intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

122
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng nhằm trình bày khái niệm ngân hàng, phân loại ngân hàng, hệ thống ngân hàng Việt Nam, quá trình hình thành hệ t hống ngân hàng Việt Nam, cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, việc phân bổ cấu trúc cổ đông của các NHTM Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng

  1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ------------ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG - Nhóm học viên: 1. Đặng Thị Lan Hương 2. Nguyễn Thị Thanh Hương 3. Trần Viết Quang Khánh 4. Nguyễn Thuỳ Linh 5. Đỗ Thị Kim Loan 6. Nguyễn Thành Luân - Lớp: Cao học Khóa 9 - Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng TpHCM, Năm 2011 Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  2. 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4 PHẦN NỘ I D UNG...................................................................................................................... 5 1. Ngân hàng, hoạt động ngân hàn g ....................................................................................... 5 1.1. Khái niệm n gân hàng ................................................................................................... 4 1.2. Khái niệm h oạt động ngân hàng................................................................................. 5 1.3. Phân loại ngân hàng..................................................................................................... 5 2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam ............................................................................................ 6 2.1. Quá trình hình thành hệ t hống ngân hàng Việt Nam ............................................... 6 2.2. M ô hình của hệ thống ngân hàng Việt Nam ............................................................. 8 3. Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng .................................................................... 10 3.1. N gân hàng trung ư ơng ............................................................................................... 10 3.1.1. Mô hình N gân hàng trung ư ơng là một cơ quan trực thuộc chính phủ ............ 11 3.1.2. Mô hình N gân hàng trung ư ơng độc lập với chính phủ ..................................... 12 3.2. N gân hàng thư ơng mại .............................................................................................. 15 3.2.1. Cấu trúc m ạng lưới của các ngân hàng Việt Nam .............................................. 16 2.2.2. Sự phát triển của mạng lưới ngân hàng Việt nam .............................................. 17 2.2.3. Cấu trúc tổ chức bộ mạy của các NHTM ............................................................ 18 2.2.4. Việc phân bổ cấu trúc cổ đông của các NHTM Việt Nam ................................ 27 2.2.5. Vấn đề cổ phần hoá các NHTM Nhà nước.......................................................... 30 2.2.6. Môi trường hoạt động ngành N gân hàng Việt Nam ........................................... 44 3.3. Xu hướng tổ chức hoạt động của các ngân hàng trên t hế giới ............................. 47 3.3.1. Mô hình t ập đoàn tài chính .................................................................................... 47 3.3.2. Mô hình ngân hàng đa năng .................................................................................. 48 3.3.3. Mô hình công ty mẹ nắm vốn thuần tuý .............................................................. 49 PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................... 51 Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  3. 3 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài: Một trong số nhữ ng hoạt động quan trọng nhất của q uá trình hội nhập đó là chúng ta cần quan t âm đến cấu trúc tổ chứ c hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam, xây dựng m ột hệ thống pháp lý chặt chẻ, đổi m ới chất lượng quản trị điều hành của các Ngân hàng, xây dựng m ột cơ cấu tổ chứ c phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cho cả hệ thống ngân hàng Việt Nam. Vấn đề này được đặt ra như m ột thách thức rất lớn cần phải nghiên cứu để nhận định và đưa ra nhữ ng nhận xét về cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. 2. Mục tiêu: Mục tiêu của tiểu luận là tìm hiểu và nắm được những mô hình tổ chức được áp dụng trong ngành ngân hàng cũng như các tác đ ộng của chúng đến hành vi, d anh m ục dịch vụ mà ngân hàng cung ứng. Trên cơ sở đó, phân tích những tác động có thể có của mô hình tổ chức đến lợi nhuận, rủi ro và hiệu quả họat động của ngân hàng. 3. Pham vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương p háp phân tích tổng hợp cùng các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác. 5. Kết cấu của đề tài: gồm 3 phần 1. Ngân hàng và hoạt động kinh doanh ngân hàng. 2. Cấu trúc tổ chức hoạt động ngân hàng. 3. Cấu trúc tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  4. 4 PHẦN NỘI DUNG 1. Ngân hàng và hoạt động ngân hàng 1.1. Khái niệm ngân hàng (theo luật các TCTD năm 2010) Tổ chứ c tín dụng là doanh nghiệp thự c h iện một, một số hoặc tất cả các h oạt động ngân hàng. Tổ chứ c t ín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chứ c tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, n gân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. 1.2. Khái niệm hoạt động ngân hàng (theo luật các TCTD năm 2010) Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng t hường xuyên m ột hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:  Nhận tiền gửi;  Cấp tín dụng;  Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. 1.3. Phân loại ngân hàng: 1.3.1. Phân loại ngân hàng theo truyền thống:  Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng đư ợc thự c hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của lợi nhuận.  Ngân hàng chính sách: Hoạt động của các Ngân hàng này không nhằm mục đích kiếm lời m à nhằm p hục vụ m ột tôn chỉ, m ục đích xã hội để nâng đỡ, tư ơng trợ m ột tầng lớp xã hội nào đó. Ở Việt nam hiện nay, có Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển.  Ngân hàng hợp tác xã: là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn th ành lập theo quy định của Luật này nhằm m ục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. 1.3.2. Phân loại ngân hàng theo hình thức sở hữu: Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  5. 5  Ngân hàng thươn g mại nhà nước: được thành lập, tổ chứ c dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.  Ngân hàng TMCP: là ngân hàng thương mại đư ợc tổ chứ c dưới hình thức công ty cổ phần.  Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng thư ơng mại được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nư ớc n goài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nư ớc ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. N gân hàng thư ơng m ại liên doanh đư ợc thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là đơn vị phụ t huộc của ngân hàng nước n goài, không có tư cách pháp nhân, đư ợc n gân hàng nư ớc ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.  Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: là ngân hàng thư ơng mại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng thư ơng mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thứ c công ty trách nhiệm hữu hạn m ột thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam. 1.3.3. Phân loại theo sản phẩm cung cấp:  Ngân hàng bán buôn: danh mục s ản phẩm không nhiều nhưng giá trị từng sản phẩm rất lớn. Khách hàng thường là các doanh nghiệp lớn.  Ngân hàng bán lẻ: danh mục sản phẩm rất nhiều nhưng giá trị từng sản phẩm không lớn. Khách hàng thường là hộ gia đình.  Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ. 1.3.4. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động:  Ngân hàng chuyên doanh: một tổ chức công lập hay tư lập m à hoạt động thường xuyên là thự c hiện các nghiệp vụ ngân hàng p hục vụ một số lĩnh vực kinh tế nhất định. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  6. 6  Ngân hàng đa năng: cung cấp một danh mục và dịch vụ tài chính đa dạng. Hình 1 – Mô hình ngân hàng đa năng 2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.1. Q uá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàn g Việt Nam kể từ khi N gân hàng Quốc gia Việt nam ra đời đến nay có thể chia thành 4 thời kỳ như sau:  Thời kỳ 1951-1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đư ợc thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thự c hiện trọng trách đầu tiên: Phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính; T hực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ s ản xuất, lư u th ông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch.  Thời kỳ 1955-1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừ a chi viện cho cách mạng giải phóng miền N am. Trong th ời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: - Củng cố thị trư ờng tiền tệ, giữ cho tiền t ệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, t ạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục k inh tế trong chiến tranh phá hoại bằng không quân của M ỹ ở miền Bắc. - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy m ạnh khôi phục và phát triển nông, công, thư ơng nghiệp, góp phần thự c hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  7. 7  Thời kỳ 1975-1985: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà. Nhiệm vụ cụ thể của ngành Ngân hàng là tiến hành th iết lập hệ thống N gân hàng thống nhất trong cả nư ớc v à thanh lý hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, N gân hàng Quốc gia của chính quy ền Việt Nam Cộng hòa đã được quốc hữu hóa và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam, cùng thự c hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền m ới của nước Cộng hòa X ã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam- Bắc v ào năm 1978. Trong giai đoạn này, hệ thống N gân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thự c hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường.  Thời kỳ 1986 đế n nay: Là quá trình đổi m ới căn bản và toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam: - Th áng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động của Ngân hàng sang kinh doanh XHCN. - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. - Th áng 5/1990: Hội đồng Nhà nư ớc thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính). Sự ra đ ời của 2 Pháp lệnh Ngân hàng đã chính t hức chuyển cơ chế hoạt động của hệ t hống Ngân hàng Việt Nam từ m ột cấp sang hai cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nư ớc về hoạt động kinh doanh t iền t ệ, ngân hàng và thự c thi nhiệm vụ của m ột Ngân hàng trung ương; các ngân hàng thương mại và tổ chứ c t ín d ụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong khuôn khổ pháp luật. - Th áng 10/1993, quan hệ hợp tác giữ a Việt nam và cộng đồng tài chính quốc tế (Quỹ Tiền tệ quốc tế, N gân hàng Thế giới, N gân hàng Phát triển Châu Á) được tái lập và khơi thông. - Ngày 2/12/1997, Luật N gân hàng Nhà nước Việt N am và Luật Các tổ chứ c tín dụng được Q uốc hội khóa X chính thức thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998. - Ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa XII chính thứ c thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011. T heo đó, N gân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  8. 8 phủ, là Ngân hàng tr ung ương của nư ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về t iền t ệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thự c hiện chức n ăng Ngân hàng trung ương về phát hành t iền, ngân hàng của các tổ chứ c t ín d ụng và cung ứ ng dịch vụ tiền t ệ cho Chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm sự an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của h ệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ s ở quy định của Luật Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam, Chính phủ đã b an hành Nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứ c của Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam . Hiện nay, chức năng, nhiệm v ụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứ c của N gân hàng Nhà nư ớc Việt Nam thực h iện theo Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ. Về cơ cấu tổ chứ c, theo N ghị định 96/2008/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước có 24 đơn vị trự c thuộc, trong đó 19 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng N gân hàng trung ương, 5 đơn vị là tổ chức sự nghiệp. 2.2. Mô hình của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  9. 9 NHNN NHNN Tỉnh, TP Các TCTD Ngân hàng NHTM Quốc TCTD phi ngân doanh hàng NH chính sách NHTM Cổ phần Công ty tài chính NHTM NH liên doanh Cty cho thuê tài chính NH hợp tác xã CN NH nước Các TCTD phi ngoài ngân hang khác NH 100% vốn nước ngoài Hình 2 – Cấu trúc tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2010, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm các tổ chức sau :  Các tổ chức tín dụng quốc doanh : Ngân hàng ngọai thương Việt Nam, N gân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Việt N am , N gân hàng N ông nghiệp và phát triển nôn g thôn Việt N am, N gân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu long, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển (trong đó 02 ngân hang đã cổ phần hóa đó là VCB và Vietinbank).  Các tổ chức tín dụng cổ phần : 37 ngân hàng thương mại cổ phần.  Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài (City bank, Duetsche Bank AG , Hoa Kiều, ... ) Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  10. 10  Các ngân hàng liên doanh : 05 ngân hàng liên do anh (VID Public bank, Vinasiam bank; Indovina bank; Chohungvina bank, NH Việt-Nga).  Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: 05 ngân hang (St andard Chart ered, HSBC, ANZ, Shinhan, Hong Leong)  Công ty tài chính : 17 công ty tài chính (2 công ty đã cổ phần hóa là Công ty T ài chính Cổ phần Dầu khí và Công ty Cổ phần Tài chính Handico)  Công ty cho thuê tài chính : 13 công ty tài chính 3. Cấu trúc tổ chức hoạt động của các ngân hàng Việt Nam 3.1. Ngân hàng trung ương NHTW là “ngân hàng của các ngân hàng”, là ngân hàng độc quyền phát hành tiền, là cơ quan quản lý của quốc gia về tiền tệ, hoạt động ngân hàng;  NHTW không giao dịch trực tiếp với công chúng;  NHTW chỉ giao dịch với các NH trung gian, giao dịch với chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế;  NHTW đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; Trong lịch sử phát triển ngành ngân hàng trên thế giới ghi nhận có 3 m ô hình Ngân hàng Trung Ư ơng (NHTW) đã hình thành và phát triển. Đó là: (1) NH TW độc lập với Chính phủ, (2) NHTW là m ột cơ quan thuộc Chính phủ và (3) NHTW thuộc Bộ T ài chính. Hiện nay, mô hình NHTW trực thuộc bộ tài chính đã không còn được các nư ớc trên thế giới áp dụng. Do đó, Nhóm chỉ nêu và phân tích hai mô hình: NHTW độc lập với Chính phủ và NH TW là một cơ quan thuộc Chính phủ. 3.1.1. Mô hình Ngân hàng trung ương là một cơ quan trực thuộc chính phủ M ô hình N HT W là một cơ quan trự c thuộc Chính phủ là mô hình tron g đó N HT W là một cơ quan ngang Bộ thuộc chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về mô hình t ổ chức, nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Các nước áp dụng mô hình này phần lớn là các nư ớc Đông Á (H àn quốc, Đ ài loan, Singap ore, Indonesia, Việt nam ...) hoặc các nước thuộc khối XH CN trư ớc đây. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  11. 11 Chính phủ Hội đồng chính sách tiền tệ Chủ tịch hội đồng chính sách tiền tệ Các thành viên: Thống đốc NH… Ngân hàng trung ương Hình 3 - Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ Ưu điểm của mô h ình này là Chính phủ có thể dễ dàng phối hợp chính s ách t iền tệ của NH TW đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các chính s ách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ. M ô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu cần tập trung quy ền lực để khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển. Đ iểm hạn chế chủ yếu của mô hình này là N HTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thự c hiện chính sách t iền t ệ. Ngoài ra, việc tạm chi cho ngân sách tr ung ương bù đắp thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng lạm phát. Tuy nhiên, sự lớn m ạnh nhanh chóng của các nước thuộc nhóm N IEs như Sin gapore, Hàn quốc, Đ ài loan... nơi NH TW là m ột bộ phận trong guồng m áy chính phủ là một bằng chứ ng có sức thuyết phục về sự p hù hợp của mô hình tổ chứ c này đối với truyền thống văn hoá Á đông. 3.1.2. Mô hình NHTW độc lập với chính phủ Là mô hình trong đó NH TW không chịu sự chỉ đạo của chính phủ mà là quốc hội. Q uan hệ giữa NH TW và chính phủ là quan hệ hợp tác. Các NH TW theo mô hình này là H ệ thống dự trữ liên bang M ỹ, NH TW Thụy sĩ, Anh, Pháp, Đ ức, Nhật bản và NH TW châu Âu (ECB). X u hướng tổ chức ngân hàng trung ương theo mô hình này đang càng ngày càng tăng lên ở các nước phát triển Q uốc H ội NH TW Chính phủ Hình 4 - Mô hình NHTW độc lập với chính phủ Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  12. 12 Theo mô hình này, N HTW có t oàn quyền quyết định việc xây dự ng và thự c hiện chính s ách tiền tệ mà không bị ảnh hư ởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân s ách hoặc các áp lực chính trị khác. Tuy nhiên, không phải tất cả các NH TW đư ợc tổ chứ c theo mô hình này đều đảm bảo được sự độc lập hoàn toàn khỏi áp lực của chính phủ khi điều hành chính sách tiền t ệ. M ức độ độc lập của mỗi NH TW phụ thuộc vào sự chi phối của người đứ ng đầu nhà nước vào cơ chế lập pháp và nhân sự của N HT W. Đ iểm bất lợi chủ yếu của m ô hình này là khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tiền tệ - do NH TW thực hiện và chính sách tài khoá - do chính phủ chi phối để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả. Nhìn chung, dù tổ chức theo mô hình nào thì ngân hàng trung ư ơng cũng thực hiện các chức năng cơ bản sau đây :  Là ngân hàng phát hành tiền  Là ngân hàng của các ngân hàng, đóng vai trò là người cho vay cuối cùng  Là cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia  Là ngân hàng của chính phủ. 3.1.3. Cấu trúc tổ chức của NHNN Việt Nam Trên cơ sở Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứ c của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, như sau: Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  13. 13 Hình 5 – Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam - Vụ Chính sách tiền tệ: Th am mưu, giúp Thống đốc xây dựng chính sách tiền tệ Quốc gia và sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo quy định của pháp luật. - Vụ Quản lý ngoại hối: T ham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối theo quy định của p háp luật. - Vụ Thanh toán: Tham mư u, giúp T hống đốc thự c hiện quản lý N hà nước về lĩnh vực thanh toán trong nền kinh tế quốc dân theo quy định của pháp luật. - Vụ Tín dụng: Tham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện quản lý Nhà nước về lĩnh vực tín dụng ngân hàng và điều hành thị trường tiền tệ theo quy định của pháp luật. - Vụ Dự báo thống kê tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện công t ác dự báo, thống kê tiền tệ theo quy định của pháp luật. - Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện chứ c năng quản lý N hà nước về hợp tác và hội nhập quốc tế t huộc phạm vi quản lý của NHNN theo quy định của pháp luật. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  14. 14 - Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện kiểm toán nội bộ hoạt động của các đơn vị thuộc N HN N. - Vụ Pháp chế: T ham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện quản lý Nhà nư ớc bằng pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong ngành ngân hàng. - Vụ Tài ch ính- Kế toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện công tác tài chính, kế toán, đầu tư xây dựng cơ b ản của NHNN và quản lý Nhà nư ớc về kế toán, đầu tư xây dựng cơ bản của ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật. - Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, ban cán sự Đảng NHNN thực hiện công tác tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương và các chế độ khác thuộc phạm vi quản lý của NH NN theo quy định của pháp luật. - Vụ Thi đua khen thư ởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật. - Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc chỉ đạo và điều hành hoạt động ngân hàng; thực hiện công tác cải cách hành chính của NHNN; quản lý hoạt động t hông t in, tuyên truyền, báo chí, văn thư, lưu trữ của n gành N gân hàng theo quy định của pháp luật; thực hiện công tác hành chính, lễ tân, văn thư, lưu trữ tại trụ sở chính NHN N. - Cục Công nghệ tin học: Tham mưu, giúp Thống đốc t hực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nư ớc chuyên ngành về lĩnh vự c công nghệ tin học trong phạm vi toàn ngành Ngân hàng. - Cục Phát hành và kho quỹ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chứ c năng quản lý Nhà nước và chức năng N gân hàng Trung ương về lĩnh vực phát hành và kho quỹ theo quy định của p háp luật. - Cục Quản trị: Giúp Thống đốc quản lý tài sản, tài chính, cơ s ở vật chất kỹ thuật, hậu cần, bảo vệ, an ninh trật tự, an t oàn cơ quan, chăm lo đời sống, sứ c khỏe cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc trụ sở chính NH NN . - Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thự c hiện các nghiệp vụ N gân hàng Trung ương. - Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Cơ quan trự c thuộc NH NN thực hiện chức năng th anh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nư ớc của NHNN; Tham mưu, giúp Thống đốc NHNN quản lý Nhà nư ớc đối với các tổ chứ c tín dụng, tổ chức tài chính quy Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  15. 15 mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; thự c hiện phòng, chống rửa tiền theo quy định của p háp luật. - NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ơng: Là các đơn vị phụ thuộc của NHNN , chịu sự điều hành và lãnh đạo tập trung, th ống nhất của Thống đốc NHNN; có chức năng t ham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa b àn và t hực h iện một số nghiệp vụ N gân hàng trung ương th eo ủy quyền của Thống đốc. - Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí M inh: Đơn vị phụ thuộc của N HNN, thực hiện nhiệm vụ đại diện theo sự ủy quyền của Thống đốc N HN N. - Viện Chiến lược ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước trự c thuộc NHN N VN, có chứ c năng nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chứ c nghiên cứu khoa học v à phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho yêu cầy quản lý Nhà nư ớc của NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng t heo quy định của pháp luật. - Tr ung tâm Thông tin tín dụng: T ổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN, có chức năng thu nhận, xử lý, lư u trữ, phân tích, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cấu quản lý Nhà nước của NHN N; thực hiện các dịch vụ thông t in ngân hàng theo quy định của NH NN và của pháp luật. - Thời báo ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NHN N; là cơ quan ngôn luận, diễn đàn xã hội và là công cụ tuyên truy ền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và hoạt động của ngành N gân hàng theo quy định của NHN N và của pháp luật. - Tạp chí ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NH NN; là cơ quan ngôn luận và diễn đàn về lý luận, nghiệp vụ, khoa học và công nghệ ngân hàng; có chứ c năng tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trư ơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nư ớc, hoạt động ngân hàng và nhữ ng thành tựu về khoa học, công nghệ của ngành N gân hàng và lĩnh vực liên quan theo quy định của N HN N và của p háp luật. - Trường bồi dưỡng cán bộ ngân hàng: Đ ơn vị sự nghiệp có thu thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN , có chức năng đào t ạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến t hức, kỹ năng quản lý Nhà nước và chuyên m ôn nghiệp vụ thuộc lĩnh vự c ngân hàng phục vụ yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứ c, viên chức của NH NN và của ngành ngân hàng theo quy hoạch, kế hoạch đã được Thống đốc p hê duyệt. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  16. 16 3.2. Mô hình tổ chức hoạt động của các ngân hàng thương mại Thông thư ờng, hình thứ c tổ chức phủ thuộc vào chứ c năng và quy m ô họat động của mỗi ngân hàng nhằm giúp các ngân hàng t hực hiện chứ c năng và vai trò của mình một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, vai trò và quy mô của ngân hàng không phải là yếu tố duy nhất quyết định việc các ngân hàng sẽ được tổ chức như thế nào và họat động hiệu quả ra sao . Các quy định của Chính phủ và N gân hàng trung ương cũng giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành cấu trúc tổ chứ c và tính đa dạng của các ngân hàng. 3.2.1. Cấu trúc mạng lưới của các ngân hàng Việt Nam NHNN dự thảo t ăng y êu cầu VĐL từ 100 lên 200 tỷ để giảm mức độ mở rộng chi nhánh t ại TP. HCM và Hà Nội. Theo dự thảo Thông tư quy định điều kiện, thủ tục thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, các NHTM quy mô nhỏ sẽ k hó thành lập nhiều chi nhánh tại TP. HCM và Hà Nội. NHNN vừa đưa ra dự thảo lần 2 lấy ý kiến về Thông tư quy định điều kiện, thủ tục thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của các NHTM. Điểm khác biệt quan trọng trong dự thảo lần này là các ngân hàng phải đảm bảo vốn điều lệ đ ạt mức trên 200 tỷ đồng/chi nhánh nếu chi nhánh được mở tại TP. HCM và Hà Nội, trên mức 50 tỷ đồng/chi nhánh nếu chi nhánh được m ở t ại các địa phư ơng khác. Trư ớc đó, dự thảo lần 1 bỏ các quy định phải đảm bảo vốn điều lệ khi mở chi nhánh và theo Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN đang được thi hành về mạng lư ới hoạt động của NHTM, các ngân hàng phải đảm bảo vốn điều lệ đạt mức trên 100 tỷ đồng/chi nhánh nếu chi nhánh được m ở tại TP. HCM và Hà Nội và trên mức 50 tỷ đồng/chi nhánh nếu chi nhánh đư ợc mở tại các địa phương khác. Thông tin về dự thảo thay thế quyết định 13- quy chế mạng lưới ngân hàng thương mại: Số chi nhánh ngân hàng thương mại được thành lập phải đảm bảo 200 tỷ x N1 + 50 tỷ x N2 < C (quyết định 13 là 100 tỷ đồng) Trong đó: - Chi nhánh là vốn điều lệ thực có của ngân hàng thương mại (tính bằng tỷ Đồng Việt Nam). - N1 là số chi nhánh đã t hành lập và đề nghị thành lập tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  17. 17 - N2 là số chi nhánh đã thành lập và đề n ghị thành lập tại nư ớc ngoài và đơn vị hành chính ngoài thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên việc quy định đảm b ảo vốn điều lệ đạt mứ c trên 200 tỷ đồng/chi nhánh là hơi cao. Bởi các NHTM có quy mô vốn điều lệ quanh mứ c 3.000 tỷ đồng chỉ có thể thành lập trên dư ới 15 chi nhánh tại H à Nội và TP. HCM , hoặc thấp hơn nếu mở rộng thêm tại các địa bàn khác. Nếu bắt buộc phải có quy định đảm bảo vốn điều lệ thì mức độ như bây giờ khoảng 100 tỷ đồng hợp lý hơn. Việc này đần đến các ngân hàng nhiều lúc cũng không muốn m ở rộng mạng lưới ồ ạt, bởi kể cả chưa t ính đến việc phải đảm bảo vốn điều lệ là bao nhiêu, mà ngay bản thân chi phí cho việc mở và duy trì một chi nhánh là rất lớn. Trong khi đó, nguyên nhân sâu xa của việc "thúc ép" mở rộng chi nhánh là do vốn điều lệ tăng nhanh, nên dẫn tới việc p hải tăng nhanh nguồn huy động, t ăng cho vay để đảm bảo hiệu quả hoạt động. N goài ra, th anh khoản của nhiều ngân hàng khá y ếu, trong khi sự hỗ trợ của NHNN còn rất hạn chế, nên ngân hàn g phải tăng tốc huy động nguồn vốn từ thị trường 1, mà muốn huy động được vốn thì phải mở chi nhánh. Do vậy, nếu NHNN đưa ra quy định về hạn mức vốn làm điều kiện m ở chi nhánh cũng khó có thể ràng buộc được NHTM. NHNN nên để cho thị trường tự điều chỉnh và cuối cùng là để bản thân các NHTM tự tính bài toán hiệu quả khi mở rộng mạng lư ới và hình thành những phân khúc rõ ràng giữa ngân hàng lớn, ngân hàng bé. Theo thông lệ quốc t ế, việc mở rộng hay không mở rộng m ạng lư ới hoạt động của một ngân hàng nào phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng quản trị, Ban điều hành của ngân hàng đó. Mở rộng mạng lưới đòi hỏi năng lực v ề vốn, về quản trị con ngư ời của ngân hàng liệu có phù hợp, thích ứ ng, theo kịp cùng quá trình phát triển mạng lưới. Điều này cũng phản ánh năng lực quản trị của mỗi ngân hàng trong việc bành trư ớng về mạng lưới hay phát triển các loại hình dịch vụ. Do vậy, việc quy định vốn điều lệ phải là bao nhiêu mới được mở phòng giao dịch/chi nhánh là không cần thiết. 3.2.2. Sự phát triển của mạng lưới ngân hàng Việt Nam Sau sự kiện mọc lên như nấm của các hợp tác xã t ín dụng vào những năm cuối cùng của thập niên 1980, chưa bao giờ chúng ta được chứng kiến sự ra đời nhiều đến như vậy của các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng trong thời gian vừa qua. Nhiều ngân hàng mà cách đây một năm rất ít ngư ời biết đến bỗng nhiên “ lột xác” trở thành các ngân hàng Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  18. 18 có vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng với tr ụ sở cao hàng chục tầng nằm trên những tr ục đường phố chính tại H à Nội hay TP.HCM. Hơn thế, các chi nhánh ngân hàng đã, đang và sẽ đư ợc thành lập ở rất nhiều nơi. Ở nhiều tỉnh, hai năm trước đây chỉ có chi nhánh ngân hàng của bốn ngân hàng thương mại nhà nước, nhưng đến nay con số này đã xấp xỉ 20. Khi mạng lưới được mở rộng, một chi nhánh được thành lập, việc đầu tiên các ngân hàng phải làm là tìm cách tăng trư ởng nguồn vốn huy động, tăng trưởng tổng t ài sản. Quy mô của ngân hàng, của chi nhánh càng lớn khi số vốn huy động được càng nhiều và tổng tài sản càng lớn. Một điều đáng quan tâm khác là việc mở rộng quy mô quá nhanh trong khi nguồn nhân lự c và khả năng quản trị ngân hàng không thể t heo kịp sẽ tạo ra rủi ro rất lớn cho cả hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế vì các ngân hàng rất khó để có thể làm tốt công tác đánh giá và quản trị rủi ro ở rất nhiều hoạt động mà nó luôn tiềm ẩn những bất trắc. 3.2.3. Phân tích các cấu trúc tổ chức bộ máy của 1 số ngân hàng TMCP Theo dữ liệu của Reuters cập nhật về tổng tài sản và vốn điều lệ, hiện vốn điều lệ của 49 ngân hàng thư ơng m ại đạt 3,521,601 tỷ đồng và vốn điều lệ đạt trên 250.000 tỷ đồng. N goài ra, nếu hoàn th ành kế hoạch tăng vốn năm 2011, vốn điều lệ tăng thêm của các ngân hàng sẽ đạt gần 50.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể toàn ngành thì những “đại gia ” có vốn điều lệ cũng như tổn g t ài sản lớn đều là những NHTM quốc doanh, riêng Viet combank và Vietinbank vừ a m ới cổ phần hóa và niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán nhưng mức độ cổ phần hóa quá ít (Vietcombank chỉ bán cổ phần ra ngoài tương đương 9,28% vốn điều lệ; con số này ở Viet inbank là 4%). Vì vậy, đến nay, nhìn chung các ngân hàng này vẫn hoạt động theo mô hình quản trị công ty đã cũ (nhất là các NH TM cổ phần nông thôn vừa đư ợc nâng cấp). Thêm nữa, những khó khăn tr ên thị trường tiền tệ những năm vừa qua đã bộc lộ ra nhiều yếu kém trong quản trị của các ngân hàng. Những yếu kém này đã được nhiều chuyên gia cảnh báo trước đây, nhưng cuộc khủng hoảng vừ a qua mới chính là động lực để nhữ ng nhà quản trị ngân hàng thúc đẩy những biện pháp cải cách của mình, đặc biệt là những ngân hàng nhỏ. Dưới đây là thống kê tổng tài sản và vốn điều lệ của các ngân hàng tại Việt Nam Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  19. 19 Mục tiêu Vố điều n tăng v ốn Tên ngân hàng Tính đến Tài sản lệ năm 2011 Ngân hàng quốc doanh (5) 1 Agribank T 12/2010 524,000 20,709 31,000 17,000- 2 BIDV T 2/2010 285,454 14,373 18000 3 VDB T 7/2008 170,000 5,000 4 Ngân hàng CSXH T 12/2009 74,456 9,488 5 MHB T 12/2010 51,400 4,515 Ngân hàng cổ phần (39) 27,000- 6 Vietinbank T 3/2011 395,000 16,858 28,000 7 Vietcombank T 3/2011 331,746 17,588 24,623 8 ACB T 3/2011 206,844 9,377 11,252 9 Techcombank T 12/2010 150,291 6,932 8,788 10 Sacombank T 3/2011 140,101 9,179 10,740 11 Eximbank T 3/2011 137,848 10,560 12,355 12 MB T 3/2011 118,000 7,300 10,000 13 Maritime Bank T 12/2010 115,336 5,000 8,000 14 VIB T 12/2010 93,826 4,000 15 Southern Bank T 12/2010 60,235 3,049 4,000 16 SCB T 12/2010 60,182 4,185 5,000 17 VPBank T 12/2010 59,807 4,000 5,050 18 DongA Bank T 12/2010 55,873 4,000 6,000 19 SHB T 3/2011 55,815 3,498 20 SeaBank T 12/2010 55,241 5,335 21 Oceanbank T 12/2010 55,138 3,500 5,000 22 Vietnam Tin Nghia Bank T 12/2010 46,414 3,399 4,589 23 Habubank T 3/2011 44,038 3,000 4,050 24 LienVietBank T 4/2011 40,000 5,650 25 ABBank T 12/2010 37,999 3,831 26 HDBank T 12/2010 34,389 3,000 5,450 27 GP Bank T 12/2010 27,731 3,018 28 Bac A Bank T 12/2010 Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
  20. 20 24,976 3,000 29 Viet A Bank T 12/2010 24,082 3,098 30 PG Bank T 3/2011 22,022 2,000 31 Navibank T 3/2011 21,799 3,010 32 Phuong Dong Bank T 3/2011 20,437 2,635 33 TrustBank T 12/2010 19,761 3,000 5,000 34 Dai A Bank T 4/2011 17,466 3,100 35 MD Bank T 12/2010 17,226 3,000 36 Viet Bank T 12/2010 16,900 3,000 37 Saigon Bank T 12/2010 16,812 2,460 3,500 38 Tien Phong Bank T 9/2010 14,657 3,000 39 Nam A Bank T 12/2010 14,509 3,000 40 Bao Viet Bank T 12/2010 13,718 1,500 3,150 41 Kien Long Bank T 12/2010 12,628 3,000 42 W esterm Bank T 12/2010 9,335 3,000 43 Gia Dinh Bank T 12/2010 8,225 2,000 44 Ficom Bank T 12/2010 7,649 3,000 Ngân hàng 100% v ốn nước ngoài (5) 45 HSBC Bank (Vietnam) T 12/2010 47,826 3,000 46 ANZ Bank (Vietnam) T 12/2010 27,183 3,200 47 Standard Chartered Bank (Vietnam) T 12/2010 16,641 3,000 48 Shinhan Vietnam Bank T 12/2010 5,754 1,670 3000 49 Hong Leong Bank Vietnam T 12/2010 N/A 3,000 Tổng 3,521,601 251,517 Nguồn: Reuters Ở đây, chúng t a sẽ xem xét mô hình hoạt động của 2 ngân hàng được xem là đại diện tiêu biểu cho kh ối NH TMCP là ACB và Sacombank để có c ái nhìn chung n hất về cấu trúc tổ chức, hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, đặc b iệt là trong giai đoạn hội nhập kinh t ế thế giới. Quả n trị Ngân hàng TS. H oàng Công Gia Khánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2