TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu
lượt xem 13
download
Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn về phương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam á và Châu á. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu
- TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu
- Lời nói đầu Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn về phương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam á và Châu á. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào các chính sách mở cửa của nước mình hoà nhập vào sự phát triển của toàn nhân loại. Từ thập niên 90 Nhà nước ta bắt đầu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng mối quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới chính điều này đã khiến kinh tế nước ta phát triển vượt bậc so với thập niên trước. Trong những năm gần đây mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng khăng khít, thân thiện hơn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài cũng như hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước ngày càng nhiều đây ta một hướng đi tốt của nước ta. ở hội nghị “Triển khai nghị quyết 01 và tiếp tục thực hiện nghị quyết 12 của bộ chính trị” tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 3/1997 chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu được coi là một yêu cầu bức xúc trước xuất phát điểm thấp của Việt Nam về kim ngạch xuất khẩu. Để thực hiện nghị quyết đó Bộ Thương mại đã đề nghị phấn đấu đạt mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 35% để nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong các năm tới. Vậy để nghiên cứu sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu của nước nhà nói chung và nước sở tại.
- I. Môi trường chủ nhà Môi trường nước ta có ảnh hưởng đối với biện pháp quốc tế của các công ty xuất khẩu thông qua việc tạo cơ hội xuất khẩu 1.Tác động tích cực của nhà nước ta đối với việc xuất nhập khẩu Ngày 29/9/2000 Bộ trưởng bộ tài chính đã có quyết định số 160/2000 QĐ/BTC về việc hành thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện theo hiệp định hàng dệt may ký Việt Nam với các nước cộng đồng Châu Âu cho giai đoạn 2000-2005. Hiệp định này đã khuyến khích và tạo được ra nhiều cơ hội cho các công ty may xuất khẩu ở Việt Nam. Danh mục hàng hoá và thuế xuất khẩu của từng mặt hàng nêu tại điều 1 quyết định này chỉ được áp dụng khi mặt hàng đó có giấy chứng nhận xuất xứ của các nước cộng đồng. Nhằm khuyến khích việc sử dụng hạn ngạch may xuất khẩu hàng dệt may vào các nước có quy định hạn ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu từ ngày 01/01/2001 hàng dệt may được phân làm 2 nhóm. Nhóm 1: gồm các mặt hàng có (cat) tỷ lệ sử dụng dưới 90% như sau. Thị trường EU các cat 9, 10, 13, 14, 18, 20, 21, 26, 28, 35, 39, 41, 68, 76, 97, 118, 161. Thị trường Thổ Nhỉ Kỳ, toàn bộ 29 mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch đối với các mặt hàng thuộc nhóm này các doanh nghiệp thuộc các đối tượng nêu ở khoản 2 dưới đây được xuất khẩu theo nhu cầu thủ tục xuất khẩu thực hiện tại các phòng quản lý xuật nhập khẩu khu vực của Bộ Thương mại tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 2: gồm những mặt hàng (cat) có tỷ lệ sử dụng trên 90% trở lên cụ thể như. Thị trường EU các cat 4,5,6,7,8,15,29, 31, 73, 78, 83. Thị trường Canada (cat): 1,2a,3c,4a,4c,5a,5b,7,8a,8c,8d,9a,10a,11a, 12a, 13.
- Đối với thị trường EU dành 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng cat thuộc nhóm 2 để giao cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhà công nghiệp Châu Âu. Các doanh nghiệp ký hợp đồng hạn ngạch công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ tối thiểu là 305 hạn ngạch được giao chính thức. Các doanh nghiệp được giao với số lượng hạn ngạch chính thức dưới 50.000 sản phẩm đối với các mặt hàng cat 4, 5, 8 và 31 dưới 3000 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 6,7,29 và 73 dưới 30.00 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 15 và dưới 30 tấn đối với cat 78 và 83 không bắt buộc phải ký hạn ngạch CN Đó là những chính sách mà chính phủ ta đề ra để thúc đẩy xuất khẩu do đó hiện nay dệt may chiếm vị trí quan trọng và chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nhập khẩu và là một trong 10 mặt hàng chủ lực có nhiều tiềm năng có giá trị xuất khẩu cao cụ thể chiếm 60-70% giá trị xuất khẩu CN. Hàng dệ may là nhóm mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 so với các hàng xuất khẩu khác. Năm 1999 tăng hơn 7 lần so với năm 1993 tỷ trọng hàng dệt may chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu hàng CN nhẹ, và tiểu thủ công nghiệp (năm 1993 chỉ có 50%) sản phẩm dệt may của ta đã xuất sang 46 nước trong đó có EU chiếm 50% hiện nay nước ta có trên 300 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may thu hút ngót 400 ngàn lao động với hơn 60 ngàn đơn vị máy mà đốiiv ới một số mặt hàng dệt may thông dụng như Sơ mi, Jacket, quần... Nhưng điều dễ thấy nhất là nhà xuất khẩu có thể tự do xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam có năng lực sản xuất và có khả năng cạnh tranh, không bị giới hạn về số lượng theo các hiệp định thương mại song phương. Từ năm 1993 với hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU (được ký ngày 15/12/1992) EU đã trở thành một trong những thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất. Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng từ 250 triệu USD năm 1993 tăng lên 450 triệu USD năm 1997 chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
- Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may trong những năm qua chủ yếu là những mặt hàng cho EU. Bên cạnh những điều khoản đó nước ta còn có những khuyến khích cho nước ngoài . Điều 10 khoản 1 của Nghị định 10/1998/NĐ/CP. Nói chung Nhà nước ta đưa ra các chính sách ưu đãi cho việc nhập khẩu vào Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi của môi trường luật pháp thì vẫn còn những khó khăn. 2. Những hạn chế đối với chính sách xuất khẩu Trong thời kỳ đất nước bị cấn vận và trừng phạt kinh tế không những việc phát triển kinh tế bị hạn chế mà việc xuất khẩu hàng hoá sang các quốc gia khác hầu như không có. Thời điểm này, điều kiện môi trường xuất khẩu không thuận lợi. Các công ty dệt may trong nước làm ăn kém hiệu quả. Do việc chuyển giao công nghệ hiện đại không tiến hành được. Chính vì thế, sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu của các bạn hàng nước ngoài. Mặt khác nước ta chưa có điều kiện để hợp tác kinh tế với nhiều nước cho ên việc sản phẩm xã hội của chúng ta khi nhập vào nước bạn cũng không được ưu đãi. Trong khi các nước khác tăng trưởng rất mạnh, xuất khẩu hàng dệt may voà thị trường Mỹ thì Việt Nam do không được hưởng NTR nên phải chịu mức thuế suất rất cao như vậy cộng với chất lượng hàng của ta chưa cao nên thâm nhập vào thị trường Mỹ rất khó. Trong tổng nhập khẩu của Mỹ rất lớn, hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này năm 1999 mới đạt khoảng 37 triệu USD tăng 13% so với năm 1998 còn hàng dệt thì chưa xuất khẩu vào thị trường này được. Vậy các yếu tố cơ bản của môi trường luật pháp chính trị của nước chủ nhà hay vai trò của Chính phủ thể hiện thông qua: - Cấm vận và trừng phạt kinh tế - Kiểm soát xuất khẩu: kích thích, yểm trợ, quản lý và hạn chế xuất khẩu. - Kiểmm soát nhập khẩu: thuế, giấy phép - Điều tiết hành vi kinh doanh quốc tế.
- II. Môi trường nước sở tại. ảnh hưởng của chính quyền sở tại đối với các doanh nghiệp nước ngoài thay đổi đáng kể từ nước này sang nước khác. Người làm Marketing quốc tế cần phải xem xét các vấn đề sau đây của môi trường luật pháp chính trị. Thái độ đối với các nhà doanh thu nước ngoài. Một số nước như Việt Nam mong muốn và khuyến khích đầu tư nước ngoài. Ngược lại ấn độ quy định hạn ngạch nhập khẩu khống chế ngoại tệ chuyển ra nước ngoài. Sự ổn định chính trị hệ thống chính trị của một số nước có thể dễ bị thay đổi và do đó, chính sách đối với tư bản và hàng hoá nước ngoài cũng bị thay đổi. Người làm Marketing quốc tế trong những thị trường và môi trường chính trị không ổn định phải thích ứng chiến lược với những đặc điểm của môi trường đó. - Quy định về tỷ giá chuyển đổi, nhà xuất khẩu hoặc đầu tư đều mong muốn được thanh toán bằng những đơn vị tiền tệ có giá trị trên thực tế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu bị thiệt hại do đồng tiền thanh toán bị kiểm soát chặt chẽ về tỷ giá, hoặc tiền tệ không thể chuyển đổi thậm chí bị thanh toán bằng những hàng hoá khó bán được. - Thủ tục hành chính đó có thể là thủ tục hải quan, thu thập thông tin và tiếp xúc thương mại các thủ tục hành chính nhiều khi làm nản lòng các nhà doanh thu hay nhập khẩu và thường kéo theo nạn “nội bộ”. Trong những tình huốn như vậy người làm quốc tế cần phải áp dụng chiết lý Marketing đối với hàng nhập khẩu của công ty. Mỹ dành một ưu đãi thuế quan quan trọng đối với hàng hoá nhập khẩu được sản xuất tư bộ phận chế tạo tại Mỹ. Điều khoản trong luật này là HTS số 9802 theo hệ thônóg hài hòa mới trước đây gọi điều 807 theo thoả thuận này thuế chỉ đánh vào giá trị gia tăng ở nước của sản phẩm không đánh thuế đối với sản phẩm phải được sản xuất ở Mỹ. Quần áo được may ở nước ngoài sử dụng vải được sản xuất ở Mỹ năm 1996 khoảng 8,5 tổng nhập khẩu của Mỹ đã áp dụng điều khoản số 9002.
- Mỹ chấp nhận hiệp định của WTO về tính giá trị hải quan làm cơ sở cho luật tính giá hải quan của Mỹ. Luật hải quan của Mỹ cũng quy định rằng xuất xứ của sản phẩm phải được giải trình rõ ràng và trung thực. Kết luận Tóm lại nghành may mặc là ngành có tốc độ phát triển cao. Đặc biệt trong những năm gần đây. tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc rất lớn. Hàng năm thu về cho quốc gia một nguồn ngoại tệ đáng kể. Môi trường luật pháp, chính trị của nước ta đã góp phần kích thích cho việc xuất khẩu hàng may mặc để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Toàn cầu hóa và sự tác động của nó đến kinh tế của từng quốc gia cũng như hoạt động kinh doanh của các công ty
24 p | 912 | 122
-
Tiểu Luận :Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát
25 p | 305 | 118
-
Bài tiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
32 p | 438 | 76
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học: Sự tác động của năng lực lãnh đạo đến sự gắn kết của nhân viên
24 p | 259 | 74
-
Đề tài: Sự tác động của giá đất, giá nhà ở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội
48 p | 273 | 62
-
Đề tài: " TOÀN CẦU HOÁ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY "
9 p | 242 | 56
-
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu
20 p | 173 | 32
-
Tiểu luận Triết học số 28 - Nghiên cứu lịch sử, giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người
35 p | 121 | 19
-
Tiểu luận: Sự thích nghi, sự lựa chọn chiến lược và sự thay đổi
86 p | 145 | 17
-
Chuyên đề Nội tiết tố động vật thủy sản: Cơ chế tiết hormon kích dục tố trong cá da trơn (clarias sp.) thông qua sự tác động của tia laser đến huyệt sinh sản
7 p | 170 | 13
-
Tiểu luận: Sự lựa chọn và thích nghi trong chiến lược và thay đổi
23 p | 86 | 9
-
Tiểu luận: Sự thay đổi về chất của các gã khổng hồ
16 p | 75 | 9
-
Thuyết trình: Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế
30 p | 141 | 8
-
Tiểu luận: Sự tác động của yếu tố vĩ mô đến hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp
28 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự tác động của ERP đến kế toán quản trị tại các doanh nghiệp tại Việt Nam
102 p | 51 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích sự tác động cung tiền của ngân hàng nhà nước đến giá cả và sản lượng tại Việt Nam
88 p | 35 | 5
-
Đề tài : « Sự tác động của văn hóa trong LA VIETNAMIENE tới hoạt động kinh doanh của nhà hàng »
15 p | 63 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn