Tiểu luận: Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc
lượt xem 11
download
Tiểu luận đề tài Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc được nghiên cứu với các nội dung chính: Sơ lược về nền nông nghiệp Trung Quốc, các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI NGÀNH ĐỊA LÍ ********************** TIỂU LUẬN CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC Sinh viên thực hiện: LÊ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 1
- TP Hô Chi Minh, tháng 12 năm 2015 ̀ ́ LỜI NÓI ĐẦU Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nông nghiệp rất được coi trọng và đối với Trung Quốc nông nghiệp cũng chiếm vị trí hàng đầu vì đây là một quốc gia “ khổng lồ” với 9,6 triệu km2 và có tới hơn 1,3 tỉ người ( 2011), gần một nửa lao động hoạt động nông nghiệp. Mặc dù, lãnh thổ rộng lớn nhưng do đặc điểm địa hình và điều kiện tự nhiên nên chỉ có khoảng 100 triệu ha đất canh tác mà phải nuôi sống 20% dân số thế giới. Sau khi Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập được một thời gian, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương lấy sản xuất nông nghiệp làm cơ sở cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, coi vấn đề phát triển nông nghiệp là nhân tố ràng buộc cơ bản đối với sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đến nay, thời gian tuy chưa dài nhưng nhờ giải phóng tư tưởng cùng với tinh thần “thực dân cầu thị”, mạnh dạn tìm tòi cải cách tất cả xuất phát từ thực tế, đất nước “khổng lồ” chiếm ¼ dân số từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu về nông nghiệp đã vươn lên trở thành một nước có tốc độ phát triển cao, liên tục. Sự phát triển thần kì của kinh tế Trung Quốc đã đưa nước này từ một nước thiếu đói quanh năm trở thành một nước có nền kinh tế hàng đầu khu vực và thế giới. Trung Quốc là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên có bước phát triển kinh tế vượt bậc. Những thành tựu về kinh tế của Trung quốc nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đã làm cho các nước trên thế giới phải kinh ngạc. Để đạt được những thành tựu về nông nghiệp như hiện nay, Trung Quốc đã vượt qua nhiều trở ngại, đặc biệt là ảnh hưởng của địa hình, vị trí địa lý ảnh hưởng rất lớn đến sựa phân bố và phát triển nông nghiệp. Vậy, nông nghiệp Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 2
- Trung Quốc được chia ra làm mấy vùng nông nghiệp chính và các vùng đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Trung Quốc. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “ Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc”. I.SƠ LƯỢC VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC 1.Điều kiện phát triển nông nghiệp Trung Quốc a. Điều kiện tự nhiên b. Điều kiện kinh tế xã hội 2. Tình hình phát triển nông nghiệp Trung Quốc a. Các ngành sản xuất nông nghiệp Trung Quốc b. Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp II. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC 1.Tổng quan về vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc 2.Tìm hiểu về các vùng nông nghiệp chính a.Vùng trồng lúa gạo b.Vùng trồng lúa mì c.Vùng đồng cỏ d.Vùng rừng Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 3
- e.Vùng núi cao, hoang mạc I.SƠ LƯỢC VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC 1.Điều kiện phát triển nông nghiệp Trung Quốc a. Điều kiện tự nhiên Miền Tây Miền Đông Thuận lợi Có các cao nguyên cao, Khí hậu gió mùa, mưa nhiều vùng núi cao Đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa Đồng cỏ rộng lớn màu mỡ Cơ sở hạ tấng phát triển Phát triển chăn nuôi Phát triển cây lương thực, cây gia súc lớn công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi lợn Khó khăn Khí hậu ôn đới lục địa Thiên tai thường xuyên xảy ra: lũ khắc nghiệt lụt, hạn hán, bão bụi… Đất đai kém màu mỡ, chủ yếu là đất hoang mạc, núi cao…… Cây trồng, Chủ yếu là chăn nuôi cừu, Cây lương thực: lúa gạo, lúa mì, vật nuôi ngựa ngô… chủ yếu Cây công nghiệp ngắn ngày: mía, bong, đổ tương, thuốc lá… Chăn nuôi: lợn, cừu, trâu, bò… b. Điều kiện kinh tếxã hội Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 4
- Thuận lợi: Có lịch sử phát triển nông nghiệp lâu đời Nguồn lao động dồi dào, hơn 40% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Có nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp. Có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ( công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào…) áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp góp phần tăng năng suất cây trồng và vật nuôi. Khó khăn: Năng suất lao động vẫn còn thấp Dân số đông, bình quân lương thực đầu người thấp Dư thừa lao động nông thôn. 2. Tình hình phát triển nông nghiệp Trung Quốc a. Các ngành sản xuất nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp: Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 5
- Sản lượng: Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 6
- Nông nghiệp năm 2004 chiếm 14,6 % giá trị GDP , ngành trồng trọt chiếm ¾ giá trị tổng sản lượng nông nghiệp và có nhiều chuyển biến tích cực. Trong 5 năm (19791984), sản lượng ngũ cốc tăng từ 300 triệu tấn lên 400 triệu tấn và năm 2004 đạt 470 triệu tấn. Ngoài sản xuất lương thực, còn sản xuất nhiều loại cây công nghiệp, cây thực phẩm những năm gần đây cũng đạt sản lượng cao. SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI SẢN PHẨM CỦA TRUNG QUỐC NĂM 2004 (triệu tấn) Tên sản phẩm Ngũ Bông Lạc Nguyên Cải dầu Chè Hoa cốc liệu quả đường Sản lượng 470 6,32 14,31 9,528 13,04 0,84 15,243 Mức tăng so 9 30,1 6,6 1,2 14,2 8,7 5,5 với năm trước Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 7
- Ngành chăn nuôi tuy chưa đạt giá trị sản lượng cao như ngành trồng trọt nhưng cũng được quan tâm phát triển. Trung Quốc có đàn lợn hơn 400 triệu con, chiếm 3/5 đàn lợn thế giới, cung cấp 8284% số thịt gia súc. Đàn cừu trên 100 triệu con, đứng thứ hai thế giới (sau Ôxtrâylia). Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 8
- b. Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ đa dạng, phong phú, đem lại nhiều hiệu quả trong ngành sản xuất nông nghiệp. II. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC 1. Tổng quan về vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Trung Quốc chỉ có khoảng 100 triệu ha đất canh tác, chiếm 7% đất canh tác của thế giới . Từ năm 1978, Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp, tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Trung Quốc đã sản xuất được nhiều loại nông phẩm với năng suất cao, một số loại có sản lượng hàng đầu thế giới như lương thực, bông, thịt lợn. Ngành trồng trọt chiếm ưu thế hơn chăn nuôi. Trong số các cây trồng, cây lương thực chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích, sản lượng. Sư phân bố nông nghiệp ở Trung quốc có sự khác biệt giữa miền đông và miền tây. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 9
- + Miền đông tập trung nhiều đồng bằng với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ và nằm trong hai đới khí hậu nhiệt đới và ôn đới, chịu ảnh hưởng của biển nên thuận lợi đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp.( vừa có sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới vừa có sản phẩm nông nghiệp ôn đới). Khu vực đông bắc có các sản phẩm nông nghiệp chính: Cây lương thực thực phẩm: lúa mì, ngô, khoai, đỗ tương Cây công nghiệp: thuốc lá, chè, củ cải đường, bông Chăn nuôi: vùng có đầy đủ các vật nuôi như lợn, bò, cừu… Khu vực đông nam có các sản phẩm nông nghiệp chính: Cây lương thực thực phẩm: lúa gạo, ngô, đỗ tương Cây công nghiệp: thuốc lá, chè, bông, mia Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 10
- Chăn nuôi: vùng có đầy đủ các vật nuôi như lợn, bò, cừu… Ngoài ra, khu vực này còn phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. + Miền tây địa hình chủ yếu là cao nguyên rộng lớn, đất đai bạc màu, khí hậu lục địa khắc nghiệt nên sản phẩm nông nghiệp nghèo nàn chủ yếu là chăn nuôi cừu. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 11
- 2. Tìm hiểu về các vùng nông nghiệp chính Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 12
- a.Vùng trồng lúa gạo Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 13
- BẢN ĐỒ THỂ HIỆN SỰ PHÂN BỐ CÂY LÚA GẠO Ở TRUNG QUỐC Sản xuất lúa gạo ở Trung Quốc là một phần quan trọng của nền kinh tế quốc gia . Lúa gạo được trồng rộng rãi, tập trung nhiều ở đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam, các tỉnh chạy dọc theo sông Dương Tử, các tỉnh phía nam. Hiện nay, mỗi năm Trung Quốc sản xuất gần 200 triệu tấn lúa gạo và có sản lượng đứng đầu thế giới, chiếm 26% tổng sản lượng gạo thế giới. Và không ngừng tăng, sản lượng gạo năm 2010 là 197,2 triệu tấn, năm 2011 đạt 210,5 triệu tấn. Trung Quốc là nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới. Xuất khẩu gạo chủ yếu để đi châu Âu, châu Á, CuBa. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 14
- Ngoài lúa gạo, vùng này còn thích hợp cho trồng nhiều loại cây trồng khác đem lại năng suất cao như: + Bông là cây công nghiệp được trồng phổ biến ở Hoa Trung, Hoa Nam và Khu tự trị Tân Cương. Sản lượng bông nguyên liệu của Trung Quốc hiện nay khoảng từ 6 đến 7 triệu tấn/năm: năm 1997 đạt 7,56 triệu tấn, năm 2004 đạt 6,32 triệu tấn. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã đưa ra dự báo về nhập khẩu bông của Trung Quốc trong năm 20152016 vào khoảng 1,25 triệu tấn, giảm 31% so với niên vụ 20142015 và thấp nhất kể từ năm 2002.( Theo các chuyên gia thì nhập khẩu bông giảm là do Trung Quốc có lượng bông dự trữ Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 15
- lớn và chính phủ đang xả hàng, số khác lại cho rằng do kinh tế Trung Quốc đang bước vào giai đoạn khó khăn). + Chè được trồng nhiều ở vùng Hoa Nam và vùng đồi phía nam, nơi có khí hậu mang tính cận nhiệt đới. Trung Quốc là nước trồng chè thứ hai thế giới ( sau Ấn Độ). Một trong những khu vực trồng chè nổi tiếng nhất Trung Quốc là vùng Giếng Rồng, thuộc thành phố Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang. + Cây ngô ở Trung Quốc được trồng để cung cấp thức ăn cho người và gia súc. Sản lượng ngô chiếm khoảng 20% sản lượng trên toàn thế giới. Cây ngô được trồng ở nhiều nơi, nhất là các vùng thuộc lưu vực sông Trường Giang. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 16
- Vùng trồng lúa gạo có điều kiện tự nhiên phù hợp, có nguồn thức ăn phong phú từ phụ phẩm nông nghiệp để chăn nuôi lợn, trâu, bò, gia cầm… + Trung Quốc cò đàn lợn gần 400 triệu con, chiếm 3/5 đàn lợn thế giới, cung cấp 8284% số thịt gia súc. Năm 2004, Trung Quốc có sản lượng thịt lợn là 42,4 triệu tấn. + Trâu , bò được chăn nuôi để lấy thịt, sữa và sức kéo. Trung quốc có đàn bò trên 80 triệu con. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 17
- b.Vùng trồng lúa mì: Lúa mì là cây lương thực có sản lượng đứng thứ hai (sau lúa gạo), sản lượng hàng năm khoảng 100 triệu tấn. Hiện nay, lúa mì được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc sông Trường Giang. Trung Quốc cũng là nước có sản lượng lúa mì đứng đầu thế giới. Trung Quốc sản xuất khoảng 120 triệu tấn lúa mì mỗi năm trên 24 triệu ha đất. Lúa mì chiếm 40% tiêu thụ ngũ cốc ở Trung Quốc. Nó là thức ăn chủ yếu của phần phía bắc Trung Quốc. Diện tích trồng tăng 1,5 triệu ha giai đoạn 2005/06 và 2009/10 nhưng đã ổn định kể từ đó. Năng suất lúa mì đã tăng lên đều đặn trong những thập kỷ gần đây mặc dù hạn hán định kỳ. Năng suất cao đã đạt được với sự giúp đỡ của thủy lợi rộng rãi, sự phát triển của các giống có năng suất cao, cung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vào, và hỗ trợ tài chính của chính phủ mạnh mẽ. Sản xuất cho năm 2014/15 được ước tính ở mức kỷ lục 126,0 triệu tấn và chất lượng của cây trồng đã được cho là cao hơn so với các cây trồng năm 2013/14, mà đã bị hư hại bởi hạn hán và bệnh tật. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 18
- DIỆN TÍCH LÚA MÌ TRUNG QUỐC ( TRIỆU HA) Diện tích trồng khoai tây cũng được mở rộng và có sản lượng cao ở Trung quốc. Đậu tương thường trồng xen với lúa mì và ngô. Loại cây này được trồng nhiều ở vùng Đông Bắc, sản lượng hàng năm đạt trên 13 triệu tấn. Cây ăn quả được trồng ở nhiều nơi, có sản lượng cao và là mặt hàng xuất khẩu. Các loại hoa quả được trồng nhiều như: cam, quýt, lê, táo, mận, đào, nho, dưa…. Trung Quốc còn dành diện tích đáng kể ( chủ yếu ở miền Nam) để trồng các loại cây công nghiệp khác như: mía, lạc, cao su, hồ tiêu, thuốc lá… Ngành chăn nuôi tuy chưa đạt giá trị cao như ngành trồng trọt nhưng cũng được quan tâm phát triển. Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 19
- Cừu, dê được chăn thả chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Hoa Bắc và khu tự trị phíaTây. Ngành trồng dâu nuôi tằm được phát triển ở nhiều tỉnh phía nam, nhiều nhất là tỉnh Triết Giang. Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng và chất lượng kén tằm. Là một nước đông dân nên sản lượng nông phẩm Trung Quốc không đáp ứng được nhu cầu Trung Quốc. Hàng năm Trung Quốc phải nhập từ 12 đến 15 triệu tấn lương thực, 30% nhu cầu tiêu dùng thịt bò, dê, cừu. c.Các vùng đồng cỏ: ̉ ̣ Trung Quôc co đông co chăn nuôi 266 triêu 60 nghin hecta, co loai hinh ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ đông co đa dang, rât co l ̀ ́ ́ ợi cho chăn nuôi nhiêu loai suc vât vao mua khac nhau. ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ Trung Quôc co diên tich đông co chiêm ¼ tông diên tich ca n ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ước, la môt trong ̀ ̣ nhưng n ̃ ươc co diên tich đông co l ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ớn nhât trên thê gi ́ ́ ới. ̉ Đông co thiên nhiên Trung Quôc chu yêu rai rac ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́ ở khu vực rông l ̣ ớn ở phiá ̀ ́ ́ ̉ tây va phia băc dai nui Đai H ́ ̣ ưng Annui Âm S ́ ơnchân nui phia đông cao nguyên ́ ́ ̣ ̉ ̣ Thanh Tang; đông co nhân tao chu yêu rai rac ̀ ̉ ́ ̉ ́ ở khu vực miên đông nam, xen ke ̀ ̃ vơi ruông đât va vung r ́ ̣ ́ ̀ ̀ ừng. Khu chăn nuôi Trung Quôc chu yêu co: ́ ̉ ́ ́ ̣ + Khu chăn nuôi Nôi Mông la khu chăn nuôi l ̀ ơn nhât Trung Quôc, co ́ ́ ́ ́ ́ ̣ suc vât ng ựa Tam Ha va bo Tam Ha giông tôt. ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ + Khu chăn nuôi Tân Cương co suc vât c ́ ́ ̣ ưu lông min Tân C ̀ ̣ ương, cưu đuôi l ̀ ơn Al ́ ơthai va ng ̀ ựa Y Lợi giông tôt. ́ ́ ̉ ́ ́ +Khu chăn nuôi Thanh Hai co giông suc vât chu yêu la bo yăc, va ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ngựa Ha Khuc nôi tiêng trong va ngoai n ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ước. ̣ +Khu chăn nuôi Tây Tang la khu san xuât bo yăc chu yêu. ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ Các vùng nông nghiệp chính của Trung Quốc Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng Sông Cửu Long
31 p | 1447 | 358
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 p | 997 | 140
-
Tiểu luận ô nhiễm công nghiệp: Bụi - tiếng ồn - hóa chất
18 p | 421 | 122
-
Bài tiểu luận: Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn
45 p | 350 | 79
-
Tiểu luận - Khí Tượng Nông Nghiệp
7 p | 294 | 79
-
Tiêu luận: Hệ thống nông nghiệp
26 p | 339 | 78
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
27 p | 191 | 68
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển bền vững nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa: Thực trạng và giải pháp
153 p | 125 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
206 p | 34 | 12
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ
251 p | 59 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh trong tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên
188 p | 49 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
131 p | 22 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
27 p | 112 | 8
-
Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp: Quyết định lựa chọn sản xuất chè theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt của hộ nông dân tại vùng Trung du miền núi phía Bắc
199 p | 25 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
26 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
124 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Quyết định lựa chọn sản xuất chè theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt của hộ nông dân tại vùng trung du miền núi phía Bắc
0 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn