Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
lượt xem 83
download
Trong những năm qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, do đó việc đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu và đây chính là một việc rất cần thiết hiện nay. Một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
- Tiểu luận Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
- LỜI NÓI ĐẦU Trong những nă m qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, do đó việc đẩy mạnh xuấ t khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việ t Nam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiệ n đại hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩ y mạnh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá , chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu và đâ y chính là một việc rất cần thiế t hiện nay. Một số mặt hàng của Việt Nam hiện nay đã được ưa chuộng không ch ỉ trên th ị trường nội địa mà cả thị trường nước ngoài như dệt may, thuỷ sản … khi mà Việ t Nam đã chính thức thiết lập mối quan hệ n goạ i giao với cộng đồng Châu Âu. Vì vậy mở thị trường xuất khẩu là vấn đề cấp bách hàng đầu c ủa các doanh nghiệp. Để hiểu thê m được th ị trường xuấ t khẩu hàng hoá Việ t Nam, em đã chọn đề tài “Thị trường xuấ t khẩ u hàng hoá Việt Nam – những vấ n đề đặ t ra và giải pháp phá t triển”. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo đã hướng dẫn cho em hoàn thành đề tài nà y. 1
- 1. Khá i niệ m về th ị trường hàng hoá - dịch vụ Thị trường là một phạm trù kinh tế của nền hàng hoá và nền kinh tế thị trường . Thị trường là mộ t khái niệm mở rộng bao gồm tấ t cả các sản phẩm biểu hiện dưới nhiều h ình thức khác nhau được đem ra mua bán, trao đổ i trên thị trường. 1.1 Các quy lu ật của kinh tế thị trường: 1.1.1 Quy luậ t giá trị: là quy lu ật kinh tế c hủ yế u của nền sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá , cũng là quy luật cỏ bản c ủa nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Quy luật cung cầu: Là hai cực đối lập nhưng thống nhất trong quá trình phát triển thị trường, thường xuyên tác động qua lại với nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất và thường xuyên lặp đ i lặp lạ i của nền kinh tế thị trường. 1 .1.3 Quy luậ t cạnh tranh: Cạ nh tranh trong nền kinh tế th ị trường tập trung vào cạnh tranh chấ t lượng hàng hoá, cạnh tranh về giá cả , cạnh tranh phương thức bán, cạnh tranh về chất lượng phục vụ khách hàng. Cạnh tranh có hai mặ t: mặ t tích cực và tiêu c ực. Mặ t tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phả i thường xuyên cải tiến kỹ thuậ t, áp dụng công nghệ mới và o sản xuất. Mạt tiêu cực phát triển sản xuất kinh doanh theo lợi nhuận đơn thuần dẫn đến là m thiếu quy hoạch và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 1.2. Chức năng của thị trường. 1.2.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện. Chức năng này chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, gắn bó với mục đích sản xuấ t kinh doanh hàng hoá được thị trường th ừa nhận và thực hiện giá trị hàng hoá. 1.2.2 Chức năng thông tin 2
- Các doanh nghiệp có phương án và biện pháp nghiên cứu thị trường, nắ m bắ t kịp thời những thông tin thị trường cung cấp có ý ngh ĩa cực kỳ quan trọng đối với phá t triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.2.3 Chức năng điều tiế t và kích thích. Đố i với các doanh nghiệp sản xuấ t và thương mại, thị trường điều tiết và kích thích phát triển hoặc hạn chế th ông qua sự phá t huy tác dụng của các quy lu ật kinh tế trên thị trường. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường trong cạnh tranh, phát triển bền vững và kinh doanh có h iệu quả bu ộc phả i nghiên cứu nhu cầu của thị trường. 1.3. Vai trò của thị trường. Thị trường có vai trò quan trọng đối với thúc đẩ y nhanh và sâu sắc quá trình phân công lao động xã hộ i, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo hướng nền sản xuấ t lớn, tạo ra khối lượng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị trường ngà y càng phát triển về số lượng, thoả mãn chất lượng và giá cả . Thông qua những ch ức năng kích thích, th ị trường đóng vai trò quan trọng đối với đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới quy trình cô ng nghệ, cải tiến kỹ thuậ t. Thị trường không những đáp ứng nhu cầ u về tiêu dù ng của xã hội ngày c àng tăng mà còn c ó tác độ ng hướng dẫn tiê u dùng tiế t kiệm phù h ợp với khả năng phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ. Sự phát triển thị trường trong n ước đóng vai trò quan trọng th úc đẩy quá trình hợp tác và hộ i nhập khu vực , thế giới tạo điều kiện để mở rộng th ị trường nước ngoài, thu hút vốn. 1.4.Phân loại th ị trường. 1.4.1 Thị trường tư liệu sản xuất Là thị trường cung ứng các công cụ và n guyên liệu để phục vụ sản xuất ra sản phẩ m. 1.4.2 Thị trường hàng hoá tiêu dùng. 3
- Là thị trường tiêu thụ những hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng tập thể. 1.4.3 Thị trường dịch vụ . Là thị trường cung ứng chủ yếu các sản phẩm phi vậ t chất bao gồm dịch vụ sinh hoạ t, d ịch vụ thương mạ i, dịch vụ du lịch. 1.4.4 Thị trường hàng công nghiệp. Là thị trường mua bán sản phẩm của các nghành công nghiệp khai khoáng và chế biến các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, công nghiệp nặng chế tạo và các tư liệu sản xuấ t, công nghiệp nhẹ chủ yế u sản xuất ra hàng tiêu dùng.Thị trường hàng nông nghiệp bao gồm nông, lâm, hải sản, là thị trường hàng hoá có nguồn gốc sinh vậ t. 1.4.5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Là th ị trường có nhiều người mua và người bán chi phối giá cả th ị trường, giữa các nhà kinh doanh cạnh tranh với nhau trong mức hoàn hảo, doanh nghiệp có thể bán số lượng sản phẩ m tuỳ mức giá trên thị trường. 1.4.6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Là thị trường mà trong đó chỉ có một hoặc mộ t số doanh nghiệp được quyề n kinh doanh trên thị trường và c hi phối giá cả trên thị trường. 2. Cơ sở thực tiễn. 2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta. Xu ất khẩu hàng hoá có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Trước hết, hoạt động xuất khẩu tạo một nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước,đảm báo nhu cầu nhập khẩu. Trong việc kinh doanh thương mạ i quốc tế thì xuấ t khẩu không chỉ thu về ngoại tệ mà còn với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá , dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế , tích luỹ cho phá t triển. Tiếp theo, hoạt động xuất khẩu phá t huy được các lợi thế so sá nh của đất nước. Ho ạt động xuấ t khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng sản xuất, thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Bê n cạnh đó , 4
- hoạ t động xuât khẩu còn nhằ m để nâng cao uy tín của hàng hoá Việ t Nam trên thị trường quốc tế , tăng c ường quan hệ kinh tế đối ngoạ i. 2.2 Công ty XNK tổng hợp Hà Nội- Haprosimex con chim đầu đàn về xuất khẩu nă m 2000. Kh ông chỉ có mặt hàng rau quả mà các mặ t hàng nông sản, hàng dệ t may là những mặt hàng được chủ yếu trên thị trường Việ t nam. Công ty XNK tổng hợp HN (Haprosimex) đã đẩ y mạnh xk một số mặt hàng nh ư lạc, hạt điều, hạttiêu trong khi các mặ t hàng này có sự cạnh tranh rấ t dữ dội; Bên cạnh đó, hàng dệ t may của công ty cũng là một trong những mặt hàng chiến lược.Để phá t triển trong điều kiện th ị trường trong và ngoài nước cạnh tranh gay gắt, Ban giám đốc công ty phả i thường xuyên củng cố, xâ y dựng tổ chức, tạo sự hợp lý giữa các phòng ban, các bộ phận công ty, tạo mố i liên hệ giữa sản xuất, kinh doanh XNH và c ông tác quản lý hành chính. Để bắt kịp với yêu cầu mới, không bỏ lỡ c ơ hội phá t triển và mở rộng sản xuấ t, kinh daonh khi hiệ p định thương mại Việt-Mỹ c ó hiệu lực, năm 2000 công ty đã có những b ước đầu tư nghiên cứu sâu về thị trường Mỹ. Hiện nay công ty sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ. 2.3 Xuất khẩu trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo thống kê của bộ Thương mại, tính đến nay đã có trên 13.000doanh nghiệp đăng ký, nhưng các doanh nghiệp nà y mới chiếm trên 10% trong kim ngạch xuấ t khẩu, còn lại gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu là của 26 doanh nghiệp lớn. Từ đ ó cho thấ y những doanh nghiệp lớn đ ược sự hỗ trợ của Nhà nước cộng với tiềm năng về cơ sở vật chất, vốn và lao động nên khả năng tiế p cận và thâm nhập thị trường thế giới lớn h ơn rấ t nhiều so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thương fgặp khó khăn khi phả i đối đầu với những thách thức rất lớn trên thị trường xuấ t khẩu. Nhưng các doanh nghiệp nà y lạ i khá ăn ý với nhau về một số mặt như họ không nắm bắt được chính xác các yêu cầu, qui định của các nước đối với hàng hoá nhập khẩu, đặc biệt là các nước thuộc khối thị trường chung Bắc Mỹ, khối APEC, EU, ch ỉ có 5 ,9% số d oanh nghiệp được hỏi nắm bắ t được các yêu cầu của thị trường Mỹ, 5
- khố i APEC là 3,9% và WTO là 6 ,6%, do hạn chế về vố n, về c ơ sở kỹ thuật nên 17,8% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng khó khăn lớn nhấ t của họ là phương pháp sản xuấ t chế biến sản phẩ m xuất khẩu phù hợp với các nước nhập khẩu, đặc biệt khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ, hải sản. Cơ c hế chính sách của Nhà nước đố i với hoạt độ ng xuất khẩu đã được sửa đổi hợp lý hơn tạo đ iều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia ngày càng tích cực hơn. 2.4 Khả năng thâ m nhập thị trường Nhật Bản của hàng hoá Việt Nam. Nh ật Bản với số dân 126,3 triệu người và tổng sản phẩ m qu ốc dân GNP đạ t 507 ngh ìn tỷ yên năm 1997 ( xấp xỉ 419.000 tỷ USD) nên là một thị trường tiêu dùng lớn thứ hai trên thế giới, sau Mỹ và cũng là một thị trường nhập khẩu hàng hoá lớn. Người tiêu dùng Nhật Bản hiện nay ngà y càng thích hàng hoá nhập khẩu có giá rẻ và c hất lượng tốt, mẫu mã phong phú. Một số hàng hoá Việt Nam có khả nă ng xuất khẩu sang Nhậ t Bản như rau quả tươi hoặc đông lạnh. Nhậ t Bản phả i nhập những loạ i rau quả là do lượng cung trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu do thiên tai, mất mùa. Hà ng nông sản Việ t Nam tuy xuất sang Nhật Bản chưa nhiều nhưng có khả năng thâm nhập vào th ị trường xuất khẩu về mặ t hàng trái câ y tươi, mặ t hàng hải sản. Bên cạnh đó có một số yếu tố có tác động đến khả năng xuất khẩu của Việ t Nam sang th ị trường Nh ật Bản. * Thuận lợi: - Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việ t Nam mang tính bổ sung chứ không phả i có sẵ n nên khá thuận lợi do các doanh nghiệp Việ t Nam khi tăng c ường xuấ t khẩu sang Nhật Bản. - Xu hướng chuyển giao nhà máy ra n ước ngoà i sản xuất và nhập khẩu trở lại Nh ật Bản. Các công ty nà y đang di chuyển các x í nghiệp sang các nước để sản xuấ t hoặc xuấ t khẩu ngược trở lại Nhậ t Bản. - Người dân Nhật có mức số ng cao, GDP tính theo đầu người khoảng 34.000 USD/nă m. * Khó khăn: 6
- + Các doanh nghiệp Việ t Nam thiế u thô ng tin về th ị trường Nhật Bản. Kinh tế nước này lạ i đang suy thoái, ảnh hưởng đến sức tiêu thụ của người dân, tác động không tích cực tới xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam tới th ị trường Nhật Bản. + Nhiều sản phẩ m của Việ t Nam không đ ủ chất lượng để thâ m nhập thị trường Nh ật Bản. 3. Những khó khăn còn cần giải quyết. Thị trường xuất khẩu Việ t Nam ngoài những thuận lợi thì còn gặp nhiều khó khăn trong nhiều lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu như: 3.1) Xuất khẩu thuỷ sản trước những trở n gạ i lớn. Thị trường thế giới, đặc biệt là Mỹ và Nhật Bản, hai thị trường lớn tương đối với hàng thuỷ sản Việt nam. Thị trường Mỹ ngày càng thể h iện tính hấp dẫn các sản phẩm tôm và các mặ t hàng cá . Tuy nhiên trên thực tế, do kinh tế các thị trường Mỹ và Nhậ t có biến động bất lợi, nên không ít thời điể m hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của cácdoanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhất là từ cuối quý một đến nay, bên cạnh đó giá xuất khẩu của mặt hàng cá ngự đạ i dương của ta hiện cũng b ị hạ hơn năm 2000 từ 10 ->15%. Mộ t số mặt hàng hải sản khác nh ư cua, nghẹ , nhuyễn thể đang tiêu thụ tố t cả về số lượng lẫn giá xuất nhưng lạ i giữu tỷ trọng không lớn do thuộc vào khai thác và lấy giống tự nhiên, chưa chủ động việc nuôi trồng. Việ c áp dụng mức thuế quan phổ cập mới ( GSP) của EU ảnh hưởng tới tiến độ xuấ t khẩu tô m vào thị trường nà y. Điều này chắc chắn sẽ làm sảnh hưởng khả năng cạnh tranh của tô m đông lạnh Việt Nam trong nă m 2002 và những năm tiếp theo. 3.2) Bán hàng khó hơn sản xuất hàng. Thị trường xuất khẩu của nước ta tuy đã được mở rộng đáng kể nhưng bên cạnh đó hàng xuất khẩ u c ủa ta vẫn ch ưa phát huy đ ược hết những tiềm năng vốn có , hiện đang gặp không ít khó khăn so với một số n ước trong khu vực, đạc biệt khi xoá bỏ hàng rào cản thuế quan, gia nhập AFTA v à đang nỗ lực để gia nhập WTO trong những năm tới nền kinh tế Việ t Nam sẽ phải chống đ ỡ với nhiều tiêu cực từ phía bên ngoài. Mặt khác, hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là hàng thô hoặc sơ chế có giá trị thấp, dựa trên lợi thế tuyệt đối về thiên nhiên và phân công dồi dào chưa phả i là hàng 7
- chế biến. Thực tế , so với các mặt hàng cùng chủng loại trên thị trường thì hàng hoá nông sản của ta giá cả vẫn thấp. Việ t Nam được đánh giá là n ước xuất khẩu hang fnông sản lớn của thế giới nhưng hàng của ta chưa được đánh giá là hàng có chấ t lượng cao, xuất khẩu vẫn là số lượng kéo dài, mặt khác hàng nông snả của ta chưa đủ sức chi phối thị trường thế giới nên phải chịu tác động về giá cả . Để nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, cầ n phả i đầu tư có hệ thống, đồng bộ trong khuôn khổ chương trình mục tiêu cho từng sản phẩm bắt đầu từ khâ u nguyê n liệu đến th ương hiệu sản phẩm, nhất là tiếp thị và n ghiên cứu thị trường. 3.4) Xuất khẩu già y dép – làm gì để tăng tốc?. Già y dép xuấ t khẩu nă m nay gặp nhiều khó khăn, do nền kinh tế của Mỹ, EU và Nh ật đều giả m sút, ảnh hưởng nghiê m trọng đến sức mua hàng hoá , đồng EURO bị mấ t giá mạnh so với đồng USD trong khi EU là thị trường xuấ t khẩu giày d ép chính của Việt Nam. Nh ững quy định đôi lúc không theo kịp thực tế, những việc thực thi chính sách không đúng đã cản trở đến các ngành cũng đã tự thân vận động để tồn tại và phá t triển. 4.) Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thuc sđẩ y xuất khẩu của Việ t Nam. Sau 15 năm đổ i mới, với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ trương khuyế n kh ích xuấ t khẩu của Đảng và Nhà nước, hoạt đọng xuấ t khẩu của Việ t Nam đã có những bước tiến bộ vượt bậc. Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu cả về ssó lượng, chất lượng và hiệu quả, càn phải áp dụng biện pháp đồng bộ, trong đó các biện pháp tài ch ính, tiền tệ có ý n ghĩa vô cùng quan trọng. Chính sách tích cực phục vụ cho xuất khẩu hiện nay, vì chưa có các biện pháp đồng bộ nên hiệu quả chưa cao. Cụ thể là còn thiếu chọn lọc, đồng thời tập trung nhiều cho hỗ trợ đầu ra c ủa sản phẫmuấ t khẩu. Cách làm nà y không những không phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn rất khó duy trì nếu chúng ta tham gia vào các tổ c hức thương mại khu vực và thế giới. 8
- Ngoài ra, đối với các chính sách về thuế , các giải pháp hiện nay mới chỉ tập trung vào khâu đầu ra của sản phẩm xuấ t khẩu, điều nà y trong nhiều trường hợp đã đi ngược lại thông lệ quốc tế và gây khó khăn cho Việt Nam trong quá trình hộ i nhập. Thêm nữa, tác dụng thúc đẩ y xuất khẩu của quỹ h ỗ trợ, phát triển và hỗ trợ xuấ t khẩu cũng còn rất hạn chế . Qu ỹ hỗ trợ phá t triển chỉ tập trung cung cấp tín dụng cho một số ngành, còn các h ình thức bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chưa triển khai được. Quỹ hỗ trợ xuấ t khẩu còn có quy mô qua bé . Về cơ bản, hầu hết các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu truyền thống đều đã được đem ra sử dung, tuy nhiên h ình th ức sử dụng còn quá , quy mô h ẹp nên chưa phát huy hết tác dụng. Vì vậy trong thời gian tới, cần tập trung mở rộ ng giải pháp tích cực thúc đẩy xuấ t khẩu và sử dụng có hiệu quả hơn các công cụ ch ính sách hiện hành, đồng thời cắt giả m hỗ trợ đầu ra, tăng cường tựu lực cho đầu vào. 9
- Kết luận. Trong thị trường xuất khẩu Việt Nam hiện nay có gặp nhiều khó khăn và trở ngạ i, nhưng vẫn đạ t được những thành quả đáng ghi nhận. Mặt hàng của Việt Nam đã được xuấ t khẩu sang thị trường n ước ngoà i nhiều hơn và chất lượng ngày càng tố t hơn. Mặc dù chính phủ đã có những chính sách tích cực nhưng chưa phù hợp đối với doanh nghiệp nhưng chính phủ là một phần không thể thiếu trong việc xuấ t khẩu hàng hoá Việt Nam, đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành xuấ t khẩu. Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam đã thu hút được nhiều nước trên thế giới , qua đó khẳng định được vị trí của mình với các nước bạn . Qua đâ y, ,chúng ta có thể thấy được vị trí quan trọng và cần thiết của xuát khẩu đối với nền kinh tế của các nước, nhất là đối với Việt Nam. Nước ta đang trong quá trình thực hiện công n ghiệp hoá , hiện đạ i hoá đất n ước ,vì vậy mở rộng thị trường xuấ t khẩu là giải pháp tốt nhấ t để thực hiện các mục tiêu nà y. 10
- MỤC LỤC 1.Khái quát chung về Xuất khẩu. 1.1 Khái niệm chung về x uất khẩu 1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. 1.3 Đặc điểm của hàng xuất khẩu xe đạp-xe máy Việt Nam. 2.Thực trạng xuất khẩu m ặt hàng xe đạp- xe máy Việt Nam trong thời gian qua. 2.1 Tình hình xuất khẩu mặt hàng xe đ ạp –xe máy trong những năm qua. 2.2 Đánh giá ho ạt độ ng xuất khẩu tại công ty phụ tùng xe đ ạp –xe máy Đống Đa, nguyên nhân. 3. Mộ t số biện pháp nhằm thúc đ ẩy xuấ khẩu mặt hàng xe đạp –xe máy của Việt Nam. Kết luận. ******************************************************** TÀI LIỆU THAM KHẢO -PGS – TS TRần Văn Chu – Q uản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quố c tế, nhà xuất bản thế giới,2003. - Tài chính thương mại 24- 2001 - Tạp chí tài chính doanh nghiệp. - Thông tin chuyên đề các lĩnh vực doanh nghiệp thương mại. 11
- 12
- MỤC LỤC 1.Cơ sở lý luận. 1.1 Khái niệm về thị trường hàng hoá - d ịch vụ 1.2 Các quy luật của kinh tế thị trường . 1.3 Chức năng của thị trường 1.4 Vai trò của thị trường. 1.5 Phân loại thị trường. 2.Cơ sở thực tế. 2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng ho á đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta. 2.2 Công ty xuất nhập khẩu HAPROSIMEX con chim đầu đ àn về xuất khẩu năm 2000. 2.3 Xuất khẩu trong cấc doanh nghiệp nhỏ và vừa. 2.4 khả năng thâm nhập thị trường Nhật bản của hàng hoá Việt nam. 3. Những khó khăn và trở ngại mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình xuát nhập khẩu. 3.1. Xuất khẩu thuỷ sản trước những trở ngại lớn. 3.2. Xuất khẩu giày, d ép – làm gì để tăng tốc. 3.3 Bán hàng khó hơn sản xuất hàng 4. . Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam. Kết luận. ***************************************************** TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS – TS Trần Văn Chu – Q uản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quố c tế – N hà x uất b ản thế giới, 2003. - Tạp chí thương mại 24- 2001 - Tạp chí tài chính doanh nghiệp. 13
- - Thông tin chuyên đề các lĩnh vực doanh nghiệp thương mại. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỄU LUẬN: XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 TỚI NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
26 p | 2602 | 634
-
Luận văn tốt nghiệp “Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của Việt nam trong giai đoạn 2001-2010 và tầm nhìn đến năm 2020”
84 p | 861 | 405
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ "
99 p | 586 | 223
-
Tiểu luận thị trường xuất khẩu lao động việt nam
13 p | 824 | 210
-
Tiểu luận: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
23 p | 1374 | 152
-
Tiểu luận: " Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix "
106 p | 348 | 127
-
Tiểu luận: "hoạt động xuất nhập khẩu "
104 p | 955 | 115
-
Tiểu luận: “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”
15 p | 351 | 114
-
Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thực Trạng & Giải Pháp
12 p | 472 | 94
-
Tiểu luận Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
28 p | 251 | 70
-
Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
174 p | 197 | 63
-
TIỂU LUẬN: Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường kinh doanh của doanh nghiệp
39 p | 268 | 48
-
TIỂU LUẬN: Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
15 p | 140 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
99 p | 129 | 28
-
Tiểu luận nghiên cứu Kinh tế: Tác động của đại dịch Covid - 19 đến thị trường xuất khẩu hạt điều Việt Nam
28 p | 74 | 22
-
Tiểu luận môn Thị trường yếu tố sản xuất: Vai trò của thị trường tài chính - Ý nghĩa và định hướng vận dụng
23 p | 85 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong xu thế tự do hoá thương mại
0 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn