Tiểu luận: Côn trùng rừng
lượt xem 30
download
Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cân bằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côn trùng có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Côn trùng là một mắt xích quan trọng trong dòng năng lượng và chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng. Côn trùng là động vật không xương sống, cơ thể côn trùng đươc bao bọc bởi một lớp da có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng có thể thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Côn trùng rừng
- DANH SÁCH NHÓM 02-O1-II 1. Nguyễn Tất Đạt. 2. Nguyễn Đình Đức. 3. Lê Kim Giang. 4. Trần Thị Tú Anh. 5. Phan Thị Dung. 6. Nguyễn Thị Bông.
- LỜI MỞ ĐẦU Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cân bằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côn trùng có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Côn trùng là một mắt xích quan trọng trong dòng năng lượng và chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng. Côn trùng là động vật không xương sống, cơ thể côn trùng đươc bao bọc bởi một lớp da có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng có thể thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh. Chúng có cánh nên có thể bay để tìm thức ăn, tìm đôi giao phối, trốn tránh kẻ thù, lựa chọn nơi đẻ trứng và tìm nơi sinh sống tốt nhất, có thể di cư và mở rộng vùng phân bố dễ dàng. Cơ thể côn trùng nhỏ bé khiến cho chúng có thể ẩn náu mọi nơi, với một lượng thức ăn ít ỏi cũng đủ để hoàn thành một thế hệ và sinh ra các thế hệ sau. Côn trùng có sức sinh sản lớn, sinh sản bằng nhiều hình thức và vòng đời ngắn nên sức tăng mật độ cao. Côn trùng có sức sống và khả năng thích nghi cao với những biến đổi của điều kiên ngoại cảnh, khiến chúng vượt xa các nhóm loài khác trong giới động vật về tính đa dạng. Để thích nghi với điều kiện sống và hoàn thành các chức năng khác nhau, kiểu chân của côn trùng rất đa dạng như: Chân bò, chân nhãy, chân bắt mồi, chân lấy phấn, chân đào bới, chân bơi lội, chân kẹp leo… Mỗi loại chân co những cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng. Ba đôi chân ngực có nguồn gốc từ mầm chi phụ của 3 đốt nguyên thuỷ. Kiểu chân bò là dạng nguyên thuỷ nhất. Mỗi chân ngực có cấu tạo từ 5 phần: Đốt chậu, đốt xoang, đốt đùi, đốt chày và bàn chân. Bàn chân chia ra lam 5 đốt, cuối bàn chân thường có 2 móng, giữa 2 móng có đệm bàn chân mang các giác hút giúp côn trùng bám được vào các bề mặt nhẵn. Mép ngoài đốt thường có nhiều gai, cuối đốt chày thường có cựa.
- • Vị trí phân loại Côn trùng là động vật không xương sống. Lớp côn trùng có tên khoa học là Insecta hay Hexapode, thuộc ngành Tiết Túc - Arthropoda • Đặc điểm chung của lớp côn trùng Cơ thể côn trùng chia làm 3 phần rõ rệt là đầu, ngực, bụng. Đầu có đôi râu đầu, miệng, một đôi mắt kép và 2 đến 3 mắt đơn (một số loài không có mắt đơn). Ngực có 3 đốt, mỗi đốt có một đôi chân ngực và pha trưởng thành có thể có 2 đôi cánh. Lỗ sinh dục và lỗ hậu môn nằm ở cuối bụng. Da làm chức năng của bộ xương ngoài. Hô hấp bằng hệ thống khí quản. Chúng lớn lên bằng cách lột xác. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển có biến thái bên trong và bên ngoài. Mô hình giải phẫu côn trùng A- Đầu B- Ngực (Thorax) C- Bụng (Abdomen) 1. Râu (antenna) 2. Mắt đơn dưới (lower ocelli) 3. Mắt đơn trên (upper ocelli) 4. Mắt kép (compound eye) 5. Não bộ (brain) 6. Ngực trước (prothorax) 7. Động mạch lưng (dorsal artery) 8. Các ống khí (tracheal tubes) 9. Ngực giữa (mesothorax) 10. Ngực sau (metathorax) 11. Cánh trước (first wing) 12. Cánh sau (second wing) 13. Ruột giữa (dạ dày) (mid-gut, stomach) 14. Tim (heart) 15. Buồng trứng (ovary) 16. Ruột sau (hind-gut) 17. Hậu môn (anus) 18. Âm đạo (vagina) 19. Chuỗi hạch thần kinh bụng (nerve chord) 20. Ống Malpighian 21. Gối (pillow) 22. Vuốt (claws) 23. Cổ chân (tarsus) 24. Ống chân (tibia) 25. Xương đùi (femur) 26. Đốt chuyển (trochanter) 27. Ruột trước (fore-gut) 28. Hạch thần kinh ngực (thoracic ganglion) 29. Khớp háng (coxa) 30. Tuyến nước bọt (salivary gland) 31. Hạch thần kinh dưới hầu (subesophageal ganglion) 32. Các phần phụ miệng (mouthparts)
- Chuồn chuồn ngô hoàng đế (Anax imperator) Họ chuồn chuồn Aeshnidae Bộ chuồn chuồn Odonata Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 01. Thời gian thu mẫu: 24/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế. Sinh cảnh nơi thu mẫu: Đồng cỏ. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu : Đang bay. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu : Vợt côn trùng. Mô tả mẫu vật Bộ Đầu Ngực Bụng Phận Đặc điểm Kích thước, Số 87 mm đốt Màu sắc Màu xanh lục Màu xanh lục Màu xanh đen Đầu miệng dưói Bụng phân thành Chân bò Râu lông cứng 6 đốt Cánh màng Miệng gặm nhai Các bộ phận Mắt kép lớn Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân…bàn chân chia làm 3 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày có gai… Chức năng dùng để bò.
- Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành. • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con cái. • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: Môi trường sống: Sinh sống bên các hồ nhỏ, sông chảy chậm. – Đối tượng thức ăn : Các loài sinh vật nhỏ. – Kẻ thù tự nhiên : Các loài chim. – • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài, cân bằng hệ sinh thái. Đề xuất hướng quản lý loài : • Lập các khu, dự án bảo tồn loài Con Đực Con Cái
- Gián phương đông (Blatta orientalis) Bộ cánh thẳng Blattodea Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 02. Thời gian thu mẫu: 19/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế. Sinh cảnh nơi thu mẫu: Ở khu tập thể. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu : Đang chạy. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu : Tay. Mô tả mẫu vật:
- Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đã trưỡng thành. • • Giới tính của cá thể thu mẫu: Con cái. • Một số đặc điểm sinh thái của loài: - Môi trường sống: được tìm thấy ngoài trời khi khí hậu ấm áp. Vào những lúc khô hạn, có thể sẽ có sự di chuyển vào trong các tòa nhà, rõ ràng là chúng có mối quan hệ mật thiết với độ nóng ẩm - Đối tượng thức ăn : ăn tất cả các loại rác rưởi, cặn bã và các chất hữu cơ mục nát khác - Kẻ thù tự nhiên : mèo, chim, chuột…. • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng 1. loài, cân bằng hệ sinh thái. 2. Phân giải rác thải, làm sạch môi trường • Đề xuất hướng quản lý loài : Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số đốt 40 mm Màu sắc Màu trắng chấm Màu nâu Màu nâu nâu Đầu miệng dưói Râu sợi chỉ Chân bò Bụng phân thành 6 Các bộ phận Miệng gặm nhai Cánh da đốt Mắt kép nhỏ Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân… bàn chân chia làm 3 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để bò. Lập các khu, dự án bảo tồn loài
- Bọ hung Siêu họ Scarabaeoidea Bộ bọ cánh cứng Coleoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 03. Thời gian thu mẫu: 18/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Bãi rác. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu: Đang bò. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu : Tay. Mô tả mẫu vật:
- Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang sinh trưởng • Giới tính của cá thể thu mẫu: Con cái. • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: – Môi trường sống: Trong đất – Đối tượng thức ăn : phân tươi. – Kẻ thù tự nhiên: chuột… • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng 1. loài Phân giải rác thải, làm sạch môi trường 2. • Đề xuất hướng quản lý loài Lập các khu,dự án bảo tồn loài Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số đốt 27 mm Màu sắc Màu đen Màu đen Màu đen Đầu miệng dưói Râu Chân đào Bụng phân thành Các bộ phận Miệng gặm nhai Cánh cứng 6 đốt Mắt kép nhỏ . Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân…2 chân trước bàn chân bè, có gai, cuối bàn chân có móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để đào bới
- Đang lấy thức ăn Xén tóc Họ Xén Tóc Cerambycidae Bộ bọ cánh cứng Coleoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 04. Thời gian thu mẫu: 19/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Vườn cây. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu: Đang bay. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu: Vợt côn trùng.
- Mô tả mẫu vật: Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con cái. • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: Môi trường sống: Trên cây (nhất là cây sumbôchê, sến xanh…) – Đối tượng thức ăn : Nhựa cây, lá cây – Kẻ thù tự nhiên: Chim… – • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài. • Đề xuất hướng quản lý loài Lập các khu, dự án bảo tồn loài Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số 29 mm đốt Màu đen, có cáng Màu sắc cứng ở giữa vàng Màu đen Màu đen còn 2 đầu đen Đầu miệng dưói Bụng phân thành 6 Chân bò Râu răng cưa Cánh cứng đốt Miệng gặm hút Các bộ phận Mắt kép nhỏ Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân… bàn chân chia làm 3 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để bò
- Ong vàng Họ ong Apidae Bộ cánh màng Hymenoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 05. Thời gian thu mẫu: 24/09/2012 Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Rừng tự nhiên Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu: Đang bay. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu: Vợt côn trùng. Mô tả mẫu vật:
- Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con Cái • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: – Môi trường sống: trên các cành cây – Đối tượng thức ăn : phấn hoa – Kẻ thù tự nhiên : chim …. • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài, cân 1. bằng hệ sinh thái. Thụ phấn cho cây, lấy mật, làm thuốc chữa bệnh 2. Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số đốt 18 mm Màu sắc Màu vàng Màu vàng Màu vàng Đầu miệng dưói Bụng phân thành 6 Chân bò Râu đầu gối đốt Cánh màng Các bộ phận Miệng gặm nhai Có nọc chích phía Mắt kép nhỏ cuối bụng Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân… bàn chân chia làm 3 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để bò. Đề xuất hướng quản lý loài : •
- Lập các khu, dự án bảo tồn loài Dế dũi ( Gryllotolpa airicana Palisot de Beauvois) Họ dế dũi Gryllotalpidae Bộ cánh thẳng Orthoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 06. Thời gian thu mẫu: 20/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Đồng ruộng. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu: Đào hang.
- Phương pháp và dụng cụ thu mẫu: Cuốc. Mô tả mẫu vật: Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành. • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con đực. • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: Môi trường sống: Dưới mặt đất. – – Đối tượng thức ăn: thuộc loại côn trùng tạp thực, chúng rất thích các loại phân gia súc, đồng thời chúng cũng ăn các loại cỏ, chồi non, rễ cây,... Kẻ thù tự nhiên : Cóc, thằn lằn, chim… – Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con • người : Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số 31 mm đốt Màu sắc Màu nâu vàng Màu nâu Màu nâu Đầu miệng dưói Bụng phân thành 7 Chân đào Râu sợi chỉ đốt Cánh da Miệng gặm nhai Các bộ phận Mắt kép nhỏ Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân…2 chân trước có bàn chân bè, có gai, cuối bàn chân có móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để đào bới.
- Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài, cân 1. bằng hệ sinh thái. 2. Đào xới đất, tăng năng suất cây trồng Đề xuất hướng quản lý loài : • Lập các khu, dự án bảo tồn loài Bọ que (Diapheromera sp) Họ Bọ Que Phasmatidae Bộ Cánh Thẳng Orthoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 07. Thời gian thu mẫu: 19/09/2012.
- Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Rừng tự nhiên. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu: Đang ngụy trang. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu: Vợt côn trùng. Mô tả mẫu vật: Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con đực • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: – Môi trường sống: Trên cây – Đối tượng thức ăn : Lá cây, nhựa cây – Kẻ thù tự nhiên : Chim… • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số 69 mm đốt Màu sắc Màu nâu Màu nâu Màu nâu Đầu miệng dưói Bụng phân thành 5 Chân bò Râu sợi chỉ đốt Cánh da Miệng gặm nhai Các bộ phận Mắt kép nhỏ Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân… các đốt chân dài, hình ống, bàn chân chia làm 5 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để bò.
- Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài, cân bằng hệ sinh thái. Đề xuất hướng quản lý loài: • Lập các khu, dự án bảo tồn loài Cào cào voi Họ cào cào Acrididae Bộ cánh thẳng Orthoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 08. Thời gian thu mẫu: 21/09/2012.
- Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Trên đồng cỏ. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu : Phương pháp và dụng cụ thu mẫu: Vơt côn trùng. Mô tả mẫu vật: Một số ý kiến, nhận định về cá thể và loài: Pha phát triển: Đang trưởng thành • Giới tính của cá thể thu mẫu : Con cái • • Một số đặc điểm sinh thái của loài: – Môi trường sống: Trên cây cỏ – Đối tượng thức ăn : Lá và ngọn cỏ non – Kẻ thù tự nhiên : Chim… Bộ Phận Đầu Ngực Bụng Đặc điểm Kích thước, Số 65 mm đốt Màu sắc Màu nâu Màu nâu Màu nâu Đầu miệng dưói Chân nhảy Bụng phân thành 8 Râu sợi chỉ đốt Cánh da Miệng gặm nhai Các bộ phận Mắt kép nhỏ Chân gồm 5 phần đốt, gồm có: chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, bàn chân… các đốt chân dài, hình ống, bàn chân chia làm 5 đốt, cuối bàn chân có 2 móng, đốt chày và đốt đùi có gai… Chức năng dùng để nhảy.
- • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người : Tham gia vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, góp phần làm đa dạng loài, cân bằng hệ sinh thái. Đề xuất hướng quản lý loài: • Lập các khu, dự án bảo tồn loài Ong đen (Xylocopa dissimilis Lep.) Họ ong đen Xylocopidae Bộ cánh màng Hymenoptera tin chung về mẫu vật: Thông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: “ Nghiên cứu quy trình lên men kết hợp để sản xuất bào tử nấm Metarhizium và khả năng diệt mối của bào tử nấm qua lây nhiễm”
32 p | 195 | 55
-
Tiểu luận Quản lý côn trùng rừng: Vận dụng hiểu biết về biện pháp tổng hợp để xây dựng phương án phòng trừ sâu hại keo tai tượng
17 p | 128 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng Sơn
77 p | 21 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
206 p | 19 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
81 p | 78 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Qui - Hà Trung - Thanh Hóa
105 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng tại khu vực rừng trồng thuộc dự án KFW4 huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
119 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng côn trùng và đề xuất các giải pháp quản lý tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Hòa Bình
103 p | 26 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của côn trùng thuộc Bộ cánh cứng và đề xuất một số giải pháp quản lý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
108 p | 42 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn La
82 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 – Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa
80 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ĐDSH côn trùng và giải pháp quản lý chúng tại vườn thực vật – Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
92 p | 30 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang
90 p | 24 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
80 p | 22 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, Thông caribê và bạch đàn dòng PN2, U6 bằng phương pháp bẫy
85 p | 19 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ Cánh vảy hoạt động ban ngày (Rhopalocera) và đề xuất biện pháp quản lý tại xã Yên Phúc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
80 p | 19 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An
116 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn