước ngoài tại Việt Nam II.2. KHÁI Q UÁT VỀ THUẾ THU NHẬP C Á NHÂN Ở VIỆT NAM II.2.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập c á nhân là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của m ỗi cá nhân tron g nước và người nước n goài cư trú thườn g xuyên hay không thường xuyên trên lãnh thổ Việt Nam được quy định theo pháp luật thuế TNCN. Thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy độn g n guồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằn g x ã hội. Thuế TNCN đánh vào cả cá nhân kinh doanh và cá nh ân không kinh doanh. Thuế này t hườn g được coi là loại thuế đặc biệt vì có lưu ý đến hoàn cảnh của các cá nhân có thu nh ập phải nộp thuế thông qua v iệc xác định m iễn, giảm thuế hoặc khoản miễn trừ đặc biệt II.2.2 Đối tượng nộp thuế T NCN Theo quy định tại Điều 2 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 2 của Ngh ị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 c ủa Chính phủ quy định ch i tiết m ột số điều của Luật T huế thu nhập cá nhân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 100/2008 /NĐ- CP), đố i tượn g nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú v à cá nhân khôn g cư trú có thu nh ập chị u thuế theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 của Nghị định số 100/2008/NĐ- CP. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của đố i tượn g nộp thuế như sau: Đối v ới cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và n goài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nh ận thu nhập. Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập ch ịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận th u nhập. Cá nh ân cư tr ú là người đáp ứn g một trong các điều ki ện sau đây: - Có mặt tại Việt Nam t ừ 183 n gày trở lên tính trong m ột năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể t ừ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó, n gày đến và ngày đi được tính là 01 (m ột) ngày. Ngày đến và n gày đi được xác định căn cứ vào chứn g thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của c á nhân đó khi đến v à khi rời Việt Nam. Trườn g hợp nhập cảnh v à x uất cảnh trong cùn g m ột ngày thì được tính ch ung là m ột ngày cư trú. Cá nhân có mặt tại Việt Nam t heo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam . - Có nơi ở thường x uyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp : Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định c ủa pháp luật về cư trú (a. Đối với côn g dân Việt Nam: nơi ở đăng ký thường trú là nơi côn g dân sinh sốn g thườn g x uyên, ổn định không có thời hạn tại m ột chỗ ở nhất định v à đã đăng ký cư trú theo quy định c ủa L uật c ư trú; b. Đối với n gười n ước ngoài: nơi ở thườn g xuyên của người nước n goài là nơi đăn g ký và được ghi tron g Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Côn g an cấp.) hoặc có nh à thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, vớ i thời hạn của hợp đồn g thuê từ 90 n gày trở lên trong năm tính thuế. Cá nh ân khôn g cư tr ú là người khôn g đáp ứng điều kiện nêu trên. II.2.3 Thu nhập chịu thuế Thu nhập chị u thuế thu nhập cá nhân gồm các loạ i thu nhập sau đây, trừ th u nhập được m iễn thuế: a) Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: - Thu nhập từ hoạt độn g sản x uất, kinh doanh h àng hoá, dịch v ụ; - Thu nhập từ hoạt động hành n ghề độ c lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. b) Thu nhập từ t iền lương, tiền côn g, bao gồm :
- - Tiền lươn g, t iền côn g v à các khoản có tính chất tiền lươn g, tiền công; - Các khoản ph ụ cấp, t rợ c ấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định c ủa ph áp luật về ưu đãi n gười có côn g, ph ụ c ấp quốc phòn g, an ninh, phụ c ấp độc hại, n guy hiểm đối với những ngành, ngh ề hoặc côn g vi ệc ở nơi làm việc có y ếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp kh u vực theo quy định c ủa pháp l uật, trợ c ấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao độn g, bệnh n ghề n ghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận n uôi con n uôi, trợ c ấp do suy giảm khả năng lao độn g, trợ c ấp hưu trí m ột lần, tiền tuất hàng thán g, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao độn g, các khoản trợ cấp khác do Bảo h iểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; - Tiền thù lao dưới các hình thức; - Tiền nhận được từ tham gia hiệp hộ i kinh doanh, hội đồn g quản t rị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; - Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp th uế nhận được bằn g tiền hoặc không bằng tiền ; - Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởn g k èm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặn g, tiền thưởng kèm theo giải thưởn g quố c gia, giải thưởn g quốc tế, tiền thưởng về c ải tiến kỹ thuật, sán g chế, phát m inh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, kh ai báo hành vi vi ph ạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quy ền. c) Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm: - Tiền lãi cho v ay; - Lợi tức cổ phần; - Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ. d) Thu nhập từ chuyển nhượn g vốn, bao gồm: - Thu nhập từ chuyển nhượn g phần vốn trong các tổ chức kinh tế; - Thu nhập từ chuyển nhượn g ch ứng khoán; - Thu nhập từ chuyển nhượn g vốn dưới các hình thức khác. e) Thu nhập từ chuyển nhượn g bất độn g sản, bao gồm : - Thu nhập từ chuyển nhượn g quyền sử dụn g đất và tài sản gắn liền với đất ; - Thu nhập từ chuyển nhượn g quyền sở h ữu hoặc sử dụn g nhà ở; - Thu nhập từ chuyển nhượn g quyền thuê đất, thuê m ặt nước; - Các khoản thu nh ập khác nh ận được từ ch uyển nhượn g bất động sản. f) Thu nhập từ t rún g thưởn g, bao gồm : - Trúng thưởn g xổ số ; - Trúng thưởn g trong các hình thức khuyến mại; - Trúng thưởn g trong các hình thức cá cược, casino; - Trúng thưởn g trong các trò chơi, cuộc t hi có thưởn g và các hình thức trún g thưởng khác. g) Thu nhập từ bản quyền, bao gồm : - Thu nhập từ chuyển giao, ch uy ển quy ền sử dụng các đố i tượng của quy ền sở h ữu trí tuệ; - Thu nhập từ chuyển giao côn g n ghệ. h) Thu nhập từ nhượng quy ền thương mại. i) Thu nhập từ nhận thừa kế là ch ứng khoán, phần vốn trong các tổ chứ c kinh tế, cơ sở k inh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữ u hoặc đăn g ký sử dụn g. j) Thu nhập từ nhận quà tặng là ch ứn g khoán, phần vốn trong các tổ chức k inh tế, cơ sở k inh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữ u hoặc đăn g ký sử dụn g. II.2.4. Thu nhập được miễ n thuế
- a) Thu nhập từ ch uyển nhượn g bất động sản giữa vợ v ới chồng; cha đẻ, m ẹ đẻ vớ i con đẻ; cha n uôi, mẹ nuô i với con n uôi; cha chồng, m ẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ v ới con rể; ôn g nội, bà nộ i với cháu nội; ôn g ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. b) Thu nhập từ chuyển nhượn g nhà ở, quyền sử dụn g đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trườn g hợp cá nh ân chỉ có m ột nhà ở, đất ở duy nhất . c) Thu nhập từ giá trị quyền sử dụn g đất của cá nh ân được Nhà nước giao đất. d) Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất độn g sản giữa v ợ với chồn g; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha n uôi, mẹ nuô i với con n uôi; cha chồn g, m ẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ôn g nội, bà nội với chá u nội; ôn g n goại, bà ngoại với cháu n goại; anh, ch ị, em ruột với nhau. e) Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản x uất nông nghiệp, lâm ngh iệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản ch ưa qua chế biến t hành các sản ph ẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thườn g. f) Thu nhập từ chuyển đổ i đất nôn g n ghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản x uất. g) Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức t ín dụn g, lãi từ h ợp đồn g bảo hiểm nhân thọ. h) Thu nhập từ kiều hối. i) Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lươn g làm việc ban n gày, làm t rong giờ theo quy định của ph áp luật. j) Tiền lươn g h ưu do Bảo hiểm xã hội chi t rả. k) Thu nhập từ học bổng, bao gồm : Học bổn g nhận được từ ngân sách nhà nước; Học bổng nhận được từ tổ chức t rong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó. l) Thu nhập từ bồi thường hợp đồn g bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai n ạn lao động, kho ản bồi thườn g nhà n ước và các khoản bồ i thường kh ác theo quy định của pháp luật. m ) Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quy ền cho phép thành lập hoặ c côn g nhận, hoạt động v ì m ục đích t ừ thiện, nhân đạo, khôn g nhằm m ục đích lợi nhuận. n) Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài v ì m ục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính ph ủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. II.2.5 Bi ểu thuế: Theo quy định tại điề u 22 v à điều 23 L uật thuế th u nhập cá nh ân năm 2009 quy định về mức thu nhập chịu thuế đối với cá nhân cư trú như sau: Biểu thuế luỹ tiến từng ph ần áp dụng đố i với thu nh ập tính thuế từ kinh doanh, tiền lươn g, tiền công: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế suất (triệu đồn g) (triệu đồn g) (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35
- Biểu thuế toàn phần áp dụng đối với th u nhập tính thuế đối với thu nh ập từ đầu tư vốn, chuy ển nhượng vốn, ch uyển nhượng bất độn g sản, trún g thưởn g, tiền bản quyền, nhượng quyền thươn g m ại, nhận thừa kế, quà tặng: Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nh ập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trún g thưởn g 10 d) Thu nh ập từ thừa kế, quà tặn g 10 đ) Thu nh ập từ chuyển nhượng vốn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật này 20 Thu nhập từ chuyển nh ượn g ch ứn g khoán quy định tại khoản 2 Điều 13 của L uật 0,1 này e) Thu nhập từ ch uy ển nhượng bất độn g sản quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật 25 này 2 Thu nhập từ chuyển nhượn g bất động sản quy định tại khoản 2 Điều 14 của L uật này II.2.6 Gi ảm trừ gia cảnh: Giảm t rừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đố i với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền côn g của đối tượn g nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối với đối t ượng nộp thuế là 4 triệu đồn g/tháng (48 triệu đồng/năm ); b) Mức giảm trừ đố i với mỗi người ph ụ th uộc là 1,6 triệu đồn g/tháng II.3 ẢNH H ƯỞ NG C ỦA LẠM PHÁT ĐẾN TH UẾ TH U NHẬP C Á NH ÂN Ở VIỆT NAM Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam: xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu từ các n guyên nh ân sau: - Lạm phát do cầu kéo: Cho đến nay hầu hết ý kiến của các chuyên gia đều cho r ằng tình hình lạm phát của Việt Nam ch ủ yếu do chính sách tiền tệ nới lỏng quá mức. Đi ều này được thế hiện quá tốc độ tăng trưởn g tín dụng và c un g tiền c ủa Việt Nam quá c ao so với tăng trưởn g GDP thực, tức là số tiền lưu thông tăn g cao hơn m ức tăng của h àng hóa dẫn đến giá hàn g hóa ph ải cao hơn. Theo số liệu từ NHNN, t ín dụn g từ năm 2000 đến 2011 bình quân tăn g 30% m ỗi năm , trong khi đó GDP chỉ 7,1%. Ch ênh lệch giữa tăng trưởng tín dụn g và tăn g trưởn g GDP lớn có nguyên nh ân sâu xa là do hiệu quả đầu tư k ém. Tức là tiền được đưa vào đầu tư quá nh iều nh ưng không man g lại hi ệu quả tươn g ứn g. T hêm vào đó là bội chi ngân sách nhà nước liên tục qua c ác năm . - Chi phí đẩy: Giá hàn g hóa thế giới tăng (sự tăng mạnh của giá dầu thô, phôi thép thế giới), giá đô la Mỹ tăng (giá nguên vật liệu nhập khẩu trở nên đắt đỏ), nền k inh tế suy yếu ( Chi phí sản xuất của nền kinh tế cao, hoạt độn g c ủa các doanh n ghiệp đầu tàu trong những ngành chủ đạo yếu kém và đi vào phá sản) và giá vàng tăng ( gây tâm lý đầu tư nên nh u cầu nhập vàn g tăng gây sức ép lên tỷ giá v à tình trạng nhập siêu).
- Hình: Ch ỉ số CPI Việt Nam qua các năm 2009, 2010, 2011 và 4 tháng đầu n ăm 2012 Thực tế từ năm 2009 đến nay, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoản g, suy thoái toàn cầu dẫn đến giá cả hàng ho á, dịch v ụ tăng cao (chỉ số CPI năm 2009: 6,52%; n ăm 2010: 11,75%; 2011: 18.13%) làm ảnh hưởng đến đời sốn g của người nộp thuế. Vì vậy, cần thiết phải điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh quy định trong Luật đối với thu nhập từ tiền lươn g, tiền công và thu nhập từ k inh doanh. Từ khi có hiệu lực từ n gày 01/01 /2009 cho đến n ay ( gần 4 năm ), luật thuế thu nhập các nh ân đã qua 03 lần điều chỉnh m iễn giảm: - Lần 1: Miễn toàn bộ thuế thu nhập cá nhân 6 thán g đầu n ăm 2009, - Lần 2: Miễn thuế thu nhập cá nhân từ n gày 1-8-2011 đến hết ngày 31-12-2011 đối với cá nhân có thu nhập t ính thuế từ tiền lương, tiền côn g và từ k inh doanh đến m ức phải chị u thuế thu nhập cá nhân ở bậc 1 (phần thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng/thán g, t huế suất 5%) c ủa biểu thuế luỹ tiến t ừng phần quy định tại Luật thuế thu nhập cá nhân. - Lần 3: M iễn thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01 tháng 7 năm 2012 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 đối với cá nhân có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công và t ừ kinh doanh đến m ức phải chị u thuế thu nhập cá nhân ở bậc 1 của Biểu thuế luỹ tiến từng phần được quy định tại Điều 22 của L uật thuế th u nhập cá nhân số 04/2007/QH12. Nhữn g lần điều chỉnh đều có đặc điểm là diễn ra n gay sau giai đo ạn lạm phát cao ở Việt Nam việc điều chỉnh diễn r a trong thời gian n gắn và được thi hành ngay (khôn g có độ trễ) nhằm t ác động trực tiếp đến m ục tiêu tạo điều k iện ổn định đời sống n gười dân. Nhưng đán g lưu ý là m ới có hiệu lực tron g 4 năm nhưn g dưới tác động của lạm phát và việc áp dụn g biểu th uế luỹ tiến từng phần và biểu thuế toàn phần với cơ sở tính thuế là số t uyệt đố i của các n guồn thu như được trình bày ở trên thì bình quân m ỗi năm nước ta lại tốn chi phí để điều chỉnh ch ính sách thuế cho ph ù h ợp vì lạm ph át với chính sách th uế như trên làm x uất hiện h iện tượng “thuế trên thuế”. Chính v ì vậy, giảm thuế trong m ôi trườn g lạm phát cao có tác dụn g tích cực về hỗ trợ mức sống. Theo tính toán của của Bộ Tài chính, tổn g số thuế giãn n ăm 2011 khoảng 10.000 – 13.000 tỷ đồn g; tổng số thuế miễn, giảm năm 2011 khoản g 5.250 - 6.500 tỷ đồng (trong đó số thuế thu nhập doanh n ghiệp khoảng 2.500 -3.700 tỷ đồn g; thuế thu nhập cá nh ân khoảng 1.750 - 1.800 tỷ đồn g và th uế khoán khoảng 1.000 tỷ đồng). Nh ư vậy đã có khoảng gần 20.000 tỷ đồng được ở lại với doanh n ghi ệp và người lao động trong giai đoạn khó khăn này. Điều này được cho là tác độn g lớn và m an g lại nhiề u hy vọng cho doanh n ghiệp cũng như hỗ trợ m ức sốn g cho người lao độn g trong giai đoạn lạm phát như hi ện nay. Theo dự thảo luật Thuế thu nhập cá nhân (t hu nhập cá nhân) sửa đổ i mà Ch ính phủ đan g x ây dựng, được trình QH tại kỳ họp tháng 10/2012 và sẽ có h iệu lực từ 1 /7/2013: m ức khởi điểm nộp thuế được nâng từ 4 triệu đồn g lên 9 triệu đồn g, mức giảm trừ gia cảnh c ũng được nâng từ 1,6 triệu đồn g lên 3,6 triệu đồn g. Với điều chỉnh nh ư trên, n gười có t hu nhập 12,6 triệu đồng/thán g n uôi 1 người ph ụ thuộc ch ưa phải nộp thuế, thu nhập 15 triệu đồng nuôi 1 người
- phụ thuộc ch ỉ phải chịu thuế 120 nghìn đồng. Từ 1/7/2013, 70% số người đan g nộp thuế thu nhập cá nhân hiện nay sẽ ra khỏi diện phải nộp thuế n ày. Việc điều chỉnh lần n ày dựa trên tốc độ tăng trưởn g GDP, m ức GDP bình quân đầu n gười, chỉ số CPI t rong thời gian qua và giai đoạn tới, mức tiền lươn g tối t hiểu, đề án cải cách tiền lươn g, kết quả thống kê mức sống và thu nhập của dân cư cũng như tiếp thu ý kiến của n gười dân, các bộ n gành, dư luận xã hội, báo chí.Ngo ài ra, điểm mới của Dự luật cũn g quy định mở là trong trườn g hợp giá cả thị trường biến độn g trên 20%, Chính phủ sẽ trình Ủy Ban T hường v ụ Quốc hộ i điều chỉnh m ức giảm t rừ gia cảnh cho ph ù h ợp với tình hình giá cả thị t rường. Quốc hộ i cũn g v ừa có Nghị quy ết miễn, giảm thuế, trong đó có m iễn th uế bậc 1 cho người có thu nhập từ tiền lươn g tiền côn g chưa đến 9 triệu đồn g cho đến hết năm nay. S với thời điểm o cuối 2011 sẽ có 70% số n gười đan g nộp thuế có thu nhập từ tiền côn g tiền lươn g hiện n ay chuy ển sang không nộp thuế nữa, tươn g đươn g 2,6 triệu n gười trên tổng số 3,8 triệu đan g nộp thuế, và như vậy chỉ còn 1,2 triệu n gười nộp thuế. Bên cạnh đó, t ất cả các bậc thuế cũn g được hưởn g điều chỉnh n ày, tức 70% n gười nộp thuế ở bậc 2 sẽ nộp ở bậc 1, c ứ như thế các bậc trên sẽ nộp thuế xuống mức thấp hơn. Theo tính toán, số thuế thu được sẽ giảm so với hiện hành khoảng 5.200 tỷ đồng năm 2013 và 13.500 tỷ đồn g n ăm 2014. II.4 NHỮNG TỔ N TẠI CẦN HO ÀN T IỆN H Thuế thu nhập cá nhân là m ột sắc thuế t rực thu và nhữn g lợi ích, giá trị m à nó đem lại cho quốc gia. Tuy nhiên tùy vào t ình hình ph át triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà Ch ính phủ m ỗi n ước đưa ra các quy định v ề đối tượn g nộp th uế, biểu th uế cũn g như m ức chiết giảm gia cảnh khác nh au cho phù hợp. Mức giảm trừ cá nh ân và giảm t rừ cho người phụ thuộ c theo Luật hiện hành là chưa hợp lý, ch ưa tính đến sự mất giá c ủa đồng tiền. Theo thời giá hiện nay, việc quy định m ức giảm trừ gia cảnh là 4 triệu đồn g/người/thán g đối với cá nhân người nộp thuế và 1,6 triệu đồn g/n gười/tháng đối với người phụ thuộ c là chưa đảm bảo cho đời sống tối thiểu c ủa người lao động, nhất là ở đô thị. Một điểm chưa hợp lý nữa là mức giảm trừ gia cảnh h iện n ay không tính đến kh u v ực, có nghĩa là ở nông thôn, thành thị, đồn g bằng hay miền n úi đều áp dụn g như nhau, nhưng thực tế cho thấy mức chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày của một cá nhân ở thành thị là lớn h ơn rất nhiều so v ới ở nông thôn và miền n úi. Một điều không thể tránh khỏi là trong quá trình xây dựn g và thực thi luật, thuế T NCN đang gặp phải ít nhiều v ướn g mắc. Trên quy định của luật ch ỉ rõ th uế TNCN là khoản thuế duy nhất mà người tiêu dùn g phải chi trả. T hế nhưn g thực tế hiện nay bên cạnh thuế TNCN, người tiêu dùn g hàn g n gày vẫn phải gánh trên vai những khoản thuế gián thu khác nh ư: th uế thu nhập doanh n ghiệp, t huế tiêu thụ đặc biệt, thuế GT GT, … Mức thuế suất là 35% chưa đảm bảo tính cạnh tranh. M ức thuế này khá c ao này khiến việc thu hút ch uyên gia, l ao độn g giỏi có thu nhập cao vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Một số quy định về phạm vi, đối tượn g đánh thuế ch ưa phù hợp với thực tế, cụ thể như: Quy định về các khoản phụ cấp, trợ cấp không tính trong thu nh ập chị u thuế từ tiền lươn g, tiền công chưa bao quát các trường h ợp mới phát sinh theo quy định của pháp luật liên quan (ph áp luật về lao động, về bảo hiểm xã hội,...) mới sửa đổi, bổ sung sau này; Quy định về thu nhập từ ch uyển nhượn g bất động sản ch ưa bao quát được các trườn g hợp uỷ quyền ch uyển nhượn g nhà, đất mà người uỷ quyền có đầy đủ các quyền về nhà, đất, trường hợp đổi nhà, đổi đất có phát sinh thu nh ập nên thiếu cơ sở để thu thuế. Nguồn hình thành TNCN quá đa dạn g v à ph ức tạp. Đố i vớ i nh ữn g khoản thu nhập từ tiền lươn g, tiền công thì cơ quan thuế có thể kiểm soát qua đơn vị trực tiếp chi trả thu nh ập; nhưng đối với các khoản thu nh ập của các hộ kinh doanh cá thể, các cá nhân hành nghề độ c lập, đặc biệt là đối với đố i tượn g ca sỹ, nghệ sỹ,... thì cơ quan thuế khó có thể kiểm soát được m ột cách chính xá c.
- Chương 3: KIẾN NGHỊ 1. Trong luật thuế mới, n gười lao độn g sẽ được tính toán để chiết giảm một số khoản nhất định đảm bảo cho cuộc sốn g, tức là luật thuế này phải có sự phân biệt rõ ràng về hoàn cảnh c ủa từng người lao độn g có thu nh ập để từ đó tính toán số thuế phả i nộp. Luật Thuế, khi xây dựn g v à đưa vào cuộc sống đều ph ải đảm bảo mục tiêu khuy ến khích lao động, ph át triển kinh tế - xã hội v à đời sống người dân nên chắc chắn sẽ được cân nhắ c kỹ để khôn g ảnh hưởn g đến mức sốn g hiện tại của n gười dân. Nhà nước ta sẽ tính toán để mức ch iết giảm là hợp lý so với tốc độ tăn g trưởn g của n ền kinh tế, thu nhập v à m ức sốn g của n gười dân ch ún g ta được tốt hơn. Cần phải quy định tăng mức giảm t rừ gia cảnh theo các tiêu chí sau: i) Mức giảm trừ gia cảnh m ới phải bảo đảm phù hợp với tốc độ tăn g trưởn g GDP và tốc độ tăng thu nhập x ã hội đến nhữn g năm tiếp theo, khôn g gây khó khăn cho đời sống n gười nộp thuế; (ii) M ức giảm trừ gia cảnh mới c ũng phù hợp với biến độn g về chỉ số giá ( CPI) đến năm dự kiến trong tươn g lai (khoản g 5 năm ); (iii) Mức giảm trừ phải đảm bảo cao hơn m ức thu nhập trung bình của xã hộ i. (iv) Mức giảm t rừ gia cảnh mới phải bảo đảm số n gười nộp thuế khôn g bị giảm nhiều, đáp ứng được yêu cầu dài hạn là m ở rộng diện nộp thuế cùn g với tăng trưởng kinh tế và mức tăng thu nhập dân c ư. 2. DN cần tính lại mức tiền lươn g để sao cho vừa đảm bảo chất lượn g cuộc sốn g của người dân v ừa duy trì chất lượn g lao động. Rà so át thườn g x uyên m ức lươn g tối thiểu nhằm hạn chế bớt sự ảnh hưởn g của yế u tố lạm phát đến thu nhập người lao độn g. 3. Nhà n ước cần l àm tốt các chính sách về an sinh x ã hội, quan t âm đến quyền lợi của người dân, có như thế thì người dân sẽ không còn băn khoăn về cuộ c sống của mình, không né tránh thuế,…. Nhữn g quy định trong luật thuế TNCN cần nêu rõ và tách bạch hoàn cảnh của từng đối t ượn g để có mức ch iết giảm thích hợp, và đảm bảo cho nhữn g người ch ưa có t hu nhập cao không phải nộp thuế. Nên quy định mức giảm trừ gia cảnh cho người sốn g tại đô thị phải kh ác n gười ở nôn g thôn, ở đồng bằn g khác với m iền núi với m ục đích điều tiết thu nhập sao cho khoản g cách giàu n ghèo đỡ c ăng thẳng. 4. Ngoài việc chi t iêu hàn g ngày, n gười dân còn phải ch i phát triển n ghề n ghiệp, họ c tập, giải trí,…..quan trọng hơn là tích luỹ. Nhà nước cần quan tâm đến những yếu tố trên để đảm bảo côn g bằn g và lợi ích của n gười dân khi tham gia nộp th uế cũng như sự sự bình đẳn g về nghĩ a v ụ nộp thuế giữa tất cả các cá nhân trong x ã hội. 5. Bỏ bậc thuế suất cao nh ất 35%, giữ n guy ên các bậc thu nhập tính thuế và th uế suất như hiện hành, theo đó Biểu thuế lũy tiến từng phần còn 6 bậc, thuế suất cao nhất 30%.
- PHẦN KẾT LUẬN Với định hướng cải cách chính sách thuế để đạt được nhữn g m ục tiêu lớn như: Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng k ém phát triển; nân g cao rõ rệt đời sốn g vật ch ất, t inh thần của nh ân dân, tạo nền tảng để đến n ăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công n ghiệp theo hướn g h iện đại. Nguồn lực con người, năn g lực khoa học và côn g n ghệ, kết cấu hạ tần g, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cườn g; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ n ghĩa được hình thành về cơ bản ; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nân g cao. Luật Thuế, khi xây dựn g và đưa vào cuộc sốn g đều phải đảm bảo m ục tiêu khuyến khí ch lao động, phát triển kinh tế - xã hội và đời sốn g n gười dân nên chắc chắn sẽ được cân nhắc kỹ để không ảnh hưởn g đến m ức sốn g hiện tại của người dân. Thế nhưng môi trường lạm phát, sức m ua c ủa đồn g tiền bị bào m òn, nó như một loại thuế đánh vào thu nhập thực tế của người có thu nhập. Nhà nước ta cần tính toán để mứ c ch iết giảm là hợp lý so với tốc độ tăng trưởng của nền k inh tế, t hu nhập và mức sống của người dân chúng ta được tốt hơn, đem lại h iệu quả cho phúc lợi xã hội.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài chính công và Phân tích chính sách thuế - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Bù i Thị Mai Hoài, ĐH K inh tế Tp HCM. Các website tham khảo: o ht tp://www.tapchithue.com/c38t 16219-thay-doi-th ue-thu-nhap-ca-nh an-cho- den- 2014.htm o ht tp://cafelan d.vn /phan-tich/ lam -phat-2012-khong-can-phai- qua-lo-n gai--20717.htm l o ht tp://vietbao.vn/Kinh-te/Cung-tien-va-lam -phat/20761574/87/ o ht tp://www. gso. gov.vn/defa ult.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=12405 o ht tp://www.tracuuphapluat.info/2010/04/luat-thue-thu-nh ap-ca-nh an-va-van- ban.htm l
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: : “Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam”
22 p | 2082 | 619
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của công nghiệp đến ô nhiễm môi trường không khí và ví dụ cụ thể
9 p | 2028 | 286
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam
18 p | 1031 | 176
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đến đời sống của người Việt ở làng xã
14 p | 448 | 73
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của biến động lãi suất, tăng trưởng GDP và lạm phát lên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
10 p | 355 | 67
-
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới
34 p | 246 | 63
-
Tiểu luận thuế: Ảnh hưởng của lạm phát đến thuế thu nhập cá nhân
32 p | 388 | 57
-
Bài tiểu luận: Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào?
34 p | 303 | 53
-
Thuyết trình Tài chính tiền tệ: Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp
28 p | 233 | 45
-
Báo cáo Tài chính tiền tệ: Sự ảnh hưởng của lạm phát đến thất nghiệp
23 p | 260 | 45
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái VAS 10 và IAS 21
19 p | 193 | 38
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến kết quả làm việc
109 p | 220 | 36
-
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của tình trạng mất an toàn giao đến đời sống kinh tế xã hội ở thủ đô
11 p | 165 | 30
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân
21 p | 211 | 29
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của chính sách kinh tế xã hội đối với môi trường hoạt động của doanh nghiệp
14 p | 162 | 24
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế đánh vào hàng hóa
19 p | 120 | 13
-
Tiểu luận giữa kì môn Kinh tế học quốc tế 2: Ảnh hưởng của biến động giá dầu đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000-2023
39 p | 8 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn