Tiểu luận triết học: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, còn Arixtốt là “bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp
lượt xem 33
download
Tiểu luận triết học: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, còn Arixtốt là “bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp nhằm trình bày sơ lược triết học cổ Hy Lạp, các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, nêu cuộc đời và sự nghiệp của Arixtốt và những ảnh hưởng của đại hiền triết Arixtốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết học: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, còn Arixtốt là “bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 …………………... .. …..………………. TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨN SINH, CÒN ARIXTỐT LÀ “BỘ ÓC BÁCH KHOA TOÀN THƯ” THỜI CỔ HY LẠP GVHD: TS Bùi Văn Mƣa SVTH: Thái Thị Hồng Minh THÁNG 3 NĂM 2010 SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 1
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................... 2 LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4 Chƣơng 1: SƠ LƢỢC TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm ....................................................................................... 5 1.1. Hoàn cảnh ra đời ............................................................................................. 5 1.2. Đặc điểm cơ bản ................................................................................................ 5 2. Các trƣờng phái triết học tiêu biểu ................................................................................. 5 2.1. Chủ nghĩa duy vật ............................................................................................. 5 2.2. Chủ nghĩa duy tâm ............................................................................................ 7 2.3. Chủ nghĩa nhị nguyên ....................................................................................... 7 Chƣơng 2: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM SINH 1. Biện chứng ...................................................................................................................... 9 2. Biện chứng thời Hy Lạp cổ đại ..................................................................................... 10 3. Các nhà triết học cố Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh ................................. 10 3.1. Talét ................................................................................................................ 11 3.2. Anaximăngđrơ ................................................................................................ 11 3.3. Hêraclít ........................................................................................................... 11 3.4. Pácmênít .......................................................................................................... 12 3.5. Dênông ............................................................................................................ 12 3.6. Empêđôcơlơ ................................................................................................... 13 3.7. Đêmôcrít ......................................................................................................... 13 3.8. Xôcrát và Platôn ............................................................................................ 13 3.9. Arixtốt .............................................................................................................. 14 Chƣơng 3: ARIXTỐT “BỘ ÓC BÁCH KHOA TOÀN THƢ” THỜI CỔ HY LẠP 1. Cuộc đời và sự nghiệp của Arixtốt................................................................................ 16 2. Các tác phẩm của Arixtốt .............................................................................................. 17 3. Vấn đề tồn tại – nhị nguyên luận “mô thức” – “vật chất” ............................................ 17 4. Từ học thuyết bốn nguyên nhân đến vật lý học và vũ trụ luận đặc trƣng ..................... 18 5. Lý luận nhận thức.......................................................................................................... 19 6. Logic học ....................................................................................................................... 20 7. Sinh vật học .................................................................................................................. 21 SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 2
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA 8. Tâm lý học .................................................................................................................... 22 9. Quan niệm về đạo đức, về chính trị - xã hội ................................................................. 22 10. Những ảnh hƣởng của đại hiền triết Arixtốt ............................................................... 24 LỜI KẾT ........................................................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 26 SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 3
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA LÔØI MÔÛ ÑAÀU Neàn trieát hoïc Hy Laïp coå ñaïi laø khuùc daïo ñaàu cho moät baûn nhaïc giao höôûng, baûn hôïp xöôùng cuûa trieát hoïc phöông Taây, moät giao ñoaïn khôûi nguyeân tieàm taøng cuûa trieát hoïc nhaân loaïi. Nhö vaäy ñeå coù moät neàn trieát hoïc Hy Laïp coå ñaïi voâ cuøng ñoà soä vaø saâu saéc chuùng ta khoâng theå khoâng nhaéc ñeán nhöõng nhaø trieát hoïc Hy laïp coå ñaïi. Hoï laø nhöõng con ngöôøi coù toá chaát trieát hoïc baåm sinh, laø nhöõng nhaø thieân taøi trong caùc lónh vöïc nhö khoa hoïc töï nhieân, xaõ hoäi…Ttieâu bieåu nhaát phaûi noùi tôùi Arixtoát, oâng ñöôïc xem laø “baùch khoa toaøn thö” vó ñaïi nhaát thôøi coå Hy Laïp. Caùc nhaø trieát hoïc Hy Laïp coå ñaïi nghieân cöùu pheùp bieän chöùng ñeå naâng cao ngheä thuaät huøng bieän, baûo veä quan ñieåm trieát hoïc cuûa mình, ñeå tìm ra chaân lyù. Caùc nhaø trieát hoïc Hy Laïp coå ñaïi laø nhöõng nhaø bieän chöùng baåm sinh. Pheùp bieän chöùng chaát phaùc thôøi Hy Laïp coå ñaïi nhaän thöùc ñuùng veà tính bieän chöùng cuûa theá giôùi nhöng baèng nhöõng tröïc kieán thieân taøi, tröïc quan chaát phaùc vaø caûm tính, maëc duø coøn thieáu söï chöùng minh bôûi nhöõng thaønh töïu phaùt trieån cuûa khoa hoïc töï nhieân. Nhöõng ñieàu ñoù toâi seõ laøm saùng toû trong noäi dung baøi tieåu luaän vôùi ñeà taøi: “Caùc nhaø trieát hoïc coå Hy laïp laø nhöõng nhaø bieän chöùng baåm sinh, coøn Arixtoát laø ”boä oùc baùch khoa toaøn thö” thôøi coå Hy Laïp” Maëc duø toâi ñaõ coá gaéng tìm toøi, hoïc hoûi heát mình song kieán thöùc coøn nhieàu haïn cheá neân tieåu luaän naøy khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Toâi raát mong nhaän ñöôïc yù kieán ñoùng goùp cuûa caùc quyù thaày coâ cuøng caùc baïn ñeå toâi coù theå hoaøn thieän theâm kieán thöùc. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 4
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA Chƣơng 1: SƠ LƢỢC TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 1.1. Hoàn cảnh ra đời: Hy Lạp cổ đại là một quốc gia chiếm hữu nô lệ rộng lớn (bao gồm: miền Nam bán đảo Bankan thuộc châu Âu, cả miền ven biển Tây Tiểu Á, các hòn đảo ở biển Êgiê). Bên cạnh đó, Hy Lạp có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi nhƣ: nằm ở miền Địa Trung Hải gần gũi với các quốc gia cổ đại phƣơng Đông có nền văn minh lâu đời; là đầu mối giao thông đƣờng biển, có thể đi lại, buôn bán giao lƣu với các nƣớc khác thuận lợi; khí hậu ấm áp, trong lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu nên sớm xây dựng một nền kinh tế công và thƣơng nghiệp phát triển, một nền văn hóa tinh thần phong phú đa dạng – cơ sở nền văn minh phƣơng Tây hiện đại. Sự phát triển của Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp đã mở rộng sự phân công xã hội, tách rời thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp và tách rời lao động trí óc khỏi lao động chân tay. Lao động trí óc đƣợc đề cao đã thúc đẩy hình thành một tầng lớp trí thức, họ đã sử dụng tƣ duy lý luận để nghiên cứu thế giới và xây dựng nên một triết học và khoa học đồ sộ và sâu sắc. 1.2. Đặc điểm cơ bản Triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phƣơng pháp luận của giai cấp chủ nô thống trị. Trong triết học Hy Lạp cổ đại có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lƣu, trƣờng phái duy vật – duy tâm, biện chứng – siêu hình, vô thần – hữu thần. Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau nhằm xây dựng bức tranh về thế giới nhƣ một hình ảnh chỉnh thể thống nhất mọi sự vật, hiện tƣợng xảy ra trong nó. Triết học Hy Lạp cổ đại đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác. Triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề con ngƣời. 2. Các trƣờng phái triết học tiêu biểu 2.1. Chủ nghĩa duy vật a. Trƣờng phái Milê: Trƣờng phái Milê do ba nhà triết học Ba nhà triết học Talét, Anaximăngđrơ và Anaximen xây dựng, nhằm làm sáng tỏ bản nguyên vật chất của thế giới. Họ lần lƣợt coi bản nguyên của vạn vật trong thế giới là nƣớc, apeiron (một thực thể vô định và vô hạn), không khí. SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 5
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA Quan niệm duy vật của họ mộc mạc nhƣng vô thần, chống lại thế giới quan thần thoại đƣơng thời và chứa những yếu tố biện chứng chất phác. b. Trƣờng phái Hêraclít Hêraclít cho rằng bản nguyên của vũ trụ là lửa, lửa thông qua sự đấu tranh giữa các mặt đối lập mà sinh ra vạn vật. Hêraclít cho rằng bản tính thế giới là biện chứng: Vạn vật (cả linh hồn) chứa trong mình các mặt đối lập luôn đấu tranh với nhau. Nhận thức thế giới là phát hiện ra cái lôgốt, tính hài hòa – xung đột của những mặt đối lập tồn tại trong sự vật đa dạng bằng lý tính. c. Trƣờng phái Đa nguyên * Empêđốc cho rằng: Tồn tại 4 khởi nguyên vật chất độc lập, bất biến (đất, nƣớc, không khí và lửa) chịu tác động bởi 2 lực (tình yêu [kết hợp] và hận thù [chia tách]) Tùy thuộc vào mức độ tham gia của các yếu tố và tác động của 2 loại lực mà vạn vật đa dạng trong thế giới xuất hiện hay biến mất. Sự sống hình thành trong đại dƣơng * Anaxago cho rằng: Bản nguyên vũ trụ tồn tại vô số hạt giống vật chất cực nhỏ, đƣợc phân chia đến vô tận. Mỗi sự vật vật chất chứa trong mình mọi hạt giống khác nhƣng nó chỉ quy định bởi tính chất hạt giống của chính nó. Nus – linh hồn của thế giới, động lực làm các hạt giống nẩy nở, thay thế cho nhau. Nus đƣa thế giới thoát khỏi sự hỗn độn để đi vào quá trình biến hóa của mình và qua đó nó nhận thức bản thân thế giới. d. Trƣờng phái Nguyên tử của Đêmôcrít Đỉnh cao của triết học duy vật Hi Lạp cổ đại đƣợc thể hiện trong trƣờng phái nguyên tử luận với các đại biểu Lơxíp, Đêmôcrít và Êpicua.Trong đó, Lơxíp là ngƣời đầu tiên nêu lên các quan niệm về nguyên tử, Đêmôcrít la ngƣời phát triển các quan niệm này thành một hệ thống chặt chẽ, còn Êpicua là ngƣời cũng cố và bảo vệ thuyết nguyên tử vào thời La Mã hóa. Thuyết nguyên tử: Theo Đêmôcrít vũ trụ đƣợc cấu thành bởi hai thực thể đầu tiên là nguyên tử và chân không; bản chất của thế giới là vật chất – nguyên tử luôn vận động theo quy luật nhân quả; vũ trụ vật chất là vô hạn và đa dạng, không đƣợc sáng tạo và không bị hủy diệt bởi các thế lực siêu nhiên… Quan niệm về nhận thức: Theo Đêmôcrít, nhận thức cảm tính là tiền đề của nhận thức lý tính; muốn nắm bắt bản chất thế giới không thể không sử dụng nhân thức lý tính. SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 6
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA 2.2. Chủ nghĩa duy tâm a. Trƣờng phái Pitago: Pitago là ngƣời sáng lập. Trƣờng phái này xem con số là bản nguyên của thế giới. Linh hồn bất tử tồn tại độc lập với thể xác và chịu sự chi phối bởi luật luân hồi. Mục đích của cuộc sống là giải thoát linh hồn khỏi thể xác. Nhận thức là chức năng của linh hồn, bằng chime nghiệm tâm linh, qua sự mach bảo của thần linh mà chân lý xuất hiện. Trƣờng phái pitago đã đặt nền móng cho trào lƣu duy tâm thời cổ Hy Lạp. b. Trƣờng phái Êle: Trƣờng phái này do Xênôphan thành lập theo tinh thần duy vật, nhƣng sau đó đƣợc Pácmêníc phát triển theo tinh thần duy lý ngã về khuynh hƣớng duy tâm và đƣợc Dênông nhiệt thành bảo vệ. Theo Xênôphan: đất là cơ sở của vạn vật; muốn nhận thức đƣợc bản chất của sự vật phải dựa vào tƣ duy, lý tính. Theo Pácmêníc: tồn tại là bản chất chung của vạn vật; tồn tại là một phạm trù triết học mang tính khái quát cao, và chỉ nhận thức bởi tƣ duy – lý tính.trong thế giới, vạn vật biến đổi nhƣng bản thân sự tồn tại nói chung là bất biến, đồng nhất với chính nó. Dênông đã xây dựng những apôri để đào sâu tƣ duy lý luận và chứng minh tồn tại là đồng nhất, duy nhất và bất biến còn tính phức tạp, đa dạng và vận động của thế giới là không có thực. c. Trƣờng phái Duy tâm khách quan: Trƣờng phái duy tâm khách quan đƣợc Xôcrát đặt nền móng và học trò Platông hoàn thiện. Nó thể hiện lập trƣờng chính trị của tầng lớp chủ nô bảo thủ chống lại nền dân chủ Aten và hệ thống triết học duy vật của trƣờng phái nguyên tử luận. Tƣ tƣởng biện chứng đƣợc thể hiện trong tƣ tƣởng của Xôcrát. Ông trình bày quan điểm của mình bằng lời nói, dƣới hình thức hội thoại và trạnh luận theo phƣơng pháp đặc biệt gồm bốn bƣớc: mỉa mai, đỡ đẻ, quy nạp, xác định. Phƣơng pháp biện chứng của Xôcrát đƣợc Platông tiếp tục phát triển, Platông đã xây dựng chủ nghĩa duy tâm khách quan với nội dung chính là thuyết ý niệm với giá trị bên trong là phép biện chứng của khái niệm, và nhiều tƣ tƣởng sâu sắc khác về đạo đức – chính trị - xã hội. 2.3. Chủ nghĩa nhị nguyên Sự do dự giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đã đƣa Arixtốt đến với chủ nghĩa nhị nguyên. Và từ chủ nghĩa nhị nguyên ông đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm khi đƣa ra thuyết SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 7
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA nguyên nhân thay cho thuyết ý niệm của Platông để bàn về các vấn đề siêu hình. Tuy nhiên, khi bàn về vật lý học, ông lại bộc lộ rõ quan điểm duy vật của mình. Do hạn chế của lịch sử và bản thân Arixtốt là nhà tƣ tƣởng của giai cấp chủ nô quý tộc, nên về mặt triết học ông do dự giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật; về mặt chính trị ông chỉ bảo vệ lợi ích của tầng lớp chủ nô trung lƣu của chính mình nhƣng Arixtốt là một con ngƣời “khổng lồ” về tƣ tƣởng, ông đã mở ra một chân trời mênh mông cho khoa học phƣơng Tây phát triển và lý trí Hy Lạp nẩy nở. SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 8
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA Chƣơng 2: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM SINH 1. Biện chứng Tƣ tƣởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quá trình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứng chất phác, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. a. Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, do trình độ tƣ duy phát triển chƣa cao, khoa học chƣa phát triển, nên các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trực quan, cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chất phác thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm - Dƣơng”, “thuyết Ngũ - hành” của triết học Trung hoa cổ đại, trong các hệ thống triết học của các nhà triết học Hy lạp cổ đại và triết học Ấn độ cổ đại. Giá trị của phép biện chứng chất phác thể hiện ở ý nghĩa vô thần, chống lại những quan điểm tôn giáo. Song phép biện chứng này thiếu những căn cứ khoa học nên đã bị phép siêu hình xuất hiện từ nửa cuối thế kỉ XV thay thế. b. Phép biện chứng duy tâm khách quan Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Thời kì này, khoa học đã đạt đƣợc những thành tựu xuất sắc trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Những thành tựu khoa học đó là cơ sở để đi tới những khái quát mới về nội dung phép biện chứng. Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm là Hêghen. Ông là ngƣời đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng duy tâm với một hệ thống khái niệm, phạm trù và quy luật cơ bản. Tính chất duy tâm trong phép biện chứng của Hêghen thể hiện ở chỗ : Ông coi “ý niệm tuyệt đối” là cái có trƣớc, và trong quá trình vận động phát triển, “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên và xã hội; cuối cùng lại trở về với chính mình trong tinh thần tuyệt đối. Sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là ở chỗ ông cho rằng biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Đó là phép biện chứng duy tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học. c. Phép biện chứng duy vật Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà khoa học trƣớc đó, dựa trên cơ sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học thời ấy và thực tiễn lịch sử loài cũng nhƣ thực tiễn xã hội, vào giữa thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 9
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA và phép biện chứng duy vật, về sau đƣợc V.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phép biện chứng một hình thức mới về chất. Đó là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng. Chính vì vậy, nó đã khắc phục đƣợc những hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học. Phép biện chứng duy vật đƣợc xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngƣời và của tƣ duy”. 2. Biện chứng thời Hy Lạp cổ đại Vào thời kì cổ đại Hy Lạp: thuật ngữ “Biện chứng” đƣợc dùng để chỉ nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý. Những yếu tố của quan điểm biện chứng – tức là quan điểm coi toàn bộ thế giới, từ cái nhỏ đến cái lớn, từ sự vật đến những sự phản ánh của chúng ở trong đầu óc con ngƣời đều ở trong quá trình vĩnh viễn vận động, biến hóa, sinh thành và tiêu vong, chứ không phải là một tập hợp gồm những sự vật vốn có sẵn và hoàn toàn bất biến. Những tƣ tƣởng biện chứng về căn bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phác. Phép biện chứng chất phác thời Hy Lạp cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giới những bằng trực kiến thiên tài, trực quan chất phác, ngây thơ và cảm tính, mặc dù còn thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên. 3. Các nhà triết học cố Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trƣớc CN. Cơ sở kinh tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với tƣ liệu sản xuất và ngƣời nô lệ. Khoa học lúc đó chƣa phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học,... Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai. Đời sống chính trị của Hy Lạp bấy giờ sôi động, những quan hệ thƣơng mại với nhiều nƣớc khác nhau trên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muôn vẻ của nhân dân các nƣớc ấy, sự quan sát các hiện tƣợng tự nhiên một cách trực tiếp nhƣ một khối duy nhất và lòng mong muốn giải thích chúng một cách khoa học đã góp phần quy định và làm phát triển thế giới quan duy vật và biện chứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại. Chính hoàn cảnh Hy Lạp lúc bấy giờ đã sản sinh ra những nhà triết học có khả năng biện chứng bẩm sinh, chúng ta có thể SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 10
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA tìm hiểu điều này thông qua một số đại diện tiêu biểu sau đây: 3.1. Talét Thành tựu nổi bật của Talét là quan niệm triết học duy vật và biện chứng tự phát. Ông chủ trƣơng giải thích giới tự nhiên không phải bằng tín điều mà bằng sự kiện quan sát. Từ chỗ nhân thấy mọi hạt giống, thức ăn, bản than của mọi sinh vật đều ẩm ƣớt… mà nguồn gốc của các vật thể ẩm ƣớt chính là nƣớc, hơn nữa đại lục nổi lên trên đại dƣơng mà ông kết luận rằng nƣớc là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trong thế giới. Mọi vật đều sinh ra từ nƣớc và khi phân huỷ lại biến thành nƣớc. Theo Talét, vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi không ngừng, sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó mọi vật biến đổi không ngừng mà nền tảng là nƣớc. Tuy nhiên, các quan điểm triết học duy vật của Talét mới chỉ dừng lại ở mức độ mộc mạc, thô sơ, cảm tính. Ông chƣa thoát khỏi ảnh hƣởng của quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ khi ông cho rằng thế giới đầy rẫy những vị thần linh. 3.2. Anaximăngđrơ Ông là ngƣời Hy Lạp đầu tiên nghiên cứu nghiêm túc vấn đề phát sinh và phát triển của các loài động vật. Theo ông, động vật phát sinh dƣới nƣớc và sau nhiều năm biến hoá thì một số giống loài dần thích nghi với đời sống trên cạn, phát triển và hoàn thiện dần; con ngƣời hình thành từ sự biến hoá của cá. Phỏng đoán của ông còn chƣa có căn cứ khoa học song đã manh nha thể hiện yếu tố biện chứng về sự phát triển của các giống loài động vật. Khi giải quyết vấn đề bản thể luận triết học, Anaximăngđrơ cho rằng cơ sở hình thành vạn vật trong vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất, vô định hình, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn mà ngƣời ta không thể trực quan thấy đƣợc. Nếu so với Talét thì Anaximăngđrơ có bƣớc tiến xa hơn trong sự khái quát trừu tƣợng về phạm trù vặt chất. 3.3. Hêraclít Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác-Lênin, Hêraclít là ngƣời sáng lập ra phép biện chứng, hơn nữa, ông là ngƣời xây dựng phép biện chứng trên lập trƣờng duy vật. Phép biện chứng của Hêraclít chƣa đƣợc trình bày dƣới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nhƣ sau này, nhƣng hầu nhƣ các luận điểm cốt lõi của phép biện chứng đã đƣợc ông đề cập dƣới dạng các câu danh ngôn mang tính thi ca và những phát biểu mang tính chất triết lý sâu sắc. Các tƣ tƣởng biện chứng của ông thể hiện trên các điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất. Theo Hêraclít, không có sự vật, hiện tƣợng nào của thế giới đứng im tuyệt đối mà trái lại tất cả đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hoá thành cái khác và ngƣợc lại. Thứ hai, quan niệm về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong mọi sự vật, hiện SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 11
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA tƣợng. Điều đó thể hiện trong những phỏng đoán của ông về vai trò của những mặt đối lập trong sự biến đổi phổ biến của tự nhiên, về sự trao đổi của những mặt đối lập, về sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập. Thứ ba, theo Hêraclít, sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (logos) quy định. Logos khách quan là trật tự khách quan của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ. Logos chủ quan là từ ngữ, học thuyết, lời nói, suy nghĩ của con ngƣời. Logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan. Lý luận nhận thức của Hêraclít còn mang tính chất duy vật và biện chứng sơ khai, nhƣng về cơ bản là đúng đắn. Ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triết học khác không có tƣ tƣởng biện chứng nào sâu sắc nhƣ vậy. Heraclít đã đƣa triết học duy vật cổ đại tiến lên một bƣớc mới với những quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng. Học thuyết của ông đã đƣợc nhiều nhà triết học cận đại, hiện đại kế thừa và phát triển sau này. Mác và Ăngghen đã đánh giá một cách đúng đắn giá trị triết học của Hêraclít, coi ông là đại biểu xuất sắc của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, Mác và Ăngghen cũng vạch rõ những hạn chế, sai lầm của Hêraclít về mặt chính trị. Đó là tính chất phản dân chủ, thù địch với nhân dân và ông chủ trƣơng dùng chính quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ. 3.4. Pácmênít Khái niệm trung tâm trong triết học của Pácmênít là tồn tại hết sức trừu tƣợng song cũng chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát. Ông cho rằng với cách nhìn cảm tính thì thế giới vô cùng đa dạng, phong phú, biến đổi không ngừng và vô cùng sinh động. Nhƣng bằng con đƣờng cảm tính đơn thuần không thể khám phá ra bản chất đích thực của thế giới. Chỉ với cách nhìn triết học phù hợp với trí tuệ lý tính mới khám phá ra bản chất đích thực của thế giới. Ông cho rằng bản chất của mọi vật trong thế giới là tồn tại. Học thuyết về tồn tại của Pácmênít đánh dấu một bƣớc tiến mới trong sự phát triển tƣ tƣởng triết học Hy Lạp, mang tính khái quát cao. Tuy nhiên, hạn chế trong học thuyết về tồn tại của ông là ở chỗ ông đã đồng nhất tuyệt đối giữa tƣ duy và tồn tại và mang tính chất siêu hình vì ông cho rằng tồn tại là bất biến. 3.5. Dênông Dênông là học trò của Pácmênít. Công lao của ông là đã đặt ra nhiều vấn đề biện chứng sâu sắc về mối liên hệ giữa tính thống nhất và tính nhiều vẻ của thế giới, giữa vận động và đứng im, giữa tính gián đoạn của thời gian và không gian, giữa tính hữu hạn và tính vô hạn, và về sự phức tạp trong việc thể hiện quá trình vận động biện chứng của sự vật vào tƣ tƣởng, vào lôgíc của khái niệm. Tuy nhiên, những nghịch lý Apôria của ông chỉ có thể đƣợc giải quyết nếu đứng trên lập trƣờng duy vật biện chứng trong nhận thức sự vật. SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 12
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA 3.6. Empêđôcơlơ Empêđôcơlơ cho rằng nguồn gốc vận động của mọi sự vật là do sự tác động của hai lực đối lập là Tình yêu và Căm thù. Quan điểm này là một bƣớc thụt lùi so với Hêraclít, bởi vì triết học Hêraclít giải thích nguồn gốc vận động của vật chất là do sự xung đột của những mặt đối lập nội tại của sự vật. tuy nhiên, Empêđôcơlơ cũng có một số phỏng đoán thiên tài về sự tiến hoá của giới hữu cơ. Sự giải thích này của ông tuy còn ngây thơ nhƣng đã manh nha hình thành tƣ tƣởng biện chứng về quá trình tiến hoá của sinh vật theo con đƣờng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. 3.7. Đêmôcrít Đêmôcrít là một trong những ngƣời đã phát triển thuyết nguyên tử lên một trình độ mới. Một mặt, ông tán thành lý thuyết tồn tại duy nhất và bất biến của Pácmênít khi coi các nguyên tử là bất biến, mặt khác, ông kế thừa quan điểm của Hêraclít cho rằng mọi sự vật biến đổi không ngừng. Đêmôcrít đã nêu ra lý thuyết về vũ trụ học. Lý thuyết này đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận nguyên tử về cấu tạo của vật chất, thấm nhuần tinh thần biện chứng tự phát và có một ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử triết học. Đêmôcrít khẳng định: vũ trụ là vô tận và vĩnh viễn, có vô số thế giới vĩnh viễn phát sinh, phát triển và bị tiêu diệt. Quan điểm của Đêmôcrít về vận động gắn liền với vật chất là một phỏng đoán có giá trị đặc biệt. Theo ông, vận động của nguyên tử là vĩnh viễn, và ông đã cố gắng giải thích nguyên nhân vận động của nguyên tử ở bản thân nguyên tử, ở động lực tự thân, tự nó. Tuy nhiên ông đã không lý giải đƣợc nguồn gốc của vận động. Dựa trên học thuyết nguyên tử, Đêmôcrít đã đi tới quan điểm quyết định luận. Đó là thừa nhận sự ràng buộc theo luật nhân quả, tính tất nhiên và khách quan của các hiện tƣợng tự nhiên. Đây là một quan điểm có giá trị của Đêmôcrít đóng góp cho nền triết học Hy Lạp cổ đại. Về mặt bản thể luận, Đêmôcrít đã có công đƣa lý luận nhận thức duy vật lên một bƣớc mới. Khác với nhiều nhà triết học trƣớc đó, phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức lý tính, Đêmôcrít đã chia nhận thức thành hai dạng là nhận thức cảm tính và nhận thức chân lý. Mặc dù triết học của Đêmôcrít còn mang tính chất thô sơ, chất phác song những đóng góp của ông về các tƣ tƣởng biện chứng và thế giới quan duy vật là rất đáng ghi nhận. 3.8. Xôcrát và Platôn Xôcrát và Platôn là hai đại diện tiêu biểu của hệ thống triết học duy tâm Hy Lạp cổ đại. Triết học Xôcrát có đóng góp quan trọng vào việc tạo ra bƣớc tiến mới trong sự phát triển triết học Hy Lạp cổ đại. Nếu các nhà triết học trƣớc Xôcrát chủ yếu bàn về vấn đề khởi nguyên thế giới, về nhận thức luận thì Xôcrát là ngƣời đầu tiên đƣa đề tài con ngƣời trở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu của triết học phƣơng Tây. Theo Xôcrát, ý thức về sự vật của những ngƣời trong đàm thoại, ngoài những yếu tố chủ quan còn có nội dung khách quan, có tri thức phổ biến mang SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 13
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA tính tổng quát. Ông cho rằng nếu không hiểu cái chung, cái phổ biến thì ngƣời ta không thể phân biệt đƣợc cái thiện - cái ác, cái tốt - cái xấu. Muốn phát hiện ra cái thiện phổ biến thì phải có phƣơng pháp tìm ra chân lý thông qua các cuộc tranh luận, toạ đàm, luận chiến. Đây chính là yếu tố biện chứng trong triết học Xôcrát, song nó lại dựa trên lập trƣờng duy tâm vì Xôcrát cho rằng giới tự nhiên là do thần thánh an bài. Platôn là học trò của Xôcrát. Các quan điểm triết học của ông chứa đựng những yếu tố biện chứng. Ông thừa nhận sự vận động của thế giới song đó chỉ là vận động theo sự điều khiển của ý niệm. Ông chia thế giới thành hai loại: - Thế giới của những ý niệm: là thế giới tồn tại chân thực, bất biến, vĩnh viễn, tuyệt đối và là cơ sở tồn tại của thế giới các sự vật cảm tính. - Thế giới của các sự vật cảm tính: là thế giới tồn tại không chân thực, thƣờng xuyên biến đổi và phụ thuộc vào thế giới của những ý niệm. Lý luận nhận thức của Platôn cũng chứa đựng những yếu tố biện chứng thông qua các khái niệm đối lập và phƣơng pháp đối chiếu những mặt đối lập. Nhƣng đó là biện chứng duy tâm - biện chứng của các khái niệm, tách rời hiện thực, từ bỏ cảm giác, chỉ nhận thức bằng tƣ duy thuần tuý. Phép biện chứng duy tâm của Xôcrát và Platôn còn nhiều hạn chế do chịu sự tác động của điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội đƣơng thời. Song sự xuất hiện của hệ thống triết học Platôn cùng với phép biện chứng duy tâm đã để lại dấu ấn trong lịch sử triết học bằng cuộc đấu tranh giữa hai đƣờng lối triết học Đêmôcrít và Platôn, tạo điều kiện cho tƣ duy triết học Hy Lạp cổ đại có cơ hội khám phá và phát triển. 3.9. Arixtốt Xu hƣớng duy vật và tƣ tƣởng biện chứng trong triết học tự nhiên của Arixtốt thể hiện ở ông thừa nhận tự nhiên là toàn bộ sự vật có một bản thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi, không có bản chất của sự vật tồn tại bên ngoài sự vật, hơn nữa sự vật nào cũng là một hệ thống và có quan hệ với các sự vật khác. Ông cho rằng, vận động gắn liền với các vật thể, với mọi sự vật hiện tƣợng của giới tự nhiên. Ông cũng khẳng định, vận động là không thể bị tiêu diệt, đã có vận động và mãi mãi sẽ có vận động. Trong lập luận này, ông đã tiến gần đến quan niệm vận động là tự thân của vật chất. Song cuối cùng ông lại rơi vào duy tâm khi cho rằng thần thánh là nguồn gốc của mọi vận động. Tuy nhiên, nếu nhƣ trƣớc đây Hêraclít và Đêmôcrít chƣa phân biệt đƣợc các hình thức của vận động thì đến Arixtốt là ngƣời đầu tiên đã hệ thống hoá các hình thức vận động thành sáu dạng khác nhau. Lý thuyết về vận động của Arixtốt là một thành quả có giá trị cao của khoa học cổ Hy Lạp. Về lôgíc học, Arixtốt đã cố gắng giải quyết mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng nhƣng ông không giải quyết đƣợc vấn đề SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 14
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA chuyển hoá từ cái riêng thành cái chung. Lôgíc học hình thức của Arixtốt tuy chƣa hoàn hảo song ông đã để lại cho nhân loại một môn khoa học về tƣ duy. Chính ông đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tƣ duy biện chứng mà không tách rời chúng khỏi hiện thực. Tuy nhiên, do hạn chế về lịch sử và là nhà tƣ tƣởng của giai cấp chủ nô Hy Lạp cho nên về bản thể luận triết học, ông dao động giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nên ông lại rơi vào phái nhị nguyên luận. Tóm lại, thông qua tìm hiểu các tƣ tƣởng biện chứng nổi bật của một số nhà triết học Hy Lạp cổ đại giúp chúng ta nhận thấy đƣợc khả năng thiên tài trong việc đƣa ra các học thuyết, ý niệm, … và nhất là khả năng biện chứng bẩm sinh của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại. SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 15
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA Chƣơng 3: ARIXTỐT “BỘ ÓC BÁCH KHOA TOÀN THƢ” THỜI CỔ HY LẠP 1. Cuộc đời và sự nghiệp của Arixtốt Arixtốt (384 – 322 TCN) sinh trƣởng tại thành phố Stagire trong một gia đình có cha làm ngự y cho vƣơng triều Maxêđôin, thuộc miền bắc Hy Lạp. Arixtốt là học trò xuất sắc của Platon, Arixtốt sớm trở thành nhà triết học, nhà bách khoa toàn thƣ vĩ đại nhất trong nền triết học và khoa học cổ Hy Lạp. Arixtốt là một trong những ngƣời đầu tiên trong lịch sử nhân loại biết sƣu tầm những tài liệu viết tay thời bấy giờ để lập thành một thƣ viện. Nhà của Arixtốt đƣợc Platôn gọi là nhà đọc sách. Hermias là một môn sinh của Arixtốt, sau này là ngƣời cầm quyền tiểu quốc Atarneus, đã mời Arixtốt về sống tại triều đình vào năm 344 TCN và giới thiệu ngƣời chị của mình làm vợ Arixtốt. Cuộc hôn nhân là một sự thành công mỹ mãn của Aristote. Sau đó một năm (343 TCN), quốc vƣơng Macedonia là Philip II mời Arixtốt về triều đình để dạy cho thái tử Alexandre. Đó là một vinh dự rất lớn cho Arixtốt, vì Philip II cũng nhƣ Alexandre là những vị vua danh tiếng và hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại. Sau khi thọ giáo 2 năm với Arixtốt, Alexandre nối ngôi cha và bắt đầu chinh phục thế giới. Sự thành công của Alexandre có lẽ một phần nào do ảnh hƣởng của Arixtốt và ngƣời ta thƣờng so sánh thiên tài của Arixtốt trong lãnh vực triết lý với thiên tài của Alexandre trong lãnh vực chính trị. Cả hai vĩ nhân này đều có công với nhân loại: một bên thống nhất thế giới, một bên thống nhất triết lý. Năm 335 trƣớc CN, Arixtốt mở trƣờng "Lyceum" ở Athens, sáng lập ra một học phái gọi là "Tiêu dao" vì thầy dạy và học trò vừa dạo chơi vừa giảng bài và đàm đạo. Mặc dù có sự thù địch của ngƣời Athens đối với Macedon, kẻ đã đô hộ họ, trƣờng này vẫn thu hút rất nhiều môn đệ và trở thành một trung tâm giáo dục nghiên cứu lớn về sinh học, sử học và khoa học quản lý nhà nƣớc. Trong quá trình giảng dạy và viết sách, không một vấn đề nào đƣợc đƣa ra thảo luận lúc bấy giờ mà Arixtốt không nghiên cứu và làm sáng tỏ. Năm 323 trƣớc CN, với cái chết của Alexander, ở Athens đã nổ ra phong trào phản kháng chống Macedon, Arixtốt bị lên án là vô thần và làm loạn. Trƣớc tình hình đó, ông phải bỏ Athens đi sống lƣu vong. Ông đến Chalcis, thuộc đảo Euboea, ngã bệnh tại đây rồi mất vào năm sau (322 trƣớc CN). SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 16
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA Sự nghiệp sáng tác của Arixtốt thật đồ sộ. Ngoài triết học ông còn thâm nhập vào hầu nhƣ tất cả các ngành khoa học tự nhiên xã hội, để lại nhiều công trình giá trị và có ảnh hƣởng sâu rộng về nhiều mặt đến đời sống của nhân loại. 2. Các tác phẩm của Arixtốt Các tác phẩm của Arixtốt có thể đƣợc xem là bộ bách khoa toàn thƣ của Hy lạp cổ đại. Những sáng tác của Arixtốt thuộc về ba nhóm khoa học: - Nhóm các khoa học lý thuyết, lấy tri thức làm đối tƣợng, gồm siêu hình học (triết học đệ nhất), vật lý học (triết học đệ nhị), toán học, lôgíc học (cần nhớ rằng tên gọi lôgíc học không phải do Arixtốt đặt ra). Đối tƣợng của triết học đệ nhất là những gì tồn tại “đằng sau” tự nhiên hữu hình. Tự nhiên ở Arixtốt không phải là đồng nhất với thực tại. Thực tại, hay cái đang tồn tại, đƣợc Arixtốt diễn đạt bằng từ “on”, “onta” để phân biệt với “tồn tại” (“to einai”). Thực tại rộng hơn tự nhiên, tự nhiên chỉ là một phần thực tại. Siêu hình học nhƣ triết học đệ nhất là khoa học nghiên cứu những bản chất (ousia) và nguyên nhân (aitia) phi cảm tính, vĩnh cửu; ngƣợc lại vật lý học, tức triết học đệ nhị, nghiên cứu những nguyên nhân vật chất năng động của toàn bộ sự vật hữu hình, còn toán học - những sự vật bất động. Triết học đệ nhất đƣợc nâng lên cấp độ khoa học về thần, nhƣng rộng hơn cả thần học, vì nó bao quát toàn bộ nguyên nhân và bản chất của thực tại, với tính cách đó nó cũng lại là khoa học về tồn tại. - Nhóm các khoa học thực tiễn, lấy hành động làm đối tƣợng, gồm đạo đức học, chính trị học, kinh tế học… - Nhóm các khoa học sáng tạo, lấy những gì hữu ích và gây ấn tƣợng do con ngƣời sáng tạo ra làm đối tƣợng, gồm nghệ thuật, thi ca, các khoa học ngôn ngữ, các hoạt động có tính chất kỹ thuật. Trong trình tự nghiên cứu của triết học Arixtốt đầu tiên là lô-gíc học nhƣ nhập môn vào các hoa học khác; tiếp theo là vật lý học (kể cả sinh vật học, tâm lý học) tìm hiểu tự nhiên vô cơ, hữu cơ và đời sống con ngƣời; thứ ba là siêu hình học nghiên cứu bản chất tồn tại; cuối cùng là đạo đức học và các khoa học ngôn ngữ, văn chƣơng,… 3. Vấn đề tồn tại – nhị nguyên luận “mô thức” – “vật chất” Tồn tại là vấn đề cốt lõi trong triết học Hy lạp cổ đại Bắt đầu từ Parménide vấn đề đó trở thành khởi điểm của những cuộc tranh luận giữa các trƣờng phái khác nhau. Đến lƣợt mình Arixtốt lại tranh luận với Platon về bản chất của tồn tại. Ở Platon ý niệm đƣợc xem xét từ góc độ giá trị đối với cả tồn tại lẫn tƣ duy. Cũng nhƣ Platon, Arixtốt cho rằng chúng ta nhận biết đƣợc những đặc tính cơ bản, bất biến, ổn định của tồn tại nhờ những khái niệm. Khái niệm là công cụ nhận thức thế giới các sự vật. Nhƣng Arixtốt chống đối Platon ở mệnh đề tiên quyết - SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 17
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA mệnh đề về tính duy nhất, tuyệt đối của các khái niệm, hay về tính độc lập vô điều kiện (xét về tồn tại) của chúng trƣớc các sự vật. Nhằm vƣợt qua Platon, Arixtốt xây dựng quan niệm mới về tồn tại trên cơ sở thừa nhận tính tuyệt đối, tính phổ biến và tính đơn nhất của nó. Tồn tại, theo Arixtốt là cái bao hàm những đặc tính tạo nên bản chất sự vật. Đó là tồn tại đơn nhất, mang cá tính. Tồn tại cũng đƣợc xác định theo tính phổ biến: trong vô số các sự vật khác nhau thuộc một hoặc nhiều chủng loại, ta vẫn tìm ra những nét tƣơng đồng giữa chúng, đem đến cho chúng những tên gọi với tính cách là những cái hiện hữu, những thực tại. Đó là tồn tại phổ biến, bao hàm những đặc tính chung nhất của sự vật. Ngoài hai đặc tính trên Arixtốt dành nhiều quan tâm đến tồn tại thuần tuý, tự thân, tuyệt đối, tách khỏi vật chất, nghĩa là tồn tại nhƣ một bản thể siêu việt, vƣợt khỏi thế giới khả giác hữu hình, tức Thƣợng đế. Vấn đề này đƣợc soi sáng thêm trong học thuyết về tồn tại nhƣ sự thống nhất tiềm thể, hay khả năng (vật chất), và hiển thể, hay hiện thực (mô thức). Theo Arixtốt vật chất cũng vĩnh cửu nhƣ mô thức. Tất cả những gì tồn tại trong tự nhiên đều đƣợc tạo thành từ vật chất và mô thức. Không có vật chất sẽ không có tự nhiên và sự vật. Sự vật là cái toàn thể đƣợc tạo ra từ thể nền - vật chất và bản thể - mô thức. Sự vật là “bản chất cá thể”, phát sinh nếu xét quan hệ với vật chất và mô thức. Sự vật xuất hiện là nhờ có một mô thức đƣợc đƣa vào vật chất, nói cách khác vật chất đồng tham dự với mô thức trong các sự vật. Vật chất là mô thức là cơ sở của các sự vật đơn nhất, ban cho chúng một chủng loại, một dáng vẻ đặc trƣng. Khác với mô thức, vật chất là nguồn gốc của tính nhất thời, khả biến của vạn vật; chính nhờ nó có đặc tính đứng ở ngƣỡng cửa của tồn tại và không tồn tại, mà sự vật cũng có khả năng “tồn tại hay không tồn tại”. 4. Từ học thuyết bốn nguyên nhân đến vật lý học và vũ trụ luận đặc trƣng Nhị nguyên luận của Arixtốt chỉ rõ rằng các sự vật đơn nhất đƣợc tạo nên từ mô thức và vật chất. Nhƣng hai bản thể ấy chƣa nói đầy đủ trọn vẹn những đặc tính của thế giới, nếu cần tìm hiểu nó trong sự vận động, biến đổi. Vậy là xuất hiện hàng loạt câu hỏi: mô thức và vật chất liệu đã đủ để lý giải vận động và biến đổi chƣa? Ngoài chúng ra còn có những nguyên nhân nào khác? Lời giải đáp cho những vấn đề trên đƣợc Arixtốt trình bày trong học thuyết về bốn nguyên nhân của quá trình vũ trụ: 1) nguyên nhân vật chất; 2) nguyên nhân mô thức; 3) nguyên nhân vận động; 4) nguyên nhân mục đích. Học thuyết về bốn nguyên nhân phân thành hai nhóm: nhóm nguyên nhân vật chất tách riêng, còn nhóm nguyên nhân mô thức - mục đích - vận động chỉ là một. Trong quan niệm về SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 18
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA vật chất vận động - đối tƣợng của vật lý học – Arixtốt đã đứng trƣớc ngƣỡng cửa của chủ nghĩa duy vật. “Trong vật lý học, - V. F. Asmus viết: Arixtốt xây dựng về học thuyết tồn tại vật chất và vận động. Ông quy hai đặc tính này về một, vì cho rằng vật chất vận động; cái vận động chỉ có thể là vật chất đang vận động”. Arixtốt trình bày học thuyết về vận động (kinèsis) cả trong “Siêu hình học” lẫn “vật lý học”. Trong “siêu hình học” Arixtốt chỉ ra bốn dạng vận động có thể là: 1) tăng và giảm; 2) biến đổi về chất, hay chuyển hoá; 3) xuất hiện và diệt vong; 4) chuyển dịch vị trí trong không gian (vận động cơ học). Trong bốn dạng đó Arixtốt xem vận động trong không gian là dạng chủ yếu, điều kiện của tất cả các dạng còn lại. Trong vật lý học và vũ trụ luận của Arixtốt đầy rẫy tính chất mục đích luận quá trình tự nhiên, dựa trên cách lý giải sự sống, kết cấu cơ thể sinh vật, nhất là tính hợp lý của linh hồn con ngƣời. Từ học thuyết về linh hồn của Platon, Arixtốt cho rằng linh hồn con ngƣời quan hệ với thân xác nhƣ hiện thực quan hệ với khả năng, mô thức quan hệ với thực chất. Thân xác sống động là nhờ có linh hồn dẫn dắt nó. Toàn bộ tự nhiên là một cơ thể sống động thống nhất, nơi mà “cái này xuất hiện vì cái kia”. 5. Lý luận nhận thức: Lý luận về nhận thức của Arixtốt là đỉnh cao của sự phát triển các tƣ tƣởng về nhận thức luận thời cổ đại Hy Lạp. Ông đã đặt ra những vấn đề hệ trọng về nhận thức luận, nhƣ các vấn đề: đối tƣợng của nhận thức, khả năng nhận thức của con ngƣời, vấn đề chân lý và khoa học về tƣ duy. Điểm đặc sắc trong lý luận nhận thức của ông là phƣơng pháp suy luận ba bƣớc (tam đoạn luận) của lôgíc hình thức. Khác với Platôn coi ý niệm là đối tƣợng của nhận thức, ông khẳng định rằng thế giới khách quan là đối tƣợng của nhận thức, là nguồn gốc của kinh nghiệm; tự nhiên là tính thứ nhất, tri thức là tính thứ hai. Theo ông, mọi tri thức đều bắt nguồn từ cảm giác về những sự vật đơn nhất đƣợc khái quát lại mà có. Ông kịch liệt phê phán quan niệm của Platôn coi nhận thức chỉ là sự hồi tƣởng của linh hồn. Ông khẳng định rằng, nhận thức của con ngƣời không có tính chất bẩm sinh, linh hồn con ngƣời khi mới sinh ra hoàn toàn không có tri thức, nó tựa nhƣ một tấm bảng sạch chƣa có vết phấn (nguyên lý Tabula rasa). Ông là ngƣời có quan niệm rành mạch về quá trình nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính. Tuy hết sức coi trọng nhận thức cảm tính, nhƣng theo ông nhận thức cảm tính không có khả năng đi sâu vào bản chất của sự vật. Nếu chỉ bằng cảm giác, con ngƣời ta không thể nắm đƣợc định lý về tổng các góc của một tam giác bằng hai góc vuông và không giải thích đƣợc các hiện tƣợng nhật thực, nguyệt thực. Vì vậy, để đạt đến chân lý, nhận thức phải đi từ cảm tính đến lý tính. Đó là quá trình đi từ những cảm giác đơn lẻ, ngẫu nhiên đến cái chung, cái phổ biến, cái SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 19
- ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA bản chất dƣới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật. Nhƣng nhƣ đã nói ở trên, ông đã tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức lý tính, coi lý tính là hình thức của mọi hình thức, quyết định bản chất của sự vật. Trên con đƣờng tƣ duy lý tính, Arixtốt rất quan tâm đến phƣơng pháp tƣ duy: theo ông, cái đƣợc coi là chân lý phải là cái phù hợp giữa tƣ tƣởng và thực tế. Muốn vậy, mọi tƣ duy đáng tin cậy phải đƣợc diễn đạt chính xác, có nội dung đáng tin cậy và vững chắc. Từ đó, ông đã nêu lên những nguyên tắc rất cơ bản để xây dựng khái niệm, phạm trù. Ông cũng đã nêu lên những quy luật cơ bản của tƣ duy. Ông đã nêu lên phƣơng pháp suy luận ba bƣớc (tam đoạn luận). Trong đó, kết luận đƣợc rút ra từ hai tiền đề đã có (Nếu A thuộc B, B thuộc C, thì A thuộc C. Ví dụ: Đồng là kim loại, mọi kim loại đều dẫn điện, vậy đồng cũng dẫn điện). Có thể xem lý luận nhận thức nhận thức của Arixtốt là lý luận về tri thức khoa học, lý luận nhận thức của Arixtốt xuất phát từ sự tồn tại của đối tƣợng tri thức. 6. Lôgíc học Aristote là ông tổ của lôgíc học nhƣ khoa học về các hình thức và các quy luật của tƣ duy. Đúng ra thuật ngữ logikè (nhƣ một danh từ) không do Aristote khởi xƣớng. Ông mới chỉ biết đến logikos (nhƣ một tính từ) hoặc aloga. Bản thân ông gọi khoa học về tƣ duy là phép phân tích (analytika), và trình bày nó trong “phép phân tích quyển thƣợng” và “phép phân tích quyển hạ”. Trong “siêu hình học”, ông gọi phép phân tích là biện luận về chân lý. Lôgíc học với tính cách là một khoa học chuyên biệt do trƣờng phái khắc kỷ nêu ra vào thời kỳ Hy Lạp hoá, còn Aristote, ngƣợc lại, chỉ xem nó nhƣ các phƣơng tiên của khoa học. Điều này lý giải vì sao các nhà phân tích triết học Aristote sau này gọi các công trình bàn về lôgíc của ông là organon, tức “công cụ” của tri thức. Các tác phẩm chính bàn về lôgíc gồm “Các phạm trù”, “Sự lý giải”, “Phép phân tích thứ nhất”, “Phép phân tích thứ hai”, “Phƣơng pháp luận đề” (Topika), “phản bác các nhà biện thuyết”. Ngoài sáu tác phẩm vừa nêu những vấn đề logíc còn đƣợc đề cập trong “Siêu hình học”, “Đạo đức học”… “Topika” – phƣơng pháp luận đề, là tác phẩm đặc trƣng của Aristote về lôgíc học. Ông khái quát và phát triển phép biện chứng cổ đại, thể hiện ở những hình thức nguyên thuỷ của nó nhƣ biện chứng của tranh luận, sự tìm hiểu những vấn đề khoa học thông qua việc làm sáng tỏ và giải quyết những aporia, v.v… Lôgíc học của Aristote không chỉ bàn đến các quy luật tƣ duy. Còn phải hiểu nó nhƣ lý luận về định nghĩa và chứng minh – cơ sở của tri thức xác thực. Lý luận về định nghĩa và chứng minh tôn thêm giá trị của lôgíc học Aristote. Thông thƣờng, theo ông, có sự tƣơng đồng sâu sắc giữa tồn tại và định nghĩa nhƣ điều kiện chứng minh và phƣơng tiện nhận thức tồn tại. Ở định nghĩa chủng loại tƣơng ứng với “vật chất”, tức “khả năng”, còn tiểu loại tƣơng ứng với mô SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
19 p | 1805 | 503
-
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế
25 p | 1166 | 261
-
Tiểu luận triết học về 'Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam'
15 p | 488 | 231
-
Tiểu luận triết học - ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
11 p | 457 | 122
-
Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
14 p | 481 | 108
-
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Platon và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thơi đại
27 p | 345 | 75
-
Tiểu luận: Triết học cổ điển Đức
18 p | 553 | 75
-
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của René Descartes và ảnh hưởng của nó đến nền văn minh phương tây hiện đại
29 p | 393 | 66
-
Tiểu luận: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
59 p | 437 | 49
-
Tiểu luận Triết học số 15 - Xu thế toàn cầu hoá
17 p | 296 | 44
-
Tiểu luận triết học: Địa vị pháp lí của các cơ quan hành chính trong bộ máy nhà nước
14 p | 195 | 27
-
Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp
31 p | 151 | 11
-
Tiểu luận Triết học số 58 - Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước
13 p | 115 | 10
-
Tiểu luận triết: Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông
12 p | 115 | 7
-
Tiểu luận Triết học số 25 - Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông
13 p | 91 | 6
-
Tiểu luận Triết học số 109
28 p | 59 | 4
-
Tiểu luận Triết học số 114
28 p | 93 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn