intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận: Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn

Chia sẻ: Cam Phụng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

351
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận "Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn" trình bày tổng quan, hiện trạng, giải pháp phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt đầy đủ nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận: Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT  KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG D13QM02 tiểu luận phát triển bền vững trong nông nghiệp  và nông thôn SVTH: Lê Trần Phước An Lưu Thị Mận Lương Kim Tuyến Huỳnh Thị Ngọc Yến Cao Thị Mai Phương Đỗ Thị Lan Cam Phi Phụng 
  2. Nội dung 1 Tổng quan 2 Hiện trạng 3 Giải pháp
  3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NÔNG NGHIỆP PTBVNN Ø Khái niệm Ø Khái niệm  Ø Thực tiễn áp dụng  Ø Vai trò ở các nước asian Ø Đặc điểm
  4. Khái niệm nông nghiệp:
  5. Vai trò của nông nghiệp a. Cung cấp lương thực thực  b. Cung cấp các yếu tố đầu  phẩm cho con người và và đảm  vào cho công nghiệp và khu  bảo điều kiện cho sự phát triển  vực thành thị ổn định KT­ XH c. Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn  của công nghiệp
  6. Vai trò của nông nghiệp d. Nông nghiệp đóng góp vào xuất  e. Phát triển bền vững và  khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước bảo vệ môi trường
  7. Đặc điểm của nông nghiệp  a. Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệt
  8. Đặc điểm của nông nghiệp b. Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu  không thể thay thế  Tính chất đặc biệt của tư liệu sản xuất đất  đai trong nông nghiệp là ở chỗ nó bị giới hạn  về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của  ruộng đất là chưa có giới hạn.  Do đó đòi hỏi việc sử dụng đất phải có hiệu  quả và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
  9. Đặc điểm của nông nghiệp c. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ  thể sống­ cây trồng và vật nuôi
  10. Đặc điểm của nông nghiệp d. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao • Tính thời vụ cao là đặc điểm điển hình của  sản xuất nông nghiệp và gây ra những hậu  quả ở cả trước, trong và sau quá trình sản  xuất nông nghiệp.  • Để hạn chế : o Trước mỗi mùa vụ, cần có kế hoạch sản xuất  cụ thể cho mùa vụ  o Thực hiện tốt các biện pháp hạn chế tính  thời vụ như: cơ giới hóa canh tác, chuyển 
  11. Đặc điểm của nông nghiệp e. Nông nghiệp nước ta vẫn đang ở trong  tình trạng lạc hậu
  12. Đặc điểm của nông nghiệp Miền Đồng  núi bằng Ven  Trung  biển du Nền nông nghiệp nhiệt đới
  13. Phát triển nông nghiệp bền vững Khái niệm:  Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý  và duy trì sự thay đổi về tổ chức, kỹ thuật và thể chế  cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thỏa mãn  nhu cầu ngày càng tăng của con người về nông phẩm  và dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu của mai sau, Theo  FAO (1992).  Theo  Đỗ  Kim  Chung  và  cộng  sự  (2009),  PTNNBV  là  quá trình đảm  bảo  hài  hòa  ba  nhóm  mục  tiêu  kinh  tế,  xã  hội  và  môi trường, thỏa mãn nhu cầu về nông nghiệp hiện tại  mà  không  tổn  hại  đến  khả  năng  đáp  ứng  nhu  cầu  của  tương lai.
  14. Phát triển nông nghiệp bền vững ⇒ Nền nông nghiệp phát triển bền vững phải bảo đảm  được mục đích là kiến tạo một hệ thống bền vững về  mặt kinh tế, xã hội và môi trường.  q Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu quả  cao, làm ra nhiều sản phẩm, không những đáp ứng nhu  cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà  còn xuất khẩu ra thị trường quốc tế.  q Về xã hội, một nền nông nghiệp bền vững phải đảm  bảo cho người nông dân có đầy đủ công ăn việc làm,  có thu nhập ổn định, đời sống vật chất và tinh thần  ngày càng được nâng cao.  q PTNNBV về khía cạnh môi trường là không hủy hoại 
  15. Phát triển nông nghiệp bền vững v Thực tiễn PTNNBV ở Thái Lan: q NN Thái Lan trong hàng thập kỷ qua đóng vai trò quan  trọng trong phát triển kinh tế. q Thái Lan đã và đang triển khai,thực hiện tốt về chiến  lược quy hoạch phát Triển NN&NT đáp ứng yêu cầu  PTNNBV q Thái Lan cũng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản  xuất và thu được kết quả khả quan như: ü Năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giải quyết được  việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói  giảm nghèo và bảo vệ môi trường hiệu quả (Viboon  Thepent và Anucit Chamsing, 2009). 
  16. Phát triển nông nghiệp bền vững v Thực tiễn PTNNBV ở Indonesia q Quan tâm đến biện pháp chống suy thoái đất có hiệu  quả và bền vững tài nguyên sinh vật trên cơ sở áp  dụng các mô hình canh tác hợp lý trên từng loại địa  hình. q Thực hiện trợ cấp chuyển giao công nghệ kỹ thuật phù  hợp, q  Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tăng  vốn đầu tư  q  Nâng cao kiến thức chuyên môn và thông tin thị trường  cho người nông dân. 
  17. Phát triển nông nghiệp bền vững v Thực tiễn PTNNBV ở Campuchia q Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, q  Tăng cường sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực q Thực phẩm, đa dạng hóa nông nghiệp.... q Thực hiện các chiến lược PTNNBV
  18. Hiện trạng Những vấn  Thành tựu  đề MT bức  Mục tiêu đạt được xúc trong  NN&NT
  19. Thành tựu đạt được Bảng. Tăng trưởng giá trị sản xuất NN 1985 – 2000 ( giá 1994) Nguồn: tổng cục thống kê 2012
  20. Thành tựu đạt được Nền kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm Đổi mới vừa qua  (1986­2008) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan Ø Với khoảng 70 % dân số là nông dân, Năm 1989: ü Sản lượng lương thực vượt qua con số 20 triệu tấn,  ü Xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD.  Đến năm 2007:  ü Sản lượng lương thực đã đạt đến con số kỷ lục 39 triệu tấn  ü Xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2