intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ: Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển và các hình thức thủ đoạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư

Chia sẻ: Nguyen Triu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:45

159
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ: Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển và các hình thức thủ đoạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư có nội dung trình bày chiến lược thâm nhập của các công ty vào các nước đang phát triển, khái niệm và dấu hiệu chuyển giá, động cơ chuyển giá của các công ty đa quốc gia, hình thức chuyển giá và thủ đoạn chuyển giá của công ty đa quốc gia và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ: Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển và các hình thức thủ đoạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------- TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển và các hình thức thủ đoạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư. Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Lan Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Hà Thương 1211510066 118 50% Phạm Thị Hoàng Yến 1211510078 138 50% Hà Nội, 9/2013
  2. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU DN Doanh nghiệp MNC Công ty đa quốc gia FDI Vốn đầu tư trực tiếp UBND Ủy ban nhân dân ĐTNN Đầu tư nước ngoài TNDN Thu nhập doanh nghiệp LA Hợp đồng công nghệ APA Phương pháp tính giá
  3. LỜI MỞ ĐẦU Đối với nền kinh tế thế giới hiện nay, không ai không nh ận th ấy r ằng toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu, đang và đã tạo ra những cơ hội không h ề nhỏ cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập. Bên cạnh những lợi ích mà toàn cầu hoá mang lại, chính nó cũng đang đặt ra cho các n ước đang phát triển những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn. Một trong s ố đó xu ất phát t ừ hoạt động kinh doanh của các công ty ĐQG trên thế giới. Các công ty đa quốc gia (MNC s) được thành lập nhiều nơi trên thế giới với dòng vốn FDI luân chuyển mạnh. Với việc tự do hóa thương mại, các công ty này đã góp phần tạo ra sự dịch chuyển dòng vốn gi ữa các qu ốc gia, gi ữa các t ổ chức trên thế giới, tạo ra sự cân bằng trong nguồn tài chính giữa các n ước phát triển và các nước đang phát triển, đồng thời làm tổng sản lượng thế giới tăng lên một lượng đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, hoạt động của các công ty đa quốc gia cũng mang lại không ít những tiêu cực mà nổi bật trong đó là hành vi “chuyển giá” nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước và thâu tóm doanh nghiệp nước sở tại. Có thể nói, tình hình chuyển giá đã và đang là m ột th ực trạng đáng báo động ở các nước đang phát triển hiện nay. Các công ty đa quốc gia tiến hành hoạt động chuyển giá dưới mọi hình th ức, gây thi ệt h ại không nhỏ cho nước tiếp nhận đầu tư và cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước. Với mục đích tìm hiểu về vấn đề mang tính thời sự và nhiều bất cập này, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát tri ển và các hình th ức th ủ đo ạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư”.
  4. Do lượng kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu luận của chúng em còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài viết được hoàn thiện hơn. NỘI DUNG I. Chiến lược thâm nhập của các công ty vào các nước đang phát triển 1. Khái niệm công ty đa quốc gia Công ty đa quốc gia thường được viết tắt là MNC (Multinational corporration) ho ặc MNE (Multinational enterprises) là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung c ấp d ịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia l ớn có ngân sách v ượt qua ngân sách cu ả nhiều quốc gia. Các công ty đa quốc gia có thể ảnh hưởng l ớn đ ến m ối quan h ệ qu ốc t ế và các nền kinh tế quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng vai trò lớn trong quá trình toàn c ầu hóa. Ban đầu, các công ty đa quốc gia cũng được thành lập tại m ột qu ốc gia t ức là công ty quốc gia. Công ty quốc gia này mang quốc tịch của một nước và vốn đ ầu tư vào công ty này thuộc quyền sở hữu của các nhà tư bản n ước sở tại. Công ty qu ốc gia này kinh doanh ngày càng phát triển và hàng hóa, dịch vụ do công ty này sản xuất ra ngày càng nhi ều và ch ất lượng. Vì vậy mà nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công ty là tất yếu. Lúc bấy giờ, thị trường các nước lân cận hay các nước có nhu cầu sản phẩm c ủa công ty tr ở nên thật hấp dẫn. Các công ty này sẽ bắt đầu tiến hành m ở rộng thị tr ường tiêu th ụ s ản phẩm sang các thị trường này bằng cách xuất khẩu các sản phẩm. Thị trường ngày càng được mở rộng vì vậy mà các công ty bắt đầu nghĩ đ ến vi ệc m ở r ộng s ản xu ất kinh doanh sang các nước lân cận, các nước mà có nhu cầu sản phẩm của công ty nhi ều. Do quá trình phát tri ển thị trường tiêu thụ, các công ty này tìm được các ngu ồn nguyên li ệu và nhân công có chi phí thấp hơn tại quốc gia mà công ty trú ngụ. Vì vậy mà công ty s ẽ ti ến hành xây d ựng các chi nhánh hay các công ty con tại các quốc gia mà có những lợi th ế so sánh v ề chi phí nguyên v ật liệu, nhân công đầu vào nhằm tìm kiếm mức lợi nhuận ngày càng cao. Nh ư vậy do nhu c ầu phát triển và mở rộng thị trường của mình mà các công ty này đã th ực hi ện ho ạt đ ộng s ản xuất kinh doanh trên địa bàn rộng lớn và vượt ra khỏi biên gi ới c ủa m ột qu ốc gia nên đ ược gọi là công ty đa quốc gia.
  5. Công ty đa quốc gia bao gồm công ty mẹ ở một nước, và thực hi ện các đầu t ư FDI ra nước ngoài để hình thành các công ty con. Các công ty m ẹ con này ảnh h ưởng l ẫn nhau và cùng chia sẻ kiến thức, nguồn lực và trách nhiệm lẫn nhau. 2.Mục tiêu thâm nhập và hình thức thâm nhập thị trường của các Công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển 2.1. Mục tiêu xâm nhập thị trường Xâm nhập thị trường đa quốc gia là hình thức đặc biệt của phát tri ển, nghĩa là công ty tìm cách gia tăng thị phần của sản phẩm hiện thời trên thị trường quốc gia đó bằng cách đ ưa ra một chiến lược marketing hỗn hợp tích cực và có hiệu quả hơn. Với mục tiêu tăng số lượng mại vụ đối với khách hàng hiện tại, thu hút khách hàng c ủa các đối thủ cạnh tranh và những khách hàng mới công ty sẽ phải gia tăng n ỗ l ực marketing như: Đưa ra chiến dịch quảng cáo mới hữu hi ệu, nhân r ộng s ố c ửa hàng, các đi ểm bán và mạng lưới tiêu thụ tại quốc gia đó, giảm giá hay bán trả chậm, không ngừng tăng cường chất lượng sản phẩm. Nói chung tất cả các nỗ lực marketing này đều nhằm gia tăng th ị ph ần c ủa công ty trên thị trường quốc gia đó và đó cũng chính là mục tiêu chính c ủa chi ến l ược xâm nh ập th ị trường quốc gia. 2.2.Hình thức thâm nhập thị trường của các Công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc mở rộng thị trường ra n ước ngoài là m ục tiêu c ủa MNC nhằm khai thác tối ưu các nguồn lực để sản xuất sản phẩm độc quyền mang tính qu ốc tế; vừa để thu lợi nhuận độc quyền, vừa nỗ lực giảm thiểu các đe doạ cạnh tranh do các đ ối th ủ áp đặt. Đối phó với những thách thức này, MNC liên tục thâm nh ập vào các n ền kinh t ế đ ặc biệt là các nước đang phát triển để phát triển thị trường dưới nhiều hình thức. 2.2.1. Hình thức xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá là hình thức đầu tiên của quá trình thâm nhập th ị tr ường qu ốc t ế thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hoá được sản xu ất trong n ước ra th ị tr ường bên ngoài. Phần lớn các doanh nghiệp bắt đầu mở rộng thị trường toàn c ầu bằng xu ất kh ẩu và sau đó chuyển sang hình thức khác để đáp ứng nhu cầu thị trường của mình.
  6. Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là việc di chuyển sản phẩm qua biên gi ới qu ốc gia, phạm vi hoạt động mở rộng, chịu tác động phức tạp của nhi ều yếu t ố môi tr ường n ước ngoài như chính trị, pháp luật, văn hoá, xã hội, địa lý, khí hậu. ● Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức tham gia thị trường quốc tế khá ph ổ bi ến v ới m ọi doanh nghiệp trên thế giới, trong đó các doanh nghiệp tiến hành đưa hàng hóa sang th ị tr ường n ước ngoài để khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia, nh ằm nâng cao l ợi nhu ận trong ho ạt động kinh doanh. Lợi thế đối với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với thị trường n ước ngoài, do vậy có th ể n ắm bắt đ ược tình hình thị trường, thường xuyên cập nhật những nhu cầu mới và thị hiếu thay đ ổi c ủa khách hàng để kịp thời cải tiến sản phẩm, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu đó. Doanh nghiệp xuất khẩu có thể chủ động đối phó với những di ễn bi ến trên t ừng th ị trường nước ngoài. Doanh nghiệp không phải chịu những chi phí xuất khẩu trung gian và l ợi nhu ận không b ị chia sẻ như hình thức xuất khẩu gián tiếp. Điểm bất lợi của hình thức xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp phải dàn trải các nguồn lực của mình trên phạm vi th ị trường r ộng l ớn phức tạp hơn, phải chấp nhận môi trường cạnh tranh qu ốc tế kh ốc li ệt h ơn và nhi ều r ủi ro hơn. Doanh nghiệp mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân lực, sử dụng nhiều ngu ồn tài l ực h ơn xuất khẩu gián tiếp. Do đó, để có thể thâm nhập thành công thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp cần phải lựa chọn kỹ thị trường sao cho phù hợp với tiềm lực và khả năng của mình. Hình thức này đòi hỏi chi phí tốn kém, do vậy chỉ thực hiện khi có đ ủ số l ượng hàng l ớn. Hơn nữa, các hàng rào thuế quan hoặc chi phí vận chuyển cao cũng có th ể làm cho vi ệc xu ất khẩu trở nên không kinh tế. Trường hợp áp dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp đã nghiên cứu thị trường và có đầy đủ những thông tin cần thiết nhằm đảm bảo chắc chắn cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả như dự kiến. Doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực để mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp có khả năng quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu hiệu quả. ● Xuất khẩu gián tiếp Đây là hình thức tham gia thị trường nước ngoài không đòi hỏi sự ti ếp xúc tr ực ti ếp gi ữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước. Ðể bán được sản ph ẩm c ủa mình ra
  7. nước ngoài, người sản xuất phải thông qua các t ổ chức trung gian thông th ạo nghi ệp v ụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Hình thức này có những ưu điểm và nhược điểm sau: Ưu điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp: Giúp cho người sản xuất thâm nhập nhanh chóng vào thị tr ường n ước ngoài. Ch ẳng h ạn, doanh nghiệp có thể sử dụng công ty quản lý xuất khẩu có nhiều kinh nghiệm hoạt động trên thị trường nước ngoài và do đó, giảm bớt được rủi ro gắn liền với vi ệc bán hàng trong môi trường xa lạ. Hơn nữa, doanh nghiệp còn sử dụng được kinh nghiệm, v ốn và c ơ s ở v ật ch ất của chuyên gia, trung gian. Thông qua xuất khẩu gián ti ếp, doanh nghi ệp có th ể t ạo d ựng được hình ảnh, uy tín của mình trên thị trường quốc tế. Khó khăn của hình thức xuất khẩu gián tiếp: Phải trả chi phí cho người trung gian do đó l ợi nhuận của doanh nghi ệp b ị gi ảm. Doanh nghiệp không biết được kịp thời nhu cầu biến động của thị trường n ước ngoài cũng nh ư tâm lý thị hiếu của khách hàng khi tiêu thụ sản phẩm. Trường hợp áp dụng hình thức xuất khẩu gián tiếp: Doanh nghiệp chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường n ước ngoài, nh ư nhu c ầu và cầu cụ thể, tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh. Lần đầu tiên doanh nghiệp tham gia vào thị trường nước ngoài. Qui mô kinh doanh của doanh nghiệp còn nhỏ, các ngu ồn l ực có h ạn, ch ưa th ể dàn tr ải các hoạt động ở nước ngoài. Thị trường nước ngoài phức tạp, cạnh tranh gay gắt và có độ rủi ro cao. Doanh nghiệp có thể gặp phải rào cản thương mại từ phía nhà nước. 2.2.2. Hình thức kết hợp giữa hoạt động trong và ngoài nước ● Cấp giấy phép Cấp giấy phép là một hình thức hợp đồng nhượng quyền sử dụng sản phẩm trí tu ệ đ ể tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài. Thông th ường đ ối t ượng của hợp đồng mua bán giấy phép hiện nay là: bằng sáng chế phát minh (Patent), quy ền tác giả hay tác quyền (Copyrights), nhãn hiệu thương mại (Trademarks), các qui trình công ngh ệ (Technological Process), bí quyết kỹ thuật (Know how). Thuận lợi của hình thức Licensing: Doanh nghiệp được cấp phép có cơ hội nhanh chóng ti ếp cận th ị tr ường n ước ngoài, giảm thiểu rủi ro, không phải đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc do chi phí bỏ ra th ấp. Do vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dễ dàng áp dụng chiến lược này trong vi ệc m ở rộng kinh doanh quốc tế nhằm duy trì được mục tiêu doanh số và lợi nhuận của mình.
  8. Doanh nghiệp cấp phép vẫn có thể thu được một khoản tiền không nhỏ sau th ời gian s ử dụng sản phẩm trí tuệ của mình với mức lợi nhuận và hiệu quả cao, khai thác triệt để sản phẩm trí tuệ, tăng thêm mức đầu tư phát triển công nghệ m ới, ti ếp tục nâng cao l ợi th ế c ạnh tranh trong kinh doanh quốc tế. Một doanh nghiệp với công nghệ, bí quyết và có trình đ ộ chất xám cao có th ể s ử d ụng các thỏa ước cấp giấy phép và đổi lại có một khoản thu dành cho vi ệc đầu t ư vào các danh mục khác. Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh việc phổ biến các sản phẩm và công ngh ệ m ới trên th ị trường nước ngoài. Hợp đồng cấp phép được thiết lập trong bối c ảnh toàn b ộ chi ến l ược của doanh nghiệp có tính đến sự mở rộng và phát triển thị trường thế giới trong th ời gian dài. Do đó với doanh nghiệp có kế hoạch thâm nhập thị trường qu ốc tế, cấp giấy phép là phương thức thích hợp để thâm nhập nhanh vào những thị trường có qui mô nh ỏ. Đi ều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực, thâm nhập vào những thị trường khác có qui mô lớn hơn. Khó khăn của hình thức Licensing: Doanh nghiệp cấp phép không còn độc quyền về sở hữu trí tuệ ngay sau khi đã cấp phép. Vì vậy, doanh nghiệp được cấp phép sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực ti ếp với doanh nghiệp cấp phép trên thị trường. Doanh nghiệp cấp phép gặp khó khăn trong vi ệc ki ểm soát kh ối l ượng bán c ủa công ty nước ngoài, điều này ảnh hưởng tới lệ phí bản quyền. Doanh nghiệp cấp phép khó có thể kiểm soát được tiêu chuẩn sản phẩm và chất l ượng dịch vụ ở thị trường nước ngoài. Điều này có thể làm giảm uy tín, chất l ượng s ản ph ẩm c ủa doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. ● Xuất khẩu có sự trợ giúp của văn phòng đại diện Văn phòng đại diện hoạt động tại thị trường nước ngoài sẽ giúp doanh nghi ệp t ập trung hơn nữa vào việc nghiên cứu thị trường, tìm ra phương pháp hiệu qu ả nh ất đ ể c ủng c ố v ị trí của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu. Thông thường, văn phòng đ ại di ện ch ỉ có ch ức năng nghiên cứu, tư vấn. Rõ ràng cấp phép đảm bảo cho các công ty xuyên qu ốc gia th ực hiện các giao dịch hành chính ban đầu chứ không có chức năng kinh doanh. Hình th ức này có những thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: Đặt văn phòng đại diện tức là doanh nghiệp đã trực ti ếp tiếp cận v ới th ị tr ường, do v ậy dễ dàng nắm được tình hình, những diễn biến trên thị trường, từ đó có những phản ứng mang tính chiến lược và hiệu quả hơn.
  9. Doanh nghiệp nắm được thông tin về thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, từ đó có những đóng góp cho việc xây dựng chiến lược thâm nhập vào thị trường. Văn phòng đại diện có thể thực hiện các nghiệp vụ marketing trên thị trường nước ngoài phục vụ cho công tác thâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Khó khăn: Do văn phòng đại diện không tiến hành các ho ạt động kinh doanh, trong khi đó đ ể đ ảm bảo cho hoạt động của nó đòi hỏi một chi phí cao so v ới các chi phí t ại ch ỗ nên b ước đ ầu làm tăng chi phí hành chính của doanh nghiệp. Phạm vi hoạt động bị hạn chế và nhiều khi doanh nghiệp bị lệ thuộc vào sự năng đ ộng và tính hiệu quả của văn phòng đại diện. ● Gia công quốc tế Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nh ận gia công s ử d ụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hi ện m ột ho ặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu c ầu của bên đặt gia công đ ể h ưởng thù lao (Luật thương mại 2005 - điều 178). Loại hình này có một số đặc trưng khác biệt so với hình thức xuất khẩu là: Quyền sở hữu đối với nguyên vật liệu và hàng hóa không thay đ ổi, vì vậy không ch ỉ bên nhận gia công mà bên đặt gia công cũng phải quan tâm đến vi ệc bảo qu ản hàng hóa, nguyên vật liệu trong suốt quá trình sản xuất và gia công lắp ráp hàng hóa. Thực chất gia công là việc bên đặt gia công mua sức lao đ ộng tại n ước nh ận gia công đ ể nâng cao tỷ suất lợi nhuận của mình. Đó là hình thức khai thác những lợi th ế so sánh trong thương mại quốc tế về giá cả sức lao động. Tuy nhiên, vi ệc mua bán sức lao đ ộng l ại g ắn liền với quá trình sản xuất hàng hóa, do vậy trong khi thực hi ện ho ạt đ ộng này đòi h ỏi những kĩ năng rộng hơn cả ở lĩnh vực sản xuất và thương mại. Chính vì những đặc trưng trên mà các nhà kinh doanh trên thị trường hàng hóa th ế gi ới đã sử dụng hình thức này như một công cụ để thâm nhập vào th ị trường nước ngoài có hàng rào bảo hộ chặt chẽ. ● Nhượng quyền thương mại (Franchising) Hoạt động nhượng quyền thương mại trên thế giới đã có từ lâu. Khi nhắc tới hoạt động nhượng quyền thương mại thành công, người ta thường nghĩ tới ho ạt đ ộng nh ượng quyền của McDonald’s, Kentucky Fried Chicken (KFC), hay khách sạn Hilton… Theo luật thương mại Việt Nam năm 2005 (điều 284): Nhượng quyền thương m ại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu c ầu bên nh ận nh ượng
  10. quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch v ụ theo các đi ều ki ện sau đây: Thứ nhất, việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được ti ến hành theo cách th ức t ổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền qui định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,biểu tượng kinh doanh, qu ảng cáo của bên nhượng quyền. Thứ hai, bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và tr ợ giúp cho bên nh ận nh ượng quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Hình thức này có một số ưu điểm và nhược điểm sau: Ưu điểm: Franchising là hình thức có thể kết hợp tối đa những lợi th ế so sánh c ủa c ả hai bên đ ể nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ và nh ư v ậy t ạo khả năng thành công lớn hơn khi thực hiện. Cả hai bên có thể khai thác những lợi th ế c ủa nhau đ ể ph ục v ụ cho kết quả kinh doanh kể cả những lợi thế vô hình như uy tín của bên chuyển nh ượng, v ị trí cửa hàng của bên nhận chuyển nhượng. Hai bên thực hiện việc quản lý và bàn bạc trao đổi nh ững kinh nghi ệm, nh ững sáng ki ến trong hoạt động marketing nhằm thích ứng các ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa mình v ới nh ững điều kiện thay đổi của thị trường. Với hình thức thâm nhập này, cùng lúc doanh nghiệp có thể phát tri ển th ương hi ệu ở nhiều thị trường, hạn chế rủi ro và tiết kiệm thời gian. Lợi thế nổi bật nhất của hình thức Franchising là chi phí. Th ứ nhất, v ề c ơ c ấu chi phí: Franchising giảm thiểu được hàng loạt các yếu tố chi phí, như phí chuyên ch ở và bảo qu ản nguyên liệu do khai thác tại chỗ, các chi phí thuế quan (xuất nhập khẩu), giảm chi phí về tiền lương do chi phí thuê lao động tại chỗ thấp… Thứ hai, về tổng giá thành: do sự phát tri ển nhanh của Franchising gắn liền với việc mở rộng về qui mô kinh doanh qu ốc t ế nên vi ệc m ở rộng qui mô cũng đồng nghĩa với quá trình giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm. Khó khăn: Bất lợi lớn nhất của Franchising đó là vấn đề ki ểm soát ch ất l ượng. Nền t ảng c ủa th ỏa thuận Franchising là thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp chuyển giao, là chuyển thông tin đến người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, bên nh ận chuyển giao n ước ngoài có thể không quan tâm về chất lượng như bên chuyển giao đ ề ngh ị, k ết qu ả là ch ất lượng sản phẩm kém, doanh thu thấp và làm giảm uy tín c ủa bên chuyển giao trên th ị tr ường nước ngoài. ● Đặt chi nhánh của doanh nghiệp tại nước ngoài
  11. Đặt chi nhánh của doanh nghiệp ở nước ngoài là doanh nghi ệp bắt đầu chuyển các ho ạt động kinh doanh của mình ra nước ngoài, do vậy xác su ất r ủi ro l ớn h ơn, cu ộc c ạnh tranh cũng bắt đầu khốc liệt hơn. Đây là một bước thử thách có tính toàn diện cho ho ạt đ ộng kinh doanh ở nước ngoài của doanh nghiệp. Thuận lợi: Chi nhánh có thể khai thác những lợi thế so sánh, ti ến hành các ho ạt đ ộng kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Chi nhánh có thể thay mặt doanh nghiệp thực hiện những biện pháp b ảo v ệ l ợi ích c ủa doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài. Khó khăn: Chi phí cho việc thành lập chi nhánh ở nước ngoài lớn, dàn trải và đòi h ỏi doanh nghi ệp phải có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và đủ sức tin cậy. Hoạt động của chi nhánh chưa được hạch toán một cách độc lập, do vậy không đảm bảo khả năng linh hoạt cho doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài. 2.2.3. Hình thức đầu tư trực tiếp Đây là hình thức mà các doanh nghiệp đưa vốn đầu t ư tr ực ti ếp vào th ị tr ường n ước ngoài nhằm khai thác tối đa những lợi th ế trên th ị tr ường đó. Hình th ức đ ầu t ư tr ực tiếp nước ngoài cụ thể là: thành lập công ty liên doanh, công ty con 100% v ốn n ước ngoài và Công-xoóc-xi-om (Consortium). ● Công ty liên doanh Khi xét thấy thị trường nước ngoài có những lợi thế về kinh tế, xã h ội, t ự nhiên… so với các điều kiện đó của nước mình, lãnh đạo doanh nghi ệp quyết đ ịnh t ạo l ập c ơ s ở kinh doanh trên thị trường đó. Tuy nhiên, hình thức tiếp theo là gì nếu doanh nghiệp nhận th ấy: T ự mình thì không đủ vốn hoặc tiềm lực để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên th ị tr ường nước ngoài, có nhiều rủi ro kinh doanh trên thị trường nước ngoài hơn vì mình là “người nước ngoài”. Khi ở thị trường đó, luật pháp bắt buộc các công ty nước ngoài muốn kinh doanh trong lĩnh vực đó phải liên doanh với một công ty nước sở tại. Khi đó biện pháp tốt nhất đối với doanh nghiệp là thành lập m ột liên doanh ở n ước ngoài. Dạng phổ biến nhất của liên doanh là sự tham gia góp vốn của hai đ ối tác. Ví d ụ m ột công ty có thể liên doanh với một công ty nước ngoài. Thông th ường công ty n ước ngoài cung cấp các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, nhãn mác sản ph ẩm, uy tín c ủa mình. Đ ối tác đ ịa phương cung cấp hệ thống phân phối, kinh nghiệm và sự hiểu biết về thị trường nội địa. Thuận lợi của hình thức liên doanh:
  12. Công ty có thể kiểm soát được quá trình sản xuất, các ho ạt động marketing ở th ị tr ường nước ngoài. Khai thác được tối đa các khả năng của đối tác địa phương. Công ty có l ợi ích t ừ ki ến thức của đối tác địa phương như điều kiện cạnh tranh ở nước sở tại, văn hóa, ngôn ngữ, hệ thống chính trị, hệ thống kinh doanh. Chia sẻ những rủi ro trong quá trình kinh doanh, tạo ra c ộng đ ồng trách nhi ệm trong quá trình điều hành hoạt động của công ty với đối tác ở nước sở tại. Khai thác và tận dụng được các ưu đãi của nước chủ nhà đ ể thâm nh ập vào th ị tr ường nước sở tại. Tham gia liên doanh, công ty dần dần học hỏi được kinh nghiệm, nắm bắt được nhu c ầu của thị trường, phát hiện ra các đối thủ cạnh tranh, thiết lập quan hệ trực tiếp với khách hàng ở thị trường nước ngoài, tạo tiền đề để công ty thành lập chi nhánh s ở h ữu hoàn toàn c ủa mình tại nước ngoài. Khó khăn của hình thức liên doanh: Lợi nhuận bị phân chia do phải chia sẻ với cả đối tác nước ngoài. Những khác biệt trong văn hóa kinh doanh và quản lý gi ữa các doanh nghi ệp thành viên sẽ dẫn đến các bất đồng như khó đi tới hòa nhập thành một chi ến lược kinh doanh chung cho toàn công ty, mục tiêu kinh doanh của từng bên có thể trái ngược nhau, từ đó gây ra những r ắc rối trong phối hợp và kiểm soát hoạt động của liên doanh. Đây chính là nguyên nhân d ẫn t ới những bất đồng tiềm tàng trong nội bộ và nguy cơ hủy bỏ cam kết giữa các thành viên. Bất lợi chủ yếu trong liên doanh là vấn đề liên quan tới t ỷ l ệ góp v ốn. T ỷ l ệ góp v ốn có thể dẫn tới mâu thuẫn và tranh chấp quyền kiểm soát giữa các doanh nghi ệp đầu tư. Nếu đối tác nào chiếm dưới 50% vốn thì phải để cho đối tác chiếm đa số vốn quyền đ ưa ra quyết định. Nếu hai bên chiếm 50 - 50 vốn trong hội đồng quản trị, sẽ rất khó khăn đ ể đ ưa ra quyết định một cách nhanh chóng, thậm chí là đưa được ra quyết định. Trong trường hợp liên doanh giữa một bên là đối tác n ước ngoài v ới m ột bên là đ ối tác trong nước, khi kiến thức của đối tác nước ngoài về điều kiện thị trường địa phương tăng lên, họ không muốn phụ thuộc vào đối tác trong n ước n ữa và muốn chấm d ứt liên doanh đ ể thành lập doanh nghiệp 100% vốn của mình tại nước sở tại. Như vậy, quyền lực của phía nước ngoài ngày càng gia tăng trong khi đó đối tác trong n ước m ất d ần l ợi th ế và d ễ d ẫn t ới đổ vỡ liên doanh. ● Thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Khi thấy các điều kiện chín muồi cho việc khai thác các nguồn lực ở th ị tr ường n ước s ở tại, đồng thời mong muốn thực hiện mục tiêu củng cố vị trí của mình trên thị trường thế giới,
  13. doanh nghiệp sẽ tiến hành thành lập doanh nghiệp độc lập tại th ị trường n ước ngoài. Vi ệc thành lập công ty con biểu thị sự chiếm lĩnh thị trường nước ngoài m ột cách v ững ch ắc c ủa các doanh nghiệp. Các công ty con có tư cách pháp nhân đầy đủ, đ ược quyền ti ến hành các hoạt động kinh doanh một cách độc lập nhằm khai thác tối đa những ngu ồn l ực và tăng t ối đa lợi nhuận trên thị trường nước ngoài. II.Khái niệm và dấu hiệu chuyển giá 1.Khái niệm của chuyển giá - Theo nghĩa rộng: Chuyển giá là toàn bộ hoạt động định giá cho các giao d ịch gi ữa các công ty con của một công ty xuyên quốc gia khi các giao dịch nội bộ ngày càng phát triển - Theo nghĩa hẹp: Chuyển giá là việc các công ty lợi dụng vi ệc định giá cao h ơn hay th ấp hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình mà không nghĩ đến quyền lợi của nhà nước . Nhìn chung, chuyển giá là hoạt động chủ quan, c ố ý của các t ập đoàn, v ới m ục đích t ối thi ểu hóa số thuế phải nộp, tăng cường khả năng cạnh trạnh, chi ếm lĩnh thị trường, lo ại b ỏ đ ối thủ cạnh tranh nhờ việc xác định các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ không đúng v ới giá th ị trường. - Điểm khác biệt, giữa “chuyển giá” và “định giá chuyển giao”: Định giá chuyển giao là việc tính toán giá chuyển giao gi ữa các b ộ ph ận, hành vi tích c ực c ủa một chính sách toàn cầu của tập đoàn nhằm phát triển, tăng cường quản lý hoạt động đối với từng thành viên, định giá chuyển giao là khoa học quản lý tài chính kế toán c ủa nh ững t ập đoàn xuyên quốc gia. - Các MNC có thể áp dụng nhiều kỹ thuật chuyển giá, trong đó có những k ỹ thu ật h ết sức tinh vi nhằm tránh thuế phải nộp. Về cơ bản, có hai hình thức chuyển giá là chuyển giá trực tiếp và chuyển giá gián tiếp + Chuyển giá trực tiếp: thực hiện các đơn vị trực thuộc trong công ty, gi ữa công ty m ẹ và công ty con. + Chuyển giá gián tiếp: thực hiện thông qua một c ơ sở kinh doanh th ứ 3 đ ặt t ại n ơi có thu ế suất thuế TNDN thấp (thiên đường thuế – tax havens). 2. Dấu hiệu của chuyển giá Các đối tác nước ngoài khi đầu tư vào một nước, thường đưa vào công ty liên doanh những tài sản góp vốn là các sản phẩm cũ, lạc hậu, không đ ồng b ộ, nh ững công ngh ệ cũ.
  14. Mục tiêu của các công ty đa quốc gia muốn đầu tư vào m ột thị trường m ới, th ực chất là muốn tái tạo thêm vòng đời cho sản phẩm, vì vậy, họ chuyển giao toàn b ộ nh ững s ản ph ẩm cũ ở công ty mẹ sang những công ty con, ho ặc công ty liên doanh, m ột m ặt ti ếm ki ệm chi phí đầu vào trong quá trình đầu tư ở nước tiếp nhận, m ặt khác có th ể thay th ế công ngh ệ cũ thành công nghệ mới, hiện đại ở công ty mẹ. Lợi dụng quá trình chuyển giao công nghệ trong quá trinh đ ầu t ư, các công ty đa qu ốc gia tiến hành động cơ chuyển giá, đưa những sản phẩm cũ, công nghệ cũ trong quá trình đầu t ư nhưng lại kê khai cao hơn giá thực tế. Các FDI với s ự h ậu thu ẫn c ủa công ty m ẹ n ước ngoài thường hạch toán các nguyên liệu vượt quá tiêu chuẩn dựa vào hóa đ ơn bán hàng do công ty mẹ cấp Vì vậy, làm tăng vị thế quan trọng, tăng chi phí khấu hao tài sản cố định một cách giả tạo để công ty mẹ có thể thu một khoản lãi tại chính qu ốc, tr ốn thu ế thu nh ập t ại n ước ti ếp nhận  Định giá yếu tố đầu vào thấp hơn giá thị trường Một số FDI khi xuất hàng ra khỏi lãnh thổ n ước sỏ tại thường xu ất v ề công ty m ẹ ho ặc công ty con khác tại các nước có thuế suất, thuế thu nhập công ty th ấp, v ới hóa đ ơn xu ất bán thấp hơn nhiều với giá thành hoặc một số dịch vụ thu ti ền nước ngoài không đ ược phản ánh đúng doanh thu để giảm số thuế phải nộp tại nước này. Vì vậy gi ảm lợi tức ph ải kê khai t ại nước sở tại, trong khi số lợi tức này trên sổ sách c ủa đ ơn v ị đ ược hi ểu ngầm r ằng đã đ ược bù trừ bởi số lãi đầu vào thu được từ việc khai khống. Vậy vì sao doanh nghiệp có thể tồn tại yếu tố đầu vào kê khai cao, yếu tố đầu ra tiêu thụ với giá thành thấp? Trong ngắn hạn, mục tiêu của các công ty đa quốc gia không phải l ợi nhuân mà giành phần thắng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, xây dựng thương hi ệu, lo ại bỏ đối th ủ c ạnh tranh, họ có thể chấp nhận khoản lỗ trước mắt. Các khoản lỗ do công ty con gánh chịu hoàn toàn có thể bù đắp bằng các khoản lãi mà nghiệp vụ định giá chuyển giao mang l ại cho công ty mẹ.
  15. III. Động cơ chuyển giá của các công ty đa quốc gia 1. Động cơ bên ngoài 1.1. Tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu như trong ngắn hạn các công ty đa quốc gia theo đuổi m ục tiêu giành phần th ắng trong cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, xây dựng thương hiệu, loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trước mắt, chèn ép các doanh nghiệp trong nước ti ếp nhận đầu t ư, ch ấp nh ận ch ịu nh ững khoản lỗ trước mắt, thì mục tiêu dài hạn của các công ty đa quốc gia đó chính là l ợi nhu ận. trong tất cả các giai đoạn, ngắn hạn hay dài hạn, họ đều sẵn sàng thực hiện hành vi “ chuyển giá” để tối thiểu hóa số thuế phải nộp, tăng cường khả năng c ạnh tranh, chi ếm lĩnh th ị trường, và sau đó là thu lại lợi nhuận tối ưu nhất. Lợi nhuận thu được ở những công ty con, đều được chuyển v ề công ty m ẹ, đ ể đ ược hưởng mức thuế ưu đãi, tránh đánh thuế thu nhập ở công ty con, vì v ậy công ty m ẹ th ấu tóm những công ty con, khiến những công ty con ngày càng phụ thuộc tài chính vào công ty mẹ, đó chính là động cơ dành quyền kiểm soát và loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các công ty đa quốc gia thành lập nhiều chi nhánh ở n ước ti ếp nhận, vì v ậy có hi ện tượng chuyển giá diễn ra trong nội bộ các chi nhánh, do l ợi dụng chính sách ưu đãi c ủa Nhà nước, thành lập một số công ty con hoạt động trong những lĩnh v ực đ ịa bàn khác nhau, trong đó có những lĩnh vực, địa bàn được ưu đãi thuế TNDN, từ đó tìm cách chuyển lợi nhuận trước thuế từ DN không được ưu đãi thuế sang DN liên kết được ưu đãi thuế, ho ặc chuyển lợi nhuận trước thuế từ DN có lãi sang DN bị lỗ thông qua giá chuyển giao sản ph ẩm và cung cấp dịch vụ giữa các bên để giảm thiểu nghĩa vụ thuế tổng hợp của cả tập đoàn. Hành vi chuyển giá của DN liên kết không chỉ đơn thuần là vi ệc đi ều chuyển l ợi nhu ận t ừ n ơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp hơn để tránh thuế mà nó còn bao g ồm c ả chi ều ngược lại. Nguyên nhân chính là do công ty m ẹ muốn thu h ồi v ốn nhanh ho ặc vi ệc chuy ển lợi nhuận để thực hiện chiến lược kinh doanh đã được công ty mẹ xây dựng. 1.2.Tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động tài chính Các công ty đa quốc gia hoạt động dưới hình thức công ty c ổ ph ần, công ty m ẹ thành l ập nhiều chi nhánh ở nước nhận đầu tư. Năm đầu nhóm sẽ “hy sinh” một doanh nghiệp bằng cách mua cổ phiếu của doanh nghiệp sắp lên sàn rồi bán ra rẻ hơn giá mua vào và luân phiên 3-4 năm sau những doanh nghiệp khác cũng sẽ mua đắt bán rẻ như vậy cu ối cùng báo cáo tài chính của doanh nghiệp chuẩn bị lên sàn có đường biểu diễn l ợi nhu ận tăng liên t ục, nhà doanh nghiệp nhỏ lẻ thấy lợi nhuận doanh nghiệp đó tăng đ ều thì đ ổ vào mua, đẩy giá c ổ
  16. phiếu lên cao so với giá gốc. Sau một thời gian giao dịch bằng giá tr ị ảo, c ổ phi ếu tr ở v ề giá trị thật thì doanh nghiệp gom được một khoản tiền không nhỏ từ nhà đầu tư. 2. Động cơ bên trong 2.1. Để tạo ra một bức tranh tài chính tươi sáng hơn cho công ty khi đứng trước các cổ đông và các bên hữu quan khác . Khi các hoạt động sản xuất kinh doanh của MNC tại chính quốc hay tại các công ty thành viên trên các quốc gia khác bị thua lỗ. Lý do dẫn đến sự thua lỗ có thể là do sai lầm trong k ế hoạch kinh doanh, sai lầm trong việc nghiên cứu và đưa sản phẩm mới vào thị trường, các chi phí quản lý hay chi phí quảng cáo, quảng bá sản phẩm quá cao dẫn đến kết quả kinh doanh bị thua lỗ. Chuyển giá giúp cho các MNC san sẻ thua lỗ giữa các thành viên với nhau từ đó làm giảm các khoản thuế phải nộp và tạo nên bức tranh kết quả kinh doanh giả tạo vi phạm pháp lu ật của các quốc gia. 2.2.Chiếm lĩnh thị trường, chiếm lĩnh thị phần nhằm xây dựng nền móng ban đầu cho hoạt động kinh doanh sau này. Các MNC trong giai đoạn này sẽ tăng c ường các ho ạt đ ộng qu ảng cáo, qu ảng bá s ản phẩm làm cho giai đoạn này MNC sẽ bị lỗ nặng và kéo dài. Trong các mối liên kết kinh doanh hay hợp tác kinh doanh thì các MNC s ẽ d ựa vào ti ềm lực tài chính hùng hậu của mình mà thực hiện các hành vi chuyển giá b ất h ợp pháp đ ể làm cho hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài và chiếm lấy quyền quản lý và kiểm soát công ty. Tồi tệ hơn là đẩy các đối tác ra khỏi hoạt động kinh doanh và chi ếm toàn b ộ quy ền kiểm soát và chuyển quyền sở hữu công ty. Tình trạng này thường xảy ra ph ổ bi ến t ại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam khi mà trình độ quản lý còn yếu kém. Sau khi đánh bật các các đối thủ và những bên liên kết kinh doanh ra khỏi thị trường thì MNC sẽ chi ếm lĩnh th ị trường và nâng giá sản phẩm để bù lại phần chi phí trước đây đã bỏ ra. Do được hưởng các đặc quyền, đặc lợi trong quá trình kêu g ọi đ ầu t ư c ủa n ước ch ủ nhà và nắm trong tay các quyền về kinh tế chính trị và xã h ội mà MNC xemcông ty con đ ặt trên quốc gia này như là trung tâm lợi nhuận của cả MNC và thực hiện hành vi chuyển giá đ ể l ại hậu quả đáng kể cho nước tiếp nhận đầu tư. 2.3. Giảm các rủi ro khi giao dịch Do việc chuyển giao các sản phẩm và dịch vụ có tính đặc thù cao, đ ộc quy ền và tính b ảo mật cao như trong các ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, y dược…
  17. IV. Hình thức chuyển giá và thủ đoạn chuyển giá của công ty đa quốc gia 1. Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn 1.1. Đầu tư dưới dạng liên doanh Việc nâng giá trị tài sản đóng góp sẽ làm cho phần vốn góp c ủa bên phía có ý nâng giá tr ị góp vốn tăng, nhờ đó, sự chi phối trong các quyết định liên quan đ ế n ho ạ t d ộng c ủ a d ự án liên doanh s ẽ gia tăng và m ức l ời đ ượ c chia s ẽ tăng. Ngoài ra, khi dự án kết thúc hoạt động thì tỷ lệ trị giá tài sản được chia cao hơn. Thậm chí một số MNC gop vôn băng cac tai san, may moc, thiêt bi, trong đo ́ co ́ rât nhiêu ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ loai tài sản cu, đã qua sử dung, không hiêu qua, thâm chí bị câm sử dung ở nước ngoai nhưng ̣ ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ vân đưa vao thanh lâp doanh nghiệp với mức giá khai bao rât cao mà cơ quan quan lý trong ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ nước không thể xac đinh được. ́ ̣ Việc góp vốn bằng thương hiệu là một hiện tượng đã và đang di ễn ra, nhưng đ ến nay vẫn chưa có quy định nào hướng dẫn cụ thể việc định giá và ghi nhận giá tr ị này. Th ương hiệu mà các MNC đã xây dựng ở nước công ty mẹ sẽ được đem đễn nươc nhận đ ầu t ư, giá trị thương hiệu của công ty mẹ “áp” cho công ty con khá lớn, chứ không d ừng l ại ở vài trăm triệu đồng hay một vài tỷ đồng. Có lẽ vì thế mà các MNC ngày càng s ử d ụng chiêu bài này để nâng cao giá trị tài sản vốn góp. 1.2. Đối với các công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài Việc nâng tài sản góp vào sẽ tăng tăng m ứ c khấu hao tài sản cố định, do đó sẽ giúp chủ đầu tư: • Nhanh hoàn vốn đầu tư cố định, nhờ đó giảm thiểu rủi ro đầu tư. • Giảm mức thuế TNDN phải đóng cho nước tiếp nhận đầu tư. 2. Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương hiệu chuyển giao…(tài sản vô hình)  Chuyển giao công nghệ được thực hiện qua nhiều kênh. Hai kênh chính là hợp đồng công nghệ (licensing arrangement, LA) và đầu tư trực ti ếp (foreign direct investment, FDI). Trong kênh LA, thông thường chỉ có công nghệ sản xuất hay công ngh ệ c ứng đ ược chuyển giao và chỉ chuyển giao một lần. FDI thì bao gồm c ả công ngh ệ s ản xu ất và tri thức quản lý, kinh doanh, MNCs thực hiện FDI là chuyển giao tr ọn gói t ất c ả các lo ại công nghệ và tư bản, và được gọi chung là chuyển giao các nguồn lực kinh
  18. doanh (managerial resources). FDI có thể thực hiện bằng vi ệc lập công ty liên doanh gi ữa MNCs với công ty tại bản xứ hoặc lập công ty 100% v ốn n ước ngoài. Công ngh ệ đ ược chuyển giao qua FDI do đó là hình thức chuyển giao trong n ội b ộ MNCs (t ừ công ty m ẹ sang công ty con).  Công nghệ là một hàng hoá có đặc tính là thông tin không đối xứng, nghĩa là người bán và người mua không có cùng một thông tin, m ột s ự hiểu bi ết về giá tr ị c ủa công ngh ệ nên thị trường về công nghệ khó thành lập hoặc được thành lập với phí tổn giao d ịch cao đ ối với công ty cung cấp công nghệ. Do đó, MNCs có khuynh h ướng ch ọn hình thái FDI h ơn là LA để tránh phí tổn giao dịch. Đặc biệt trong trường h ợp công ngh ệ thu ộc lo ại t ối tân, MNCs có khuynh hướng chọn FDI để tránh trường h ợp bí quyết l ọt ra bên ngoài. Tuy nhiên, đối với công nghệ đã được tiêu chuẩn hoá và do đó dễ mô phỏng, phí tổn giao d ịch thấp, MNCs cũng có khuynh hướng chọn hình thái LA. Thêm n ữa, khi đối tác là nh ững công ty tại các nước đương có nhiều rủi ro (về xã hội, chính trị), MNCs ch ọn LA h ơn là FDI.  MNCs thâm chí còn kê khai giá thành của công nghệ chuyển giao đó cao h ơn rất nhi ều lần so với giá trị thực của nó.  Việc định giá chính xác được tài sản vô hình của các nhà đầu tư hết sức khó, l ợi d ụng việc này mà các MNC chủ ý thổi phồng phần góp vốn bằng th ương hi ệu, công th ức pha chế, chuyển giao công nghệ… nhằm tăng phần góp vốn của mình lên.  Một số trường hợp phía góp vốn bằn tài sản vô hình có xu ất trình g ấy ch ứng nh ận c ủa công ty kiểm toán nhưng độ tin cậy, trung thực c ủa các giấy ch ứng nh ận này r ất khó kiểm định. 3. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ công ty đối tác với giá cao. • Đây là hình thức chuyển một phần lợi nhuận ra nước ngoài thông qua vi ệc thanh toán tiền hàng nhập khẩu.. các hàng hóa đầu vào được MNC nhập từ công ty m ẹ v ới lý do “hàng hóa chuyển giao nội bộ với công nghệ, kĩ thuật cao, chất l ượng đảm b ảo, nh ằm tạo mối liên kết trong hệ thống” . Chính vì thế khi ký k ết các h ợp đ ồng kinh doanh v ới đói tác tại nước nhận đầu tư ( đôí với doanh nghi ệp FDI) hay khi làm các th ủ t ục v ới Chính phủ khi đầu tư mới, các MNC thường đòi hỏi m ức nhập khẩu hàng hóa t ừ công ty mẹ rất cao.
  19. • Không những thế các MNC còn thực hiện chiến lược “ giao d ịch toàn c ầu hóa” đ ể hình thành trên nhiều quốc gia một mạng lưới hoạt động trực thuộc công ty m ẹ. Các công ty này sẽ được phân tán các lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra giá trị vị trí t ối ưu c ủa nó trên thế giới. Như vậy một bộ phận của sản phẩm có thể dược thiết kế tại m ột qu ốc gia, một số thành phần khác của nó lại được sản xuất ở quốc gia th ứ hai, các thành ph ần khác lại được sản xuất ở quốc gia thứ ba,..tất cả được lắp ráp tại m ột quốc gia th ứ t ư, thứ 5… và sau đó được bán trên toàn thế giới. Khối lượng hàng hóa giao d ịch như v ậy là rất lớn. Vấn đề đặt ra ở đây là: hàng hóa và dịch vụ chuyển giao như gi ữa các công ty con trong nội MNC nên có giá la bao nhiêu( giá chuyển nhượng)? Lợi dụng vào vi ệc khó đặt giá cũng như kiểm định, các MNC thường kê khai giá chuyển nhượng rất cao so v ới giá thực tế hàng hóa đó. • Từ đó việc mua hàng nhập khẩu với giá đắt làm chi phí sản xuất tăng, dẫn t ới l ợi nhu ận chịu thuế TNDN giảm. Các MNC đã rất khôn khéo chuyển lợi nhuận thông qua hình th ức nhập khẩu hàng hóa. 4. Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa Khi thuế nhập khẩu cao thì công ty mẹ bán nguyên li ệu, hàng hóa v ới giá th ấp nh ằm tránh nộp thuế nhập khẩu nhiều. Trong trương hợp này, công ty mẹ sẽ tăng cường hoạt động tư vấn, huấn luyện, hỗ trợ tiếp thị với giá cao để bù đắp lại hoạc mua lại sản phẩm v ới giá thấp. Đối với hàng hooas nhập khẩu mà thuế suất thấp thì công ty ký h ợp đ ồng nh ập kh ẩu với giá cao nhằm nâng cao chi phí đánh thuế. Thực tế là nhiều công ty con sinh ra để hố trợ cho công ty m ẹ b ằng nhi ều hình th ức, th ủ đoạn đa dạng. Mối quan hệ mẹ - con có xu hướng bị phân cấp. Công ty con ph ụ thu ộc phần lớn vào công ty mẹ. Công ty mẹ thường có quyền quyết định và th ương l ượng áp đ ảm công ty con. Chính vì thế nó kéo theo một điều: công ty con có xu hướng hy sinh lợi nhuận của họ cho các công ty mẹ. Lợi dụng vào điều đó các MNC sẽ thực hiện điều ti ết giá c ả mua bán hàng hóa sao cho lợi nhuận thu về đạt cao nhất.
  20. 5. Nâng chi phí cho các dịch vụ hành chính và quản lý và dịch vụ tư vấn kỹ thuật đặc biệt. Các công ty đa quốc gia khi đầu tư vào nước sở tại, bên cạnh vi ệc họ chuyển giao công nghệ, dây chuyền kỹ thuật sản xuất sang nước nhận đầu tư, đồng thời nước nhận đầu t ư buộc phải thuê những chuyên gia tư vấn ở bên công ty mẹ với giá rất cao. Các chuyên gia tư vấn này thường là các công ty thành viên hay những công ty có mối liên hệ với công ty mẹ. Có những trường hợp công ty liên doanh còn bị ép nhận chuyên gia với chi phí cao mà không hiệu quả, do chuyên gia này là chuyên gia lâu năm do một tập đoàn và bị dôi ra ở công ty mẹ, vì lý do nào đó được chuyển sang n ước nh ận đầu t ư làm chuyên gia, và nước nhận đầu tư phải chịu chi phí này. Dịch vụ tư vấn kỹ thuật thường áp dụng trong nước tiếp nhận đầu tư cao nh ư trong ngành dầu khí, các ngành khác đòi hỏi kỹ thuật cao, lợi dụng điểm yếu này c ủa n ước ti ếp nhận, công ty mẹ nâng giá các loại chi phí đó, và công ty con buộc phải chấp nhận. Một thủ đoạn chuyển giá khá phổ biến của các công ty đa quốc gia đó là: như đã biết sản phẩm của các công ty đa quốc gia là sản phẩm cuối cùng, là m ặt hàng dùng ngay đ ược, nhưng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng đó, cần phải trải qua nhiều dây chuyền sản xu ất, nhiều khâu trung gian. Mỗi mắt xích dây chuyền sản xuất là m ột công việc kinh doanh riêng biệt, vì vậy tồn tại những “khe hở” trong dây chuyền sản xuất chính là c ơ h ội chuyển giá giữa các công ty có quan hệ với nhau. 6. Nâng chi phí bản quyền và các chi phí tài sản vô hình Lợi thế cạnh tranh của một công ty đa quốc gia khi tiến hành đầu t ư vào n ước ti ếp nh ận đầu tư, so với các tập đoàn trong nước tiếp nhận đó là: b ản quy ền, bí quy ết công ngh ệ, b ằng phát minh, sáng chế, được chính phủ nước tiếp nhận bảo vệ độc quyền Lợi dụng điều đó các công ty mẹ nâng khống giá, nhằm thu lại lợi nhu ận t ừ nh ững tài sản vô hình đó Ngoài ra, các chi phí quảng cáo thường rất lớn, nhưng thường là những công ty liên doanh hay các công ty con phải chi ra, nhưng sản phẩm quảng cáo lại là của công ty mẹ. Vì vậy, công ty liên doanh cứ lỗ dần đi trong khi thương hiệu của công ty mẹ vẫn tồn tại và phát triển. Đó là một trong những thủ đoạn thâu tóm các công ty liên doanh, khiến các công ty liên doanh ngày càng phụ thuộc tài chính vào công ty mẹ, đồng thời công ty mẹ đã loại bỏ được nhiều cổ đông lớn, dần dần nắm bắt quyền sở hữu tối đa (100% công ty có vốn đầu tư nước ngoài) .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2