intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn văn học dân tộc thiểu số: Chất dân tộc miền núi trong tập truyện ngắn Hoa bay cuối trời của Cao Duy Sơn

Chia sẻ: Vũ Văn Khánh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

257
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Cao Duy Sơn, đề tài dân tộc, miền núi chỉ là một trong rất nhiều đề tài khác của đời sống xã hội. Tìm tòi và sáng tạo phản ánh con người của mọi mặt đời sống xã hội trong văn học là trách nhiệm của nhà văn. Song có một thực tế là nếu không “thuộc” nó thì đừng vội dấn thân. Đột phá trong sáng tạo là vấn đề luôn thôi thúc người cầm bút, làm thế nào để thoát ra khỏi vỏ bọc cũ, tạo nên cách viết mới là một câu chuyện dài. Đối với văn học hướng về mảng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn văn học dân tộc thiểu số: Chất dân tộc miền núi trong tập truyện ngắn Hoa bay cuối trời của Cao Duy Sơn

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI ---------- Bài thảo luận Môn: Văn học dân tộc thiểu số Đề tài: Chất dân tộc miền núi trong tập truyện ngắn “Hoa bay cuối trời” của Cao Duy Sơn Giảng viên: Nguyễn Kiến Thọ Nhóm sinh viên thực hiện: Tủm tỉm Lớp: Cử nhân Văn K6 Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 1
  2. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3 NỘI DUNG .................................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm dân tộc ................................................................................................ 4 1.1.2. Khái niệm dân tộc thiểu số. ................................................................................. 4 2.1.2.1. Ngoại hình của con người miền núi trong tập truyện ngắn “Hoa bay cuối trời” ................................................................................................................................ 7 2.1.2.2 Tính cách, tâm hồn nhân vật ............................................................................. 8 2.2.1. Cách xây dựng nhân vật độc đáo ........................................................................ 13 2.2.2. Ngôn ngữ đậm màu sắc dân tộc ......................................................................... 18 2.2.2.1. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật ...................... 18 2.2.2.2. Sử dụng lối diễn đạt của người dân tộc ........................................................... 20 Chương 3. MỞ RỘNG ................................................................................................ 23 3.1. Mở rộng so sánh với tác giả viết về đề tài miền núi............................................. 23 3.2. Những nét khác biệt.............................................................................................. 24 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 25 2
  3. MỞ ĐẦU Với Cao Duy Sơn, đề tài dân tộc, miền núi chỉ là một trong rất nhiều đề tài khác của đời sống xã hội. Tìm tòi và sáng tạo phản ánh con người của mọi mặt đời sống xã hội trong văn học là trách nhiệm của nhà văn. Song có một thực tế là nế u không “thuộc” nó thì đừng vội dấn thân. Đột phá trong sáng tạo là vấn đề luôn thôi thúc người cầm bút, làm thế nào để thoát ra khỏi vỏ bọc cũ, tạo nên cách viết mới là một câu chuyện dài. Đối với văn học hướng về mảng đề tài dân tộc, miền núi, người viết cần phải “thuộc” đời sống tâm hồn và văn hoá đặc trưng vùng miền. Người dân tộc, miền núi nay đã khác xưa rất nhiều. Họ có đầy đủ những yếu tố cần thiết sống trong xã hội hiện đại như tất cả mọi vùng quê khác trên đất nước. Để phản ánh một cách sinh động và chân thực trước tiên phải tiếp cận, nắm bắt và chuyển hoá nó bằng ngôn ngữ hiện đại, tạo nên những mẫu hình nhân vật vừa hiện đại vừa mang đậm cốt cách tâm hồn của người dân tộc miền núi. Đây có lẽ là vấn đề còn thiếu trong văn học đề tài dân tộc miền núi. Cách nào để đột phá, tạo nên hình thức thể hiện mới, phản ánh sinh động đời sống, con người miền núi hiện nay sao cho hay và hấp dẫn là tuỳ vào tài năng của người viết” . Chính vì có ý thức sâu sắc như thế nên ngòi bút của Cao Duy Sơn đã phác thảo nên những bức tranh sinh động về cuộc sống ở vùng cao miền núi phía Bắc. Ở đó, có những vỉa tầng văn hoá truyền thống dân tộc dày đặc được hun đúc qua hàng trăm thế hệ. Trong đội ngũ nhà văn là người dân tộc thiểu số Việt Nam. Cao Duy Sơn là cây bút trẻ có bút lực sung mẫn ở mảng đề tài viết về người dân tộc miền núi. Để có thể khám phá vào tận bề sâu những vỉa tầng văn hóa của dân tộc mình, Cao Duy Sơn tâm niệm: "Cả đời tôi chỉ đeo đuổi đề tài miền núi". 3
  4. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Các khái niệm. 1.1.1. Khái niệm dân tộc Dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một vùng lãnh thổ và có chung một nền văn hoá. 1.1.2. Khái niệm dân tộc thiểu số. Dân tộc thiểu số là dân tộc có số dân ít (có thể từ hàng trăm, hàng nghìn cho đến hàng triệu) cư trú trong một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc, trong đó có một dân tộc có số dân đông nhất. 1.1.3.Khái niệm văn học dân tộc thiểu số. Là khái niệm dùng để chỉ bộ phận văn học viết về đề tài dân tộc thiểu số của các nhà văn, nhà thơ bao gồm cả các tác giả là người đa số và các tác giả là người dân tộc thiểu số. => Chất dân tộc miền núi là những đặc trưng cơ bản, những yếu tố bên trong tạo nên nét văn hóa riêng của dân tộc miền núi so với các dân tộc khác. 1.2. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Cao Duy Sơn. 1.2.1. Vài nét về tiểu sử. Nhà văn Cao Duy Sơn là người con của miền núi dân tộc Tày, tên thật là Nguyễn Cao Sơn, sinh năm 1956 sinh ra và lớn lên ở thị trấn Cô Sầu tại Trùng Khánh, Cao Bằng. Học xong phổ thông, nhà văn lên đường vào chiến trường, khi giải ngũ trở về, vì có chút chữ nghĩa, xin vào làm ở Sở Văn hóa của tỉnh. Một lần đi dự trại sáng tác, nhà văn đã viết truyện ngắn đầu tiên và đã được in ở tạp chí Văn nghệ Quân đội (năm 1984). Truyện có tên là "Dưới chân núi Nục-Vèn". 4
  5. Sau đó, thi vào Trường Viết văn Nguyễn Du và tốt nghiệp với cuốn tiểu thuyết "Người lang thang". Cuốn này ngay sau đó đã đoạt giải A của Hội đồng Văn học Dân tộc và Miền núi - Hội Nhà văn Việt Nam và giải Nhì của Hội Hữu nghị Việt - Nhật. Học xong, Cao Duy Sơn trở lại quê nhà và thất nghiệp. Nhà văn đã đi xin nhiều nơi nhưng không nơi đâu nhận. Cuộc sống của nhà văn không thay đổi nếu không có sự gặp gỡ với người bạn đồng môn là nhà văn Tạ Duy Anh, khi về Hà Nội, nhà văn Tạ Duy Anh viết một bài về Cao Duy Sơn in trên báo Tiền Phong. Lãnh đạo tỉnh đọc được và sau đó có lệnh điều nhà văn trở lại cơ quan cũ làm việc. Hiện nhà văn Cao Duy Sơn là hội viên nhà văn Việt Nam, hội viên hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, tổng biên tập tạp chí văn hóa các dân tộc. Cao Duy Sơn là một trong ít nhà văn người dân tộc thiểu số đã thành công khi tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả. 1.2.2. Quá trình sáng tác của nhà văn. Nhà văn Cao Duy Sơn từng được biết đến với các tác phẩm Người lang thang (xuất bản 1992, đoạt giải A văn học thiểu số Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993), Người săn gấu (1995), Cực lạc (1995), Những chuyện ở lũng Cô Sầu (1996), Đàn trời, Hoa mận đỏ (tác phẩm đã được chuyển thể thành phim Khoả nước sông Quy)…Nhà văn Cao Duy Sơn từng được 2 giải A Văn học thiểu số Việt Nam, nhưng chỉ đến khi Ngôi nhà xưa bên suối (2008) mang giá trị vượt ra ngoài các giải thưởng văn học trong nước với đề cử Giải thưởng Văn học ASEAN của Hoàng Gia Thái Lan năm 2009, nhà văn Cao Duy Sơn mới được đóng dấu rõ rệt “thương hiệu” là nhà văn chuyên về đề tài miền núi và văn chương của ông được ví như “đặc sản”. Trên đà những thành tựu đã có, nhà văn Cao Duy Sơn vẫn tiếp tục miệt mài sáng tạo. Tác phẩm mới nhất của Cao Duy Sơn mang tên Chòm ba nhà, cùng thời gian với Ngôi nhà xưa bên suối. Với bản tính cẩn thận, đến bây giờ cuốn tiểu thuyết mới cơ bản được hoàn thành và ra mắt bạn đọc. 5
  6. Chương 2. CHẤT DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “HOA BAY CUỐI TRỜI” CỦA CAO DUY SƠN 2.1 . Nội dung phản ánh 2.1.1. Thiên nhiên Thiên nhiên trong truyện ngắn Cao Duy Sơn là một trong những yếu tố mang đậm màu sắc dân tộc miền núi. Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều sống trong những không gian thiên nhiên khác nhau mang những nét đặc trưng riêng của mình. Nếu như chúng ta, những con người của đồng bằng sống trên những vùng đất bằng phẳng, phì nhiêu, màu mỡ với những cánh đồng xanh ngút mắt, những dòng sông đỏ nặng phù sa...thì trong sáng tác của Cao Duy Sơn ta thấy một không gian thiên nhiên hoàn toàn đối lập, không gian của núi rừng mùa xuân bao trùm hầu hết các tác phẩm. Thiên nhiên nơi đây là sự hòa quyện của suối, của núi rừng lộng gió, sắc trắng tinh khiết của hoa đào, hoa mai. Đó là con suối Cun "hiền hòa chảy" vào độ cuối hạ sang quá xuân trong truyện ngắn "Ngôi nhà xưa bên suối", là con suối xuân "trong vắt và giá buốt" nơi Dình rửa vết thương cho Khơ, nơi gắn bó biết bao những kỉ niệm yêu đương của hai người trong tác phẩm "Hoa bay cuối trời". Ngoài ra còn thấy nhiều hình ảnh núi rừng với nét rất riêng của vùng núi "ở vùng núi xuân đến dường như đậm đà và rét hơn mọi nơi". Mỗi độ xuân về mưa bụi lất phất rắc trên những ngọn núi còn đẫm sương đêm tạo nên một khung cảnh thiên nhiên vô cùng thơ mộng, huyền ảo "Mưa như bụi rắc xuống từ đỉnh núi len khắp khe ngách, lối mòn, ken sương sướt quanh những gốc lê già trổ bông như tuyết”. Không gian thiên nhiên ấy là không gian mùa xuân, của tình yêu, của “chợ tình”. Trong Hoa bay cuối trời, hình ảnh ngọn núi Phjia Đán in đậm trong tâm trí người đọc, khi thì tràn ngập sắc hoa trong không gian yêu đương lãng mạn, dấu hiệu cho một mối tình cháy bỏng : “Không gian bỗng trở nên yên ắng, chỉ những bông mận nở muộn như tuyết trắng bên những cành đào rực đỏ dưới chân núi khẽ 6
  7. đưa trong gió xuân”, khi là không gian thấm đượm nỗi buồn “Lão Khơ đánh xe đi về phía núi Phjia Đán, nơi có con suối và những cây đào cổ thụ đang trút lá vàng”. Hình ảnh thiên nhiên lãng mạn cuối tác phẩm góp phần tô đậm cho tình yêu của hai người. Thiên nhiên rừng núi là không gian sống của con người nơi đây, và chính không gian ấy là một trong yếu tố quan trọng tạo nên tính cách, tâm hồn con người họ, chất phác, nhiệt tình, phóng khoáng và đầy bản lĩnh trong cuộc sống, yêu lãng mạn, thủy chung. Bất kì ai, lần đầu tiên được đặt chân lên miền núi chắc hẳn sẽ không khỏi lạ lẫm, choáng ngợp trước vẻ đẹp hoang sơ và đầy thơ mộng của thiên nhiên nơi đây. Và nếu như ai đó chưa từng một lần đặt chân tới đây thì qua truyện ngắn của Cao Duy Sơn tâm hồn sẽ được phiêu du qua những ngọn núi bồng bềnh s ương khói, hòa lẫn trong sắc xanh của rừng xanh bạt ngàn, sắc trắng của hoa đào và sắc đỏ của hoa mận. Tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp góp phần tạo nên vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước con người Việt Nam. 2.1.2. Con người 2.1.2.1. Ngoại hình của con người miền núi trong tập truyện ngắn “Hoa bay cuối trời” Các nhân vật trong tập truyện được Cao Duy Sơn miêu tả dưới góc độ đời tư, có số phận riêng và một sự tự ý thức. Nhân vật của ông thường khoẻ khoắn, mạnh mẽ, có cuộc sống nội tâm phong phú, phức tạp dữ dội, nhưng lại lặng lẽ kín đáo. Hầu hết các nhân vật trung tâm trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn đều là những con người nhỏ bé, bình dị như bao con người đang sống quanh chúng ta. Việc chọn những con người nhỏ bé và bất hạnh làm nhân vật trung tâm, khám phá, khẳng định những phẩ m chất tốt đẹp của họ ẩn kín đằng sau những manh áo rách, những ngoại hình dị dạng, những nghề nghiệp khốn cùng .… Nhà văn không chỉ biểu hiện sự a m hiểu sâu sắc về một bộ phận người bao giờ cũng đông đảo nhất 7
  8. trong xã hội mà còn bộc lộ một trái tim yêu thương, cảm thông, xót xa đến tậ n cùng với bao đau khổ của kiếp người. Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn, tác giả đã khắc họa hình ảnh những chàng trai của núi rừng với nét đẹp thô sơ, khỏe khoắn, rắn rỏi và đầy bản lĩnh. Môi trường thiên nhiên của núi rừng đã rèn luyện cho họ khỏe như con trâu tơ đực chưa vực cày. Đó là hình ảnh nhân vật Khơ trong Hoa bay cuối trời. Chúng ta còn ấn tượng với đôi cánh tay của Phủ, “ Cánh tay rất to, rõ những múi cơ gồng lên cuồn cuộn, gạt những bắp bắp chân giày xéo trên mặt đất đổ rạp như gạt những bẳng nước rỗng”, “không thấy mặt người, vẫn bắp tay cuồn cuộn đó vươn tới chặn Khơ lại. Khơ cảm giác bàn tay mình bị kẹp chặt trong cục gỗ ép mía. Những ngón tay cộm chai cuốn một vòng làm cánh tay Khơ muốn gẫy”, và sự nhanh nhẹn như con hổ vồ mồi của Sìu trong Song sinh.Chính cách miêu tả này đã làm cho ngoại hình của các nhân vật trở nên sống động, rõ nét và đầy ấn tượng. Bên cạnh đó là hình ảnh những người con gái miền núi rất xinh đẹp thường được so sánh với những hình ảnh, sự vật, hiện tượng rất gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống của người dân miền núi, như khi miêu tả nhân vật Dình trong truyện ngắn Hoa bay cuối trời: “Mặt nàng đẹp như bông đào trong nắng. Nụ cười bẽn lẽn, mắt chớp như cánh vẫy của loài bướm hoa. Trong bộ quần áo Nùng xanh cổ vịt, viền nách bằng vải láng coóng màu đen, toàn thân nàng khẽ run trong hoàng hôn se lạnh…Nàng tên Dình, tuổi mười bảy. Mà sao có người trời cho làn da trắng quá thế! Mịn như mỡ đông, tươi mát như sương loang mặt hồ”. Họ đẹp đến nỗi khiến các chàng trai phải “đơ mặt, mắt như dính vào dáng uyển chuyển”. 2.1.2.2 Tính cách, tâm hồn nhân vật Qua tập truyện ngắn Hoa bay cuối trời của Cao Duy Sơn, ta thấy hầu hết hình tượng con người miền núi đều có những phẩm chất tốt đẹp, nên có thể xếp những con người ấy vào thế giới nhân vật chính diện. Trong thế giới nhân vật chính diện ấy có nhân vật nổi bật lên bởi vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách trong trẻo đến 8
  9. gần như tuyệt đối được thể hiện qua các mối quan hệ, đặc biệt là trong tình yêu. Họ yêu thẳng thắn nhưng không kém phần lãng mạn, sâu sắc, mãnh liệt và thủy chung. Nhân vật Dình trong truyện Hoa bay cuối trời là một cô gái có tấm lòng cao cả, khi biết đôi chân bị tật nguyền suốt đời cô đã hy sinh tình yêu của mình bởi cô không muốn người yêu nhìn thấy mình, phải khổ vì mình. Ếm và Sinh trong truyện ngắn Chợ tình là một đôi tình nhân yêu nhau như không đến được với nhau, nhưng không vì thế mà họ hết yêu mà ngày càng hướng về nhau, ngay cả khi đã có mái ấm riêng của mình. Cứ đến phiên chợ tình hàng năm họ lại hẹn nhau, họ ngồi thầm thì tâm sự với nhau chuyện ngày xưa và cả ngày nay. Và khi một người đã mất đi, âm dương cách biệt nhưng tình yêu của họ vẫn sắc son, chung thủy như ngày nào. Tương tự, trong tập truyện này ta còn bắt gặp mối tình rất trong sáng nhưng cũng không kém phần cảm động của Khơ và Dinh. Bên cạnh những con người có phẩ m chất tốt đẹp là hình tượng con người tha hóa. Tuy xuất hiện không nhiều nhưng vẫn mang một ý nghĩa nghệ thuật đặc biệt. Dù chỉ xuất hiện trong một truyện ngắn nhưng đã chứng tỏ cái nhìn về cuộc sống và con người của nhà văn không đơn giản một chiều. Ở đây bên cạnh tính truyền thống với sự phân chia nhân vật thành chính diện và phản diện thật rành mạch, chúng ta bắt gặp sắc màu hiện đại trong cái nhìn nghệ thuật của nhà văn. Bởi thiện và ác nằm ngay trong mỗi con người. Chỉ với một hình tượng con người tha hoá và sám hối trong truyện ngắn Hòn đá bi màu trắng nhưng Cao Duy Sơn đã khắc họa nên một kiểu nhân vật vừa đáng thương vừa đáng sợ. Dồ ban đầu là một con người chất phác, hiền lành, cũng có những ước mơ, nhất là anh muốn đem tài năng kéo đàn Nhị của mình để phục vụ cho đời sống tinh thần của bà con nhân dân. Anh đã có một thời kì đỉnh cao khi mà cuộc sống dường như quá tốt đẹp, tiếng đàn của anh đã trở thành một món ăn không thể thiếu với bà con nơi đây và cũng nhờ tiếng đàn mà anh đã có một mái ấm thật hạnh phúc, vợ xinh đẹp, con ngoan ngoãn. Cứ tưởng cuộc đời anh sẽ chỉ đi 9
  10. trên một con đường thẳng vậy nhưng một trận bão lớn đã ập đến khiến anh không thể đứng dậy, tài năng của anh không được người ta chú ý như trước, vợ thì ngoại tình và kể từ đây cuộc đời anh đã đổ theo một hướng khác. Anh luôn có những suy nghĩ tiêu cực, hành động nóng nảy, thiếu suy nghĩ và trong một lần không tự chủ được bản thân anh đã mắc tội đánh người, đốt nhà, gây hậu quả nghiệm trọng. Cuối cùng, sau khi trở về từ nhà tù thăm lại ngôi nhà xưa anh đã nhận ra những lỗi lầm của mình, những giọt nước mắt ăn năn khi đọc được lá thư của người con trai, anh thật sự hối hận. Qua câu chuyện này, nhà văn muốn đưa ra một triết lí: cuộc sống vốn đầy bất trắc và thử thách, con người trong hành trình số phận của mình đều có thể mắc lỗi lầm. Điều quan trọng hơn là phải biết đứng dậy từ lỗi lầm ấy. 2.1.3. Phong tục tập quán Đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn ta thấy ở đó cả một nền văn hóa đậm chất dân tộc miền núi với những phong tục tập quán đẹp đẽ. Đó là tục tranh đầu pháo trong Lễ hội pháo hoa trong truyện ngắn Hoa bay cuối trời, hay Chợ tình của người miền núi, tục khai vài xuân (Súc Hỷ), tục làm dâu của người Tày trong (Song sinh). Lễ hội pháo hoa của người Tày chính là bối cảnh văn hóa rộng cho tình yêu cảm động của Khơ và Dinh cất cánh. Tại nơi đây, họ gặp nhau và yêu nhau. Tình yêu ấy trong sáng đẹp đẽ như dòng nước trong xanh ăm ắp trôi và tiếng lượn Hèo phương vang lên trong vắt. Cuộc tranh đầu pháo diễn ra trong không khí lễ hội tưng bừng “tiếng lày cỏ vang từng nhịp mạnh mẽ, tiếng hà liều ngân nga vọng về từ núi xa, con lợn quay vàng rộm”. “Rồng thiêng đã được hành lễ rưới tiết hồng của gà trống vào mắt khai quang nhún nhảy trong tay các trai tráng”, giữa tiếng trống thùng thùng giục giã, khi quả pháo đeo chiếc vòng đỏ bay lên là lúc các trai làng bắt đầu cuộc tranh pháo. Khơ dẫn đầu tranh đầu pháo, mang vinh quang về cho bản Háng Vài, đem về làm quà tặng cho người yêu “Chiếc vòng trong tay anh 10
  11. như ngọn lửa khiến trái tim nàng rạo rực”, “Anh tặng em đấy. Không có em, anh không thể cướp được chiếc vòng này”. Nhưng hạnh phúc của họ không được trọn vẹn, chỉ biết yêu nhau và khắc sâu trong trái tìm hình bóng của nhau mà không đến được với nhau. Dinh đã rời bỏ Khơ bởi không muốn bệnh tật, nặng nhọc cuộc đời cô ràng buộc Khơ suốt đời. Hình ảnh Lão Khơ đánh xe đi về phía chân núi Phia Đán, nơi có con suối và những cây đào cổ thụ đang trút lá vàng và khuôn mặt bà Dinh “tươi như bông đào đang ngủ tiết cuối thu … một niềm vui trong ngày cưới, không phù dâu, phù rễ, sóng bước hai bên chiếc xe ngựa do chính tay lão Khơ đóng cách đây đã mấy mươi năm, chưa một lần lăn bánh, chưa một lần có ai ngồi lên, đang đưa bà đi về cuối chân trời” đọng lại trong người đọc như một ám ảnh. Chợ tình là một sinh hoạt văn hóa chỉ có ở miền núi. Đó là nơi hò hẹn, gặp gỡ của những đôi lứa yêu nhau nhưng không đến được với nhau. Ở đây không có chuyện ghen tuông, cấm đoán “Hồi lãoTi còn, mỗi lần đi chợ thế này nó có vặn hỏi gì không. Thì cũng như mọi người thôi, đi chợ này có ai lại đi hỏi làm gì !”. Mỗi năm họ dành cho nhau một ngày đến đây để sống trong những giây phút yêu đương thủa ban đầu. Chợ tình của Cao Duy Sơn là câu chuyện tình yêu cảm động của lão Sinh, bà Ếm “dẫu đã lấy vợ, nỗi buồn có nguôi ngoai nhưng nỗi đau vẫn hằn sâu trong ngực”. Hàng năm đến phiên chợ, gặp nhau như bao đôi lứa lỡ làng khác, Sinh thấy Ếm vẫn là Ếm của ngày nào “vẫn là nàng mỗi khi cười trời như sáng bừng lên hoa xuân lay lắc vui như nhường lại nhan sắc’’ . Những mất mát khuyết thiếu của hiện tại sẽ được bù đắp bởi hình bóng của quá khứ, họ đến chợ tình để sống với quá khứ, kéo dài quá khứ và lãng quên hiện tại, nên không có Ế m thì không còn chợ: “chợ từ nay không có chúng mình nữa, không có em là không còn chợ... hãy chậm chân cho nhau kịp bước với Ếm ơi...”. Chợ tình vắng bóng đôi tình nhân già từ đó, hình ảnh lão Sinh mất hút vào núi Phia Bjooc để lại bao nhớ thương cho muôn người ở chợ tình Âu Lâm. 11
  12. Mùa xuân là mùa của các lễ hội. Đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn ta có thể thấy các lễ hội diễn ra chủ yếu vào mùa xuân. Ngoài lễ hội pháo hoa thì tục khai vài xuân là một trong những nét đẹp trong văn hóa của người Tày. Tục khai vài xuân của người Tày diễn ra trong ngày tết, vào thời điểm giao thừa sẽ có “một người ăn mặc như ăn mày nhưng không ph ải ăn mày, hông buộc giỏ tre, đựng xấp giấy đỏ, ngực đeo ống bút, lọ mực” đến chúc phúc cho mọi nhà, cầu mong một năm mới khởi đầu may mắn, thuận hòa, no ấm. Hình hài như người ăn mày của người khai vài xuân sẽ nhắc nhở con người khi no ấm hạnh phúc phải nhớ đến lúc đói khổ, nghèo khó và biết hy vọng vào tương lai. Lồng trong tập tục đẹp đẽ đó là câu chuyện tình yêu của Súc Hỷ, Dinh và Chương Chảo. Lão Súc Hỷ sống âm thầm ôm mối tình không thành với bà Dinh, tình nguyện làm người khai vài xuân, hàng năm đem đến cho mọi nhà những câu thơ mềm như suối hát. Những phong tục này ban đầu ta thấy kì lạ nhưng sau đó ngẫm nghĩ ra mới thấy được hết những giá trị nhân văn của nó, như phiên chợ tình đã có mấy cao thượng được như những người đàn ông, đàn bà dân tộc Tày?. Tuy nhiên bên cạnh những phong tục đẹp thì tục lệ đối với những nàng dâu mới lấy chồng của người Tày xem ra còn lạ lẫm và kì quặc trong Song sinh . Theo tục lệ của người Tày, cưới xong nàng dâu vẫn ở nhà mẹ đẻ. Khi có thai, sắp ở cữ nhà chồng mới cho người sang đón về. Trong thời gian ấy nàng dâu vẫn phải sang nhà chồng làm việc nhưng hết buổi phải tìm cách trốn về nhà mẹ đẻ. Nếu chồng có chạy theo giữ lại thì phải cự đến cùng. Có như vậy mới được nhiều người khen, nhà chồng càng yêu quý con dâu “Nhớ hồi chuẩn bị về nhà chồng mé thủ thỉ : Phong tục người Tày mình là thế con à…Phải bỏ ra muời hai con sức làm việc cho khỏi mang tiếng dài tai, bữa cơm không đư ợc ăn no, xong việc lớn nhỏ thì tìm cách trốn về. Chồng chạy theo kéo tay phải cháp mã xuống mặt đường mà cự, làm thế được nhiều lời khen, bên nhà chồng càng yêu quý con dâu…Khi nào có con mới 12
  13. được về bên đó ở hẳn”. Hơn nữa, ở Cô Sầu người ta không gọi tên cúng cơm người con gái đã đi lấy chồng. Khi có con thì lấy tên con thay vào. Mặc dù thấy như vậy là kì lạ nhưng đó lại là cái lí của họ, suy nghĩ và quan niệm riêng của họ. Nó đã ăn sâu từ đời này qua đời khác trở thành nét văn hóa truyền thống mà những thế hệ sau phải tuân theo “Nàng nghe lời, nhưng sao lại phải thế thì ý nghĩ của nàng không đủ dài để đến được ngọn nguồn cái lẽ truyền đời”. 2.2 . Nghệ thuật phản ánh 2.2.1. Cách xây dựng nhân vật độc đáo Cao D uy Sơ n đã xâ y dựng t hà nh cô ng mộ t thế giớ i nhâ n vật số ng độ ng, hết sức gầ n gũi. C hỉ và i nét phác hoạ t á c g i ả nó i lê n được cái “thầ n” c ủa nhâ n vật. Tro ng truyệ n ngắ n Hoa bay cuối trời, vẻ đẹp cườ ng t rá ng và t hượ ng võ của các c hà ng tra i miề n núi c hỉ được miê u tả bằng và i c hi t iết sơ lược nhưng gâ y ấ n tượng mạ nh mẽ, đó là nhâ n vật Khơ: “kh oẻ như con trâu tơ đực chưa vực cày”. Đó là P hủ, c hỉ vớ i c hi t iết biể u hiệ n sự c ường trá ng: “ có một cánh tay rất to rõ những múi cơ gồng lên cuồn cuộn, gạt những bắp châ n giày xéo trên mặt đất đổ rạp như gạt những bẳng nước rỗng ”. Cao D uy Sơ n sử d ụng bút p háp ước lệ, tượ ng trưng t rong miê u tả nhâ n vật: v ẻ đ ẹ p c ủ a D ì n h t r o n g Hoa bay cuối trời “ Mặt nàng đẹp như bông hồng đào trong nắng. Nụ cười bẽn lẽn, mắt chớp như cánh vẫy của l oài bướm hoa”. Vẻ đẹp của Ếm tro ng truyệ n ngắ n Chợ tình "Ếm đẹp như hoa (...) mỗi khi cười trời như sáng bừng lên, hoa xuân lay lắc vui nhường lại nhan sắc”… Cao Duy Sơ n có sử d ụng b út p háp t ươ ng p h ả n, để khắc hoạ tính các h nhâ n vật q ua ngoạ i hình như : nhâ n vật S ìu tro ng truyệ n ngắ n Song Sinh: “ Cùng nước da trắng, tóc quăn tự nhiện, sống mũi gồ (...) Sì u mạnh mẽ nhanh nhẹn, rắn rỏi, mắt hay liếc trộm người”. Sìu k hác D u - ngườ i a nh e m so ng s inh c ủa nó c hỉ ở một chi t iết : “ mắt hay liếc trộm người”. Chính c hi t iết ấy vừa biể u hiệ n nét t ính các h gia n xảo, khô ng đà ng hoà ng c ủa S ìu, vừa “ báo 13
  14. trước” hà nh độ ng tộ i lỗ i sẽ diễ n ra sau nà y c ủa hắ n: G iả da nh Du để â n ái vớ i c hị dâu. Điể m độc đáo c ủa nhâ n vật là những co n ngườ i miề n núi xuất hiệ n vớ i c ả ưu đ iể m và nhược đ iể m c ủa họ. Thông qua các xung đột t hế sự - đờ i tư, c húng ta bắt gặp hình tượ ng co n ngườ i miề n núi ngời sá ng p hẩ m c hất cao đẹp trong b i kịc h. Đó là lò ng nhâ n hậ u, c hính p hẩ m c hất nà y là “ cội nguồ n” để dẫ n tớ i p hẩ m chấ t cao đẹp k hác như s ự d ũng cả m, đức hy s inh, lò ng c hung t huỷ… Và là c hấ t “ và ng mườ i” đ ược t hử t há c h q ua ngọn lửa của số phậ n và t hâ n p hậ n. Với lò ng nhâ n hậ u, t hầ y giáo Hạc t r o n g Ngôi nhà xưa bên suối mớ i chấp nhậ n những khó khăn của c uộc đời để giữ trọ n vẹ n chữ “ Tâ m” sáng tro ng c ủa ngườ i t hầ y. Nga y cả vớ i ngườ i học trò cũ dù vô t ình hay cố ý gâ y ra bao ta i hoạ, đa u k hổ t hì ngườ i t hầ y ấ y vẫ n vị t ha, nhâ n hậ u. Đứng trước vẻ đẹp tâ m hồ n c ủa t hầ y Hạc mỗ i ngườ i đọc như đa ng được soi tâ m hồ n mình vào một tấ m gươ ng sáng để rồ i k hát khao vươ n tớ i một lẽ sống cao đẹp. Nhâ n vật D ình t rong Hoa bay cuối trời - Cô gá i đẹp ngườ i đẹp nết ấ y đã có một lờ i “ nói dố i” t hật cao q uý đố i vớ i Khơ : Khi b iế t mình b ị bệ nh na n y k hó chữa k hỏ i, khô ng muố n ma ng đa u k hổ đến cho ngườ i mình yê u cô nó i dố i đã đ i lấ y c hồ ng để Khơ có t hể yê n lò ng xâ y dựng hạ nh p húc mớ i. Nhâ n vật lão S inh trong Chợ tìn h lạ i là m ngườ i đọc xúc động ở sự chung t huỷ vớ i Ếm. Tình yê u là “ thước đo nhâ n các h” c ủa co n ngườ i; lò ng t huỷ c hung lạ i là “ thước đo” c ủa tình yê u ấ y. Khô ng có lò ng nhâ n hậ u cao cả t hì c ũng k hô ng t hể có sự chung thuỷ trong t ỉnh yê u….Tất cả đề u đã hi s inh lợ i íc h, hạ nh p húc t hậ m c hí cả c uộc sống và t ính mạ ng c ủa mình vì người khác. Cách xây kiểu nhân vật này vừa ma ng lạ i chất t hơ và giá tr ị nhâ n vă n c ho tác p hẩ m vừa b iể u hiệ n q ua n niệ m nghệ t huật về con ngườ i c ủa nhà vă n Cao D uy Sơ n: Cá i đẹp lí tưở ng là cá i đẹp tro ng nhâ n các h của co n ngườ i, dù có t hâ n p hậ n t hấp hè n, số p hậ n b i k ịc h đến đâ u lò ng tốt sẽ nâ ng con người ấy lên đến tầ m cao lý tưởng, nhà văn Cao Duy Sơn ngợi ca những con 14
  15. ngườ i giàu lòng nhân ái, đức hi sinh, vị tha cao thượng. Ông thể hiện niề m tin yê u đối với những con người miền núi - những con người có sức sống tiề m tàng, mãnh liệt, những con người bộc trực, chất phác sinh ra và lớn lên giữa đại ngàn. Bút p háp miê u tả kiể u nhâ n vật lý tưở ng của Cao Duy Sơ n k hô ng đơ n giả n một c hiề u ca ngợ i mà b iế n hoá linh hoạt: Có nhâ n vật lí tưở ng mà lò ng nhâ n á i như có sẵ n trong tâ m hồ n, nhưng c ũng có nhâ n vật lý tưở ng mà lòng nhâ n á i c hỉ có được sau bao vật vã, giằ ng xé, đấ u tra nh vớ i c hính sự íc h k ỉ nhỏ nhe n có sẵ n tro ng mỗ i co n ngườ i như nhâ n vật Chương Chảo – một người bạn đã một thời cũng yêu Dinh tha thiết như Súc Hỷ, đã từng cản trở, bôi nhọ hình ảnh Súc Hỷ để Súc Hỷ không lấy được Dinh (Súc Hỷ). Bên cạnh đó, ngườ i đọc bắt gặp khô ng ít những nhâ n vật p hả n d iệ n - t iê u cực. Có mộ t đặc điể m c hung giữa các nhâ n vậ t này là c húng đề u “ méo mó, d ị dạng” về nhâ n cách. Mọ i tộ i lỗ i, ha y lầ m lỡ c ủa các nhâ n vật nà y đề u bắt nguồ n từ sự “ méo mó và d ị dạ ng” đó. Nhâ n vật S ìu trong truyệ n ngắ n Song sinh đã t hực hiệ n mộ t hành vi cầ m t hú: G iả a nh tra i là Du để chiế m đoạt t hâ n xác c hị dâ u, nhâ n vật Hử t ro ng Hòn bi đá màu trắng đã đe m đến những đa u k hổ, dằn vặt c ho ngườ i t hâ n của mình… Như vậ y nhâ n vật tro ng truyệ n ngắ n c ủa Cao D uy Sơ n là những co n ngườ i miề n núi vớ i cả những con ngườ i thá nh t hiệ n cao đẹp và những kẻ độc ác, xấ u xa, bẩ n t hỉu… Cao D uy Sơ n muố n phả n á nh đầ y đ ủ mọ i phươ ng d iệ n c ủa đời số ng xã hộ i, là m c ho bức tra nh về co n ngườ i miề n núi tro ng truyệ n ngắ n c ủa ông trở nê n c hâ n t hực, đa dạng, p hó ng p hú và hiệ n t hực hơ n. N hưng c ũng p hả i nó i rằng, d ù viết về mả ng đề tà i nào t hì cả m hứng c hủ đạo tro ng các truyệ n ngắ n c ủa Cao Duy S ơn vẫ n là cả m hứng ngợ i ca k hẳ ng định, trâ n t rọ ng những vẻ đẹp của con người. Nga y cả k hi viết về cá i xấ u, cái ác thì c ũng là để bảo vệ cá i tốt, cá i thiệ n và để đấu tra nh, cả nh t ỉnh co n người biết cả nh giác và trá nh xa những gì p hi đạo đức, phả n nhâ n vă n. 15
  16. Nhâ n vật c ủa truyệ n ngắ n Cao Duy Sơ n là co n ngườ i miề n núi - những co n ngườ i được ví như núi đá biê n thuỳ t rầ m lặ ng, ít nó i, giấ u bao nhiê u sục sô i, dữ dội tro ng im lặ ng t ính cách của nhâ n vật chủ yế u được bộc lộ q ua hà nh độ ng và ngô n ngữ. Mọi hà nh độ ng c ủa nhâ n vật trong truyệ n ngắ n c ủa Cao Duy Sơ n xuất hiệ n gầ n như hồ n nhiê n bả n nă ng, tức t hờ i đúng như t ính các h của co n ngườ i miề n núi như: tro ng truyệ n ngắ n Song Sinh S ìu đóng giả a nh tra i là D u để â n á i vớ i c hị dâu. D u tro ng k hoảnh k hắc đã q uyết đ ịnh giả i q uyết tình huố ng b i k ịc h nà y mà khô ng cầ n đắ n đo cân nhắc bắt S ìu b iế n t hà nh D u qua y trở về đơ n vị là m cô ng việc nguy hiể m p hó t hác c ho S ìu sự may rủi… Những hành động ấy thể hiệ n tính đặc thù trong tư duy của con người miền núi nhà phê bình Lâ m Tiến nhận xét, đánh giá về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn : .. “Truyện ngắn của Cao Duy Sơn còn hấp dẫn người đọc ở cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận sự vật hiện tượng tinh tế, chính xác, sắc sảo với những tình huống căng thẳng, gay gắt, bất ngờ. Với cách viết đó Cao Duy Sơn đã đem lại cho văn xuôi các dân tộc thiểu số một cảm nhận mới về con người và cuộc sống của các dân tộc”. Nhà văn Cao Duy Sơn với ngòi bút của mình đã đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật. Từ đó thế giới tâ m hồn người dân miền núi qua ngòi bút Cao Duy Sơn trở nên sống động và hấp dẫn lạ kỳ. Nghệ thuật biểu hiện sắc thái nội tâ m nhân vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn tập trung ở sắc thái nội tâ m nhân vật đa dạng, nhiều chiều, nhiều cung bậc và luôn luôn biến chuyển. Sắc thái nội tâm nhân vật thể hiện trực tiếp bằng dòng ý thức, qua sắc điệu lời nói và qua những nét biến chuyển, thay đổi về ngoại hình, sắc thái nội tâ m nhân vật thể hiện gián tiếp qua sự miêu tả, nhận định, đánh giá của đối tượng khác. Miêu tả những sắc thái nội tâ m của nhân vật chính là con đường khám phá “cái tôi” bí ẩn của con người. Trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn những con người miền núi với “cái tôi” riêng biệt, đầy bí ẩ n như được hé lộ qua từng trang 16
  17. sách. Ông tập trung hướng vào “cái tôi” nội cả m, hướng vào thế giới nội tâm với những diễn biến đầy phức tạp. Nhà văn nhìn nhận nhân vật bằng con mắt ưu ái, với tư tưởng nhân đạo sâu sắc, nên các nhân vật của ông dù đứng ở thái cực nào của qua n niệm cuộc sống vẫn được tự do và chủ động bộc lộ bản chất của mình qua những vận động biến chuyển trong thế giới nội tâm. Khi miêu tả suy nghĩ và thế giới nội tâ m của nhân vật Cao Duy Sơn dùng những hình ảnh so sánh, t hủ p háp độc thoại nộ i tâ m để miê u tả nhâ n vật, qua đó, nhâ n vật tự bộc lộ t hế giớ i t inh t hầ n của mình. Độc t hoạ i nộ i tâ m là t iế ng nó i bê n trong tâ m hồ n nhâ n vật, là những ý nghĩ t hầ m k ín c ủa nhâ n vật, là lờ i nhủ thầ m của nhâ n vật. Độc t hoạ i nộ i tâ m là mộ t trong những t hủ p háp hữu hiệ u nhất giúp nhà vă n p hơ i b à y nộ i tâ m nhâ n vật, miê u tả nó từ bê n t ro ng là m lộ rõ con ngườ i tinh t hầ n – “ Con ngườ i bên tro ng” của nhâ n vật. Qua ngô n ngữ miê u tả độc t hoạ i nộ i tâ m, một t hủ p háp nghệ t huật c hiế m ư u thế tro ng truyệ n ngắ n c ủa Cao D uy Sơn. Nhà vă n đã t hà nh cô ng t rong việc xâ y dựng các nhâ n vật một các h t ự nhiê n, sống độ ng, như những co n ngườ i t hật ở đời.Việc miê u tả nộ i tâ m nhâ n vật và qua thế giớ i nộ i tâ m để bộc lộ số phậ n, t ính cách nhâ n vật, tra ng v iết về những dòng miê u tả độc t hoạ i nộ i tâ m đầ y đa u đ ớn xót xa, thấ m đẫ m nước mắt c ủa lão S inh vớ i Ế m: “ Về a Ếm ơi? Anh biết em bỏ anh khác đi một mình rồi (…)– Lão cầm hai chén lên ngang mặt rồi tự cụng vào nha. Uống được thôi là Ếm? Đấy có say đâu? Bây giờ thế này thôi chợ từ nay không có chúng mình nữa, không có em không còn chợ (...) hãy chậm chân cho nhau kịp bước với Ếm ơi ...” (Chợ tình). Trong truyệ n ngắ n Cao Duy Sơ n nộ i tâ m c ủa nhâ n vật chủ yế u hiệ n lê n qua lờ i kể, ít k hi hiệ n lê n qua “ lờ i nộ i tâ m” của nhâ n vật. Có thể nói, nhà văn Cao Duy Sơ n có sở trườ ng t rong việc sử dụng b iệ n pháp miê u tả nộ i tâ m nhâ n vật trong xâ y dựng nhân vật. 17
  18. 2.2.2. Ngôn ngữ đậm màu sắc dân tộc Nhà vă n Cao D uy Sơ n luôn ý t hức rất sâ u sắc việc t hể hiệ n bả n sắc dân t ộc trong tác p hẩ m c ủa mình, ý t hức đó đã được thể hiệ n trê n những tra ng viết c ủa ô ng và đã đe m lạ i c ho tác phẩ m c ủa ô ng một bản sắc dâ n tộc đậ m đà. Bả n sắc ấy đã trở thà nh một đặc điể m nổ i bật tro ng ngô n ngữ truyệ n ngắ n Cao Duy Sơ n. Ngôn ngữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn mang đậm dấu ấn miền núi, từ hệ thống từ ngữ chỉ địa danh vừa mang đậm dấu ấn văn hóa miền núi trong cách đặt tên làng bản vừa gợi lên những vùng đất còn hoang sơ, xa xôi bí ẩn cho đến lỗi diễn đạt, cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật. 2.2.2.1. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Một tro ng những đặc đ iể m về cách d iễ n đạt của ngườ i miề n núi nói chung và ngườ i dâ n tộc Tà y nó i riê ng là hay so sánh, liê n tưở ng, nó i có hình ảnh. Truyệ n ngắ n Cao D uy Sơ n đã t hể hiệ n rất rõ đặc đ iể m nà y tro ng cả lời ngườ i kể truyệ n và ngô n ngữ nhâ n vật. Tác giả hay sử dụng thủ pháp so sánh, mật độ các từ “như” đặt giữa hai vế so sánh rất cao, những cách so sá nh, liên tưởng này mang màu sắc rất riêng và chí có ở một nhà văn đích thực là người con của quê hương miền núi, thấu hiểu nếp cả m, nếp nghĩ của dân tộc mình: “ Người nhiều như cây rừng…” (Hoa bay cuối trời). Khi miê u tả ngoại hình hai anh em sinh đôi: “Du và Sìu có vẻ ngoài giống nhau như hai cái cày mới cùng một tay người đẽo” (Song sinh); “Bốn con ngựa đực mình dài như cót thóc” (Chợ tình). Miêu tả làn da trắng của cô gái: “Mịn như mỡ đông, tươi mát như sương loang mặt hồ” (Hoa bay cuối trời); ví con gái (Lò) “xinh xắn, uyển chuyển như con suối thu chân núi” (Hòn bi đá màu tr ắng); miêu tả đôi mắt con trai Tày“hẹp như m ắt rắn” ; hay “Tôi nghe có người nói tuổi con gái đi nhanh như trăng qua núi chẳng mấy mà héo” (Hoa bay cuối trời); “Vừa thấy cây sáo, cặp môi dày như sên của hắn bỗng nảy phừ rừ như trẻ sáu tháng phun mưa” (Hòn bi đá màu 18
  19. trắng) … Bên cạnh một số hình ảnh quen thuộc được chắt lọc từ chính ngôn ngữ đờ i sống của những người dâ n miền núi, Cao Duy Sơn đã sáng tạo ra rất nhiều hình ảnh so sánh theo cách cảm, cách nghĩ của họ. Trong những hình ảnh so sánh ấy, vế so sánh thường là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với người dân miền núi. Có lẽ ngòi bút của Cao Duy Sơn thể hiện màu sắc trữ tình lãng mạn nhất là khi viết về ngô n ngữ tình yêu - tình yêu của các chàng trai cô gái dân tộc họ nói với nhau những “Lời có cánh” bằng cách ví von để diễn tả tâm tư tình cả m trong trái tim yê u thương của mình: “ Nhà dù trên trời anh cũng tìm ra đấy. Anh sẽ đợi cho đến khi nào em hé môi hoa nhận lời anh ngỏ. Dù phải trồng cây đá trước cửa nhà em cho đến khi nó nảy mầm để đợi lời hoa anh cũng sẽ đợi” (Hoa bay cuối trời). Và đây là những lời nhớ thương thấm đượm nỗi buồn của Dình khi phải xa người yêu: “ Khơ ơi! Kể từ nay một ngày không nhìn thấy anh là một ngày thế gian không có nắng, không có gió, rừng không có hoa nở và không có cả tiếng chim hót”(Hoa bay cu ối trời) . Với lố i ví vo n so sánh, các h nó i que n thuộc, tác giả còn d ùng các h nó i già u hình ả nh đã ma ng lạ i mà u sắc miề n núi c ho ngô n ngữ nhâ n vật và cho tác phẩ m c ủa nhà vă n. Đâ y là lờ i c húc ngọt ngào đầ u xuâ n mớ i đầ y hình ảnh: “ Bươn chiêng pi mấư khai vài xuân a... ngần sèn khảu tu nả à, mò mả khảu tu lăng ơ...Cần ké lục đếch khảu pi mấư à a... Phù sần au khen Slử lòn g da... Khảu, nặm, ngần sèn tim rườn la cung hỷ phát só i... (Tháng giêng năm mới đến khai xuân... chúc cho tiền bạc như nước chảy vào cửa trước, ngựa bò chen đầy cửa sau, trẻ già cùng bước vào năm mới, đều được tay áo thần linh che chở... gạo, nước, tiền bạc đầy nhà... vui vẻ phát tài) (Súc Hỷ). Để nói lê n nỗ i b uồ n t hươ ng nhớ trào dâ ng trong lò ng vớ i ngườ i yê u Dình nó i: “ Khơ ơi, kể từ nay một ngày không nhìn thấy anh là một ngày thế gian này không có nắng, không có gió, rừng không có hoa nở và không cả tiếng chim hót... anh hãy sớm trở về đây để cho em được nhìn thấy mặ t. trên đời này em chỉ biết nhớ thương có một Khơ thôi... ” (Hoa bay cuối trời). 19
  20. Ngô n ngữ các nhâ n vật tro ng truyệ n ngắ n của Cao D uy Sơ n ma ng đậ m chất dân tộc. Chất dâ n tộc miề n núi t hể hiệ n ở cách nó i già u hình ả nh, ha y ví vo n, so sánh. Và hình ả nh ví vo n, so sá nh thườ ng gầ n gũi vớ i đờ i số ng, t hiê n nhiê n, núi rừng, t hườ ng gắ n vớ i những gì đang d iễ n ra xung q ua nh c uộc sống của ngườ i dâ n miề n núi. Đây là lờ i c ủa ô ng c hủ đất nhậ n xét về t hầy Hạc tro ng bữa cơ m ô ng mờ i: “ Người mỏng như màng tre! Chắc lâu không được bữa no” (Ngôi nhà xưa bên suối) Để biể u hiệ n t ình yê u c hung t huỷ c ủa mìn h s uốt một t hờ i gia n dà i dằ ng dặc Lão S inh nó i: “ Đôi giày này đấy? An h đã đem theo bên mình bằn g cả mười lăm đời ngựa... (Chợ tình). Để thể hiệ n nỗ i b uồ n, nỗ i đa u, nỗ i t uyệt vọ ng c ủa mình k hi b ị c hồn g ghe n vì nghi ngờ q ua n hệ vớ i e m, c hồ ng Lu nó i: “ Du ơi ! Sa o nói lời đau hơn dao đâm thế?”... (Song sinh) 2.2.2.2. Sử dụng lối diễn đạt của người dân tộc Cao D uy Sơ n luôn chú trọ ng đế n lố i d iễ n đạt c ủa dâ n tộc mình, Cao D uy Sơ n đã s ử d ụng thà nh ngữ, t ục ngữ, dân ca Tày để thể hiệ n lờ i ă n t iế ng nó i và tâ m tư t ình cảm của các nhâ n vật và sử d ụng cả lố i d iễ n đạt ấy tro ng ngô n ngữ c ủa ngườ i kể chuyệ n. Khi miê u tả giọ ng nó i, cách nó i, tính c hất lờ i nó i c ủa các nhâ n vật, ngườ i kể c huyệ n t hườ ng kể t heo lố i d iễn đạt của ngườ i dâ n tộc : “ Phủ là thằn g con trai mộc mạc, ăn ở thuỷ chung, trọng người khí phách, không thể tự dựng chuyện núi lở đá lăn như thế”. Đây là lờ i t ỏ tình c ủa c hà ng tra i vớ i ngườ i co n gá i: “ Dình ơi ! Em không ngại nhà anh phải đ i qua sông lửa, không sợ leo đèo Khau Liêu làm nhạt m uối m ồ hôi, anh muốn được ngỏ lời yêu, nay mai được đón em về ở chung một nhà…”(Hoa bay cuối trời) Cao Duy Sơ n c hủ yế u d ùng những hì nh ả nh rấ t gầ n gũi vớ i đờ i s ố ng c ủa ngườ i dâ n miề n nú i để biểu đạt trong lời văn của mình cho p hù hợ p vớ i c ác h 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2