intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Rác thải sinh hoạt

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

1.324
lượt xem
168
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay quá trình đô thị hóa là một quá trình không thể thiếu của mỗi quốc gia trên thế giới, chúng mang lại cho chúng ta một cuộc sống văn minh và hiện đại, cũng chính sự hiện đại ấy đã vô tình làm cho cho đời sống chúng ta trở nên khắc nghiệt hơn, môi trường ngày càng bị ô nhiễm, từ ô nhiễm không khí, nguồn nước đến cả ô nhiễm tiếng ồn. Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và nguồn nước chính là rác thải sinh hoạt, mỗi ngày chúng ta cho ra môi trường một lượng lớn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Rác thải sinh hoạt

  1. Mở đầu Ngày nay quá trình đô thị hóa là một quá trình không thể thiếu của mỗi quốc gia trên thế giới, chúng mang lại cho chúng ta một cuộc sống văn minh và hiện đại, cũng chính sự hiện đại ấy đã vô tình làm cho cho đời sống chúng ta trở nên khắc nghiệt hơn, môi trường ngày càng bị ô nhiễm, từ ô nhiễm không khí, nguồn nước đến cả ô nhiễm tiếng ồn. Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và nguồn nước chính là rác thải sinh hoạt, mỗi ngày chúng ta cho ra môi trường một lượng lớn rác thải thế nhưng quá trình xử lý còn quá thô sơ, chủ yếu là hình thức chôn lắp. Hình thức chôn lắp gặp quá nhiều khuyết điểm, vừa tốn diện tích đất vừa ô nhiễm nguồn nước do quá trình thấm rỉ của rác thải. Nếu không xử lý phù hợp và kịp thời thì nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và môi trường. Chính vì thế những công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt đã dần ra đời để giải quyết thực trạng này, ở Việt Nam đã dần áp dụng những công nghệ tái chế và tái sử dụng như: công nghệ CD-Waste, công nghệ MPT-CD 08, công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than sạch… Tuy nhiên so với những công nghệ xử lý hiện đại của Mỹ và Châu Âu thì chúng ta còn khá non trẻ và khả năng ứng dụng chưa cao, chủ yếu là áp dụng tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Bên cạnh áp dụng những công nghệ tái chế và tái sự dụng rác thải sinh hoạt thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cũng là một trong những việc cần thiết hiện nay mà mỗi quốc gia đều quan tâm.
  2. . TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT. • A )KHÁI NIỆM. Chất thải rắn là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt và sản xuất của con người và cả động vật, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất, chất lượng và số lượng rác thải tại từng quốc gia và từng khu vực trong mỗi quốc gia là rất khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và khoa học kỷ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống nào của con người, tại nhà, trường học hay nơi công sở đều sinh ra một lượng rác thải đáng kể. Trong đó có cả hai loại vô cơ lẫn hữu cơ. Vì vậy có thể định nghĩa rác thải sinh hoạt là những thành phần tàn tích hữu cơ và vô cơ phục vụ đời sống con người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường sống. -Nguồn sinh ra chất thải sinh hoạt Nguồn Nơi sinh ra chất thải sinh Loại chất thải sinh hoạt hoạt Dân cư nhà riêng, nhà tập thể , nhà Rác thực phẩm, cao tầng, khu tập thể.. giấy thải, các loại chất thải khác Thương mại Nhà hàng, khách sạn, nhà Rác thực phẩm, nghỉ, các cơ sở buôn bán, sữa giấy thải , các loại chữa chất thải khác Công nghiệp Từ các nhà máy , xí nghiệp, Rác thực phẩm, xỉ xây dựng công trình xây dựng… than, giấy thải, vải, đồ nhựa , các chất độc hại
  3. Khu trống Công viên, đường phố, xa lộ, Các loại chất thải sân chơi , bãi tắm, khu giải bình thường trí Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải sinh hoạt, góp phần cho việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt đến môi trường không khí. B) PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT. Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong từng linh vực thực tế dã góp phần giảm thiểu chi phí cho các công doạn thừa trong các quá trình xử lý. Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý là một buớc tiến quan trọng, giúp hiệu quả của quy trình xử lý tang lên, giảm thiểu luợng ô nhiễm. Duới dây là bảng phân loại rác thải sinh hoạt. Bảng phân loại rác thải sinh hoạt. Loại Nguồn gốc V í dụ -Các vật liệu làm từ giấy -Các túi giấy, các mảnh bìa, -Có nguồn gốc từ các sợi giấy vệ sinh… -Các chất thải ra từ dồ an thực -Vải, len, bì tải, bì nilon… Rác hữu cơ phẩm -Các vật liệu và sản phẩm -Các cọng rau, vỏ quả, thân duợc chế tạo từ gỗ, tre và rom… cây, lõi ngô… -Các vật liệu và sản phẩm duợc -Ðồ dùng bằng gỗ nhu chế tạo từ chất dẻo -Các vật bàn, ghế, thang, giuờng, dồ liệu và sản phẩm duợc chế tạo choi, vỏ dừa… từ da và cao su -Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, các dầu vòi bằng chất dẻo, dây bện, bì nilon… -Bóng, giầy, ví, bang cao su…
  4. -Các loại vật liệu và sản phẩm -Vỏ hộp, dây diện, hàng Rác vô cơ duợc chế tạo từ sắt mà dễ bị rào, dao, nắp lọ… -Vỏ hộp nhôm, giấy bao nam châm hút -Các vật liệu không bị nam châm gói, dồ dựng… -Chai lọ, dồ dựng bằng hút -Các vật liệu và sản phẩm chế thủy tinh, bóng dèn… tạo từ thuỷ tinh -Vỏ trai, xuong, gạch, đá, -Các loại vật liệu không cháy gốm… ngoài kim loại và thủy tinh Rác hỗn hợp Tất cả các loại vật liệu khác Ðá cuội, cát, dất, tóc… không phân loại ở phần 1 và 2 dều thuộc loại này. Loại này có thể duợc phân chia thành 2 phần: kích thuớc lớn hon 5 mm và nhỏ hon 5 mm C) Thực trạng rác thải sinh hoạt tại tphcm Là đô thị phát triển nhanh, quy mô dân số xấp xỉ 9 triệu người (bao gồm cả dân nhập cư, vãng lai), TP. Hồ Chí Minh đang hàng ngày, hàng giờ "gánh” nhiệm vụ xử lý trên dưới 7.000 tấn rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những bất cập từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý rác vẫn là vấn đề đau đầu của thành phố suốt nhiều năm qua chưa được tháo gỡ. Với kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu để trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ, đi trước và về trước trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Bên cạnh nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội do phát tri ển kinh t ế mang l ại, cùng với chất lượng cuộc sống của người dân đô thị ngày càng được nâng cao, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối đầu với vấn đề về lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và làm m ất v ẻ mỹ quan của Thành phố. Mỗi ngày tphcm đổ ra ngoài đô thị khoảng 5500 tấn/ngày rác thải sinh hoạt.
  5. D) Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn Tp.HCM Hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác nói chung tại Tp.HCM được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác TP.HCM Thực trạng hệ thống thu gom rác thải trên địa bàn TP.HCM  Phương tiện thu gom Thành phố hiện có 517 xe thu gom vận chuy ển rác các lo ại nh ư lavi, xe xu ồng, xe ép, xe tải ben, xe hooklift có tải trọng từ 1 tấn đến 15 tấn với 52 nhãn hi ệu khác nhau. Đây là số lượng xe của 22 Công ty dịch vụ công ích, Công ty Môi trường đô thị và Hợp tác xã công nông. Quy trình bố trí thu gom và vận chuy ển rác cho các loại xe này như sau: Thu gom về trạm trung chuyển: có 175 xe ép, xe tải ben v ới t ải trọng d ưới 4 tấn thực hiện thu gom 1.915 tấn rác/ngày từ điểm phát sinh rác đến trạm trung chuyển và sau đó đổ sang các xe chuyên dụng khác có tải tr ọng l ớn h ơn đ ể v ận chuyển đến bãi xử lý với cự ly vận chuyển trung bình là 13,98 km. Tuy nhiên, dung tích chứa của các phương tiện hiện nay đều không đáp ứng khối lượng chất thải được thu gom trong một chuy ến, ph ần l ớn các ph ương tiện đều phải cơi nới cao lên. Hầu hết các phương ti ện thu gom c ủa l ực l ượng rác dân lập đều đáp ứng được nhu cầu thu gom, các phương tiện này đều có khả năng thu gom rác với khối lượng lớn (gấp 1,5 - 2 lần so với các loại thùng 660 lít), vận tốc vận chuyển nhanh như xe lam, lavi, xe bagac máy, v.v… Do h ầu h ết các phương tiện này là tự chế, không theo quy chuẩn hay thiết kế đảm bảo về mặt môi trường nên các phương tiện này thường gây ô nhiễm về không khí (mùi, tiếng ồn), nước (nước rỉ rác), v.v…  Phương pháp quét dọn và thu gom rác Quét rác đường phố: do lực lượng 24 Cty DVCI Q, H thực hiện quét gom rác tại các khu vực công cộng (các tuyến đường, vỉa hè, tiểu đảo, hàm ếch miệng cống) trên phần địa bàn của mình.
  6. Thu gom rác hộ dân: do lực lượng Cty DVCI Q,H ( khoảng 40%) và lực lượng tư nhân (khoảng 60%) cùng thực hiện. Rác sinh hoạt từ nguồn thải ra được chứa đựng trong các thùng chứa 660 lít hoặc thùng chứa xe tay được công nhân vệ sinh chuyển bằng xe tay đưa đến các điểm hẹn trên đường ph ố ho ặc các bô, trạm trung chuyển rác gần nhất. Hàng ngày chất thải rắn sinh hoạt được thu gom bằng xe đ ẩy tay hay thùng 660lít và tập trung tại điểm hẹn hay trạm ép rác kín, sau đó đ ổ trực ti ếp vào xe ép rác chuyển đến trạm trung chuyển, một số xe đẩy tay đổ trực ti ếp vào tr ạm trung chuyển khi thu gom chất thải rắn ở khu vực gần trạm trung chuy ển. Tại trạm trung chuyển xe tải và xe ép lớn (từ 7-10 tấn) nh ận ch ất th ải r ắn và đ ổ ra bãi chôn lấp Gò Cát (Bình Chánh) hoặc Phước Hiệp (Củ Chi). Tại một số điểm, chất thải rắn sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay chuy ển trực ti ếp sang xe ép lớn và chở thẳng đến bãi chôn lấp. Công tác lấy rác diễn ra nhanh chóng không mất nhiều thời gian do các hộ dân thường chứa rác trong các bịch nulon và để sẵn trước cửa nhà hay trên l ề đường. Thời gian thu gom rác trong ngày khác nhau tùy theo mỗi quận. Mỗi loại rác có một qui trình thu gom, vận chuyển đặc trưng Rác sinh hoạt Thu gom sơ cấp: Rác sinh hoạt được thu gom từ hộ dân ra các bô - rác, điểm hẹn, bãi chuyển tiếp… và chở đến các bãi chứa chung hay những điểm chuyển tiếp. Thu gom thứ cấp: Rác sinh hoạt được chở từ các bô rác và điểm - hẹn đến trạm trung chuyển hay bãi chôn lấp để xử lý. Rác sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về khu xử lý Hiện trạng vận chuyển rác thải trên địa bàn Tp.HCM  Phương tiện vận chuyển Vận chuyển thẳng lên bãi rác: có 342 xe ép, xe t ải ben, xe hooklift v ới t ải tr ọng trên 4 tấn thu gom 6.059 tấn rác/ngày từ các nơi phát sinh rác (điểm hẹn, chợ, cơ sở sản xuất, trạm ép rác kín, nơi có nguồn rác lớn) vận chuy ển rác tr ực ti ếp lên bãi xử lý với cự ly vận chuyển trung bình là 32,66 km.
  7.  Phương thức vận chuyển Cty Môi trường Đô thị là đơn vị tổng thầu ký hợp đồng lại v ới các Cty DVCI Q,H tổ chức tiếp nhận, thu gom rác tại các điểm hẹn, các thùng rác công cộng hoặc các điểm phát sinh rác đổ bừa bãi trên đường phố, sau đó: Sử dụng xe ép < 4 tấn chuyển rác đến các trạm trung chuy ển - rác. Sử dụng xe ép > 4 tấn chuyển rác đưa thẳng đến khu xử lý - rác. Ngoài ra, Quận 1, Quận Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Bình Chánh và Huy ện Củ Chi, Cần Giờ là những đơn vị được phân cấp trực tiếp thực hiện công tác v ận chuyển rác thông qua hợp đồng với UBND Quận - Huyện. Các mục tiêu của các trạm chuyển tiếp bao gồm: - Đón tiếp các xe thu gom rác thải một cách có trật tự; - Xử lý các rác thải thành từng khối; - Chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển hoạt động như m ột b ộ phận trung gian giữa hệ thống vận chuyển và các xe thu gom rác thải; - Giảm thiểu sự lộn xộn và tác động của các hoạt động thu gom CTR đ ến môi trường. Thành phần của hệ thống trung chuyển rác thải của TP. HCM bao gồm: Bô rác, điểm hẹn, trạm trung chuyển  Bô rác - Là các khu đất trống được xây tường bao làm nơi lưu chứa rác tạm th ời, thường không có mái che, không được xây dựng kiên cố và không được xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường. Hiện nay, toàn thành phố có khoảng 39 bô rác trong đó n ội thành có 4 bô, - ngoại thành 35 bô.
  8. Hình2. Các bô rác hợp vệ sinh  Điểm hẹn - Là vị trí tập kết các xe tay chở rác để chuyển sang xe cơ giới - Trong tương lai, các điểm hẹn nằm trong thành ph ố cần phải được gi ảm dần, thay thế bằng các trạm trung chuyển với công nghệ tốt hơn. Trạm trung chuyển  - Là nơi tiếp nhận rác từ các xe thu gom nhỏ để chuyển sang xe có tải trọng lớn vận chuyển đến khu xử lý. - Trạm được xây dựng kiên cố, có nền bêtông cứng, mái che và có hệ thống xử lý mùi, bụi…
  9. Đối với rác sinh hoạt Có 2 trạm trung chuyển chính nhận rác từ các xe ép rác nh ỏ, xe t ải nh ỏ, xe đ ẩy tay. Trạm trung chuyển 12B Quang Trung, Gò Vấp. - Trạm trung chuyển Vận chuyển số 2 (345/2 Lạc Long Quân, Quận 11) - Hiện trạng tại các bãi rác • Khi mới được quy hoạch, quanh khu xử lý rác Gò Cát (phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM) dân cư còn thưa thớt. Nay cả khu xử lý rác này lọt thỏm giữa những khu nhà dân đông đúc. Nhưng 25ha của Gò Cát - một diện tích không nhỏ - với một đô thị “đất chật người đông” như TP.HCM cũng chỉ đủ để chôn rác trong khoảng bảy năm. Tại đây chứa hơn 7 triệu tấn rác đổ cao như núi, đang trong thời gian phân hủy và có thể kéo dài trong hàng chục năm. Bãi rác này đã đóng cửa từ tháng 7-2007 nhưng suốt ba năm qua rất nhiều tiền vẫn phải đổ vào đây để xử lý hàng trăm mét khối nước rỉ rác đậm đặc - một việc khó chưa biết khi nào mới xong. Ở phía tây bắc TP.HCM, Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn ở huyện Củ Chi như một đại công trường với diện tích quy hoạch hơn 800ha. Bãi chôn lấp rác đầu
  10. tiên thuộc khu này chiếm 45ha, gần gấp đôi bãi Gò Cát, song cũng chỉ khoảng ba năm là đầy rác, phải đóng bãi. Cạnh đó là một ô chôn rác 10ha cũng chỉ sau sáu tháng mở cửa là chứa đầy rác. Phía nam TP.HCM là bãi rác Đa Phước (huyện Bình Chánh) do Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam (VWS) làm chủ đầu tư, sẽ là nơi chôn lấp hơn 20 triệu tấn rác. Chính quyền TP.HCM đã dành 128ha giữa bốn bề sông nước để xử lý rác sinh hoạt, trong đó gần 80ha để chôn lấp rác. Và để phục vụ bãi rác này, ngân sách còn phải chi tiền giải tỏa hơn 300ha đất làm vành đai cách ly. • Hiện trạng xử lý rác tại tphcm - Công nghệ truyền thống được sử dụng để xử lý chất thải rắn đô th ị ở nước ta là chôn lấp vệ sinh với rất nhiều nhược điểm như chiếm đất, tạo thành nước rò rỉ có nồng độ ô nhiễm cao, khí bãi chôn lấp gây hiệu ứng nhà kính, … - Tuy nhiên, hiện nay thành phố đã có chiến l ược qu ản lý ch ất th ải r ắn ngày càng hiệu quả, việc tìm kiếm các loại hình công ngh ệ mới và kêu g ọi đ ầu tư để tăng tỷ lệ tái chế, tái sinh và đề ra các giải pháp nhằm làm gi ảm lượng chất thải đổ vào bãi chôn lấp, giải quyết triệt để một cách căn cơ khối lượng chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh đang được thành phố từng bước triển khai. • Nguyên nhân phát sinh ô nhiễm rác thải sinh hoạt: a) Nguồn phát sinh rác: Với dân số gần tám triệu dân và mọi hoạt động của người dân đều phát sinh chất thải, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phòng, trường học và hơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ nên nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn của thành phố rất đa dạng. Thông th ường rác thải thường phát sinh từ các nguồn sau: Khu dân cư - Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ...) - Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh - viện...) Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng, - Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, -
  11. đường phố...) Nhà máy xử lý chất thải - Công nghiệp - Nông nghiệp - b) Nguyên nhân phát sinh rác: Rác thải phát sinh trên đường phố liên quan chủ yếu đến vấn đề ý thức và h ệ thống thu gom quản lý rác thải, bao gồm những nguyên nhân chính sau đây: - Ý thức người dân còn kém, thường xuyên vứt rác ra đường Do sự phát sinh tự phát của các gánh hàng rong, các quán ăn, xe đ ẩy ven - đường Rác rơi vải từ các xe vận chuyển rác - Nạn vứt tờ rơi trên đường - Các thùng rác hợp vệ sinh trên đường còn hạn chế - Hệ thống thu gom rác tại các đường phố chưa triệt để - c) Đường đi cảu rác:
  12. Tác hại của chất thải sinh hoạt: • TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI SINH HOẠT ÐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGUỜI. Chúng ta dang dối mặt với nhiều nguy co lây lan bệnh truyền nhiễm, dịch hại nguy hiểm do môi truờng dang bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi truờng dã gia tang qua mức dã ảnh huởng tới sức khoẻ nguời dân. Ngày càng có nhiều vấn dề về sức khoẻ liên quan dến yếu tố môi truờng bị ô nhiễm. Chất thải sinh hoạt dã ảnh huởng rất lớn dến sức khoẻ cộng dồng; nghiêm trọng nhất là dối với dân cu khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn. Ô nhiễm chất thải sinh hoạt dã dến mức báo dộng. Nhiều bệnh nhu dau mắt, bệnh duờng hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thuong hàn…do chất thải rắn gây ra. Ðội ngu lao dộng của các don vị làm vệ sinh dô thị phải làm việc trong diều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng dộ bụi vuợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 dến 1,9 lần, khí dộc vuợt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 dến 0,9 lần, các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh huởng dến sức khoẻ của họ. ẢNH HUỞNG ÐẾN MỸ QUAN ÐÔ THỊ. Ngoài việc gây nguy hại dến sức khỏe con nguời thì rác thải sinh hoạt còn ảnh huởng dến mỹ quan dô thị. Nó mang lại những hình ảnh không dẹp giữa lòng thành phố van minh và hiện dại. Duới dây là những hình ảnh làm mất di mỹ quan dô thị của những thành phố lớn tại Việt Nam và trên thế giới. ẢNH HUỞNG ÐẾN MÔI TRUỜNG SỐNG.  Ô nhiễm môi trường không khí Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các ch ất h ữu c ơ trong rác gây ô nhiễm môi trường không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hũy chất h ữu cơ trong rác là: Amoni có mùi khai - Phân có mùihôi - Hydrosunfur: Trứng thối - Sunfur hữu cơ: bắp cải rữa - Mecaptan: Hôi nồng -
  13. Amin: Cá ươn - Diamin: Thịt thối - Cl2: Nồng - Phenol: xốc đặc trưng - Ngoài ra, quá trình đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm như: SO 2, NOx, CO2, THC, bụi...  Ô nhiễm môi trường nước Nöôùc ræ raùc coù chöùa haøm löôïng chaát oâ nhieãm cao (chaát höõu cô: do trong raùc coù phaân suùc vaät, caùc thöùc aên thöøa…, chaát thaûi ñoäc haïi: töø caùc bao bì ñöïng phaân boùn, thuoác tröø saâu, thuoác dieät coû, myõ phaåm... ) nếu không được thu gom xử lý sẽ thâm nh ập vào nguồn n ước m ặt và n ước ngầm gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng.  Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất từ rác thải do 2 nguyên nhân:  Rác thải bị rơi vải trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhi ễm đ ất do: Trong rác có các thành phần độc hại như: thuốc BVTV, hóa ch ất, VSV gây bệnh  Nước rỉ rác nếu không được thu gom, xử lý s ẽ thấm xu ống đ ất gây ô nhiễm môi trường đất do: Nước rỉ rác chứa nhiều kim loại nặng - Có thành phần chất hữu cơ khó phân hủy sinh học cao - Chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2