Tiểu luận : Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tôc
lượt xem 112
download
Hình thức cộng đồng tiền dân tộc: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận : Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tôc
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP NL01 ---- ---- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”: ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc GVHD: Cô Nguy ễn Th ị M ộng Tuy ền Nhóm th ực hi ện: Nhóm 2
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Tháng 2, Năm 2012 Nhóm thực hiện: NHÓM 2 Thành viên Họ và Tên Mã số sinh viên Ghi Chú 1.Nguyễn Phương Linh – 1054010262 - Nhóm trưởng( ĐT - 0907752511) 2.Nguyễn Thị Quế Chinh – 1054010046 3.Nguyễn Thị Mai Phương – 1054010425 4.Lý Đặng Quế Phương – 1054010421 5.Đoàn Lê Tuấn – 1054010664 6. Bùi Thị Trung Hiếu – 1054012595 7.Lê Thanh Phong – 1054012408 8.Nguyễn Huy Hoàng – 1054012177 9.Võ Anh Thuỷ – 1054010566 10.Hà Thanh Hương – 1054010208 Nhóm 2 2 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc MỤC LỤC Về vấn đề giai cấp:......................................................................................................................................25 TỔNG KẾT……………………….…………………………….……………………………………………………...30 Nguồn tham khảo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị quốc gia năm 2010. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Hội đồng trung ương, NXB Chính trị quốc gia năm 2010 Trang web: http://wikimedia.com http://tailieu.vn http://vietbao.vn ,.... Nhóm 2 3 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc SƠ LƯỢC QUAN ĐIỂM PHẦN I: CỦA MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Dân tộc là vấn đề rộng lớn, mang tính lịch sử, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá gi ữa các dân t ộc, các nhóm dân t ộc và bộ tộc. Nhóm 2 4 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học: Hình thức cộng đồng tiền dân tộc: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc t ư b ản ch ủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đ ế qu ốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản ch ất c ủa dân t ộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đ ảng c ủa giai cấp công nhân về vấn đề dân tộc. Lênin kế thừa và phát triển những quan điểm trên thành một hệ thống lý luận toàn diện, sâu sắc, tạo cơ sở cho cương lĩnh, đường lối , chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề: Sự thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh ch ống áp b ức dân tộc sẽ dẫn đến hình thành các quốc gia dân tộc độc lập. Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thiết l ập s ự Nhóm 2 5 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thống nhất quốc tế của Chủ nghĩa tư bản, của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội . . . Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng. Các dân tộc có quyền tự quyết trong việc lựa chọn chế độ chính trị, xu hướng phát triển đi lên. Đoàn kết giai cấp công nhân, những người lao động chính quốc và thuộc địa chống Chủ nghĩa đế quốc, khắc phục tâm lý dân tộc nước lớn, kỳ th ị dân tộc, tự ti dân tộc. Nhóm 2 6 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc PHẦN II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Nhóm 2 7 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Là dân nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận thức vấn đề dân tộc, nhận thức sâu sắc tình cảnh, nguyện vọng các dân tộc thuộc địa, nung nấu ý chí quy ết tâm giải phóng dân tộc. Người tiếp thu và phát triển sáng tạo, độc đáo những quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin về vấn đề dân tộc, đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, th ống nhất với nhau trong cách mạng vô sản. Vấn đề dân tộc thuộc địa: 1. Nhóm 2 8 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc: Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc nói chung.Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại, Người quan tâm đến các thuộc địa. Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng th ị trường, chúng t hự c hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoá đ ối v ới các n ước b ị xâm chiếm - thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộc địa. Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá b ỏ ách th ống tr ị, áp b ức, bóc l ột của nước ngoài,giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hi ện quy ền dân t ộc t ự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. Mục đích chính của công cuộc "khai hoá vǎn minh" mà b ọn t ư b ản châu Âu ti ến hành ở các thuộc địa là bóc lột về kinh tế, nô dịch về chính trị. Vì v ậy, m ục tiêu c ủa Nhóm 2 9 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc những chính sách, những cải cách hay những luật lệ được ban hành ở thuộc địa chỉ là: Kìm hãm sự phát triển công nghiệp ở thuộc địa, hướng nó vào việc phục vụ nền kinh tế chính quốc vào quyền lợi của các công ty của bọn tư bản độc quy ền. V ới chính sách công nghiệp của chủ nghĩa thực dân. Những người nông dân, công nhân ở các thu ộc đ ịa bị bóc lột tận xương tuỷ và trở thành những người nô lệ mới. Những vấn đề trên đây đã được Hồ Chí Minh vạch ra tìm thấy trong hàng loạt bài viết của Người. Người ký tên Nguyễn Ái Quốc đǎng trên các báo chí đ ầu nh ững nǎm 20 như báo Le Paria, L' Humanite, tập san Inprekorr,... trong các bài phát biểu trên nhiều diễn đàn quốc tế như Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Công h ội đó... Đây là k ết qu ả hơn chục nǎm lao động, khảo sát của Nguyễn Ái Quốc tại nhi ều thuộc đ ịa, ở nhi ều châu lục. Trong các bài viết của mình, Người đưa ra nhiều con số, nhiều sự kiện, con người, địa danh do chính Người đã tiếp xúc, đã đi qua... Vì vậy, những nhận định đánh giá của Người mang tính khái quát cao, phản ánh trung thực sự kiện. Nhóm 2 10 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Nhóm 2 11 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở Tua, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên (12/1920). Ảnh tư liệu: TTXVN Có thể nói, nửa đầu những nǎm 20 Nguyễn Ái Quốc viết rất nhiều về chủ nghĩa thực dân, trong đó có nhiều bài về chính sách cai trị, bóc lột ở các thuộc Pháp. Đó là: Tội ác của chủ nghĩa thực dân (1921), Dưới cuộc khai hoá cao cả, Những kẻ khai hoá, Khai hoá hiện đại,... (1922), Chế độ thực dân, chính sách thực dân Anh... (1923), Công cuộc khai hoá giết người, Chủ nghĩa thực dân bị lên án, Tâm địa thực dân, chính sách ngu dân (1924), Bản án chế độ thực dân Pháp, Chủ nghĩa đế quốc Pháp ở Vi ễn Đông, L ối cai trị người Anh, Lênin và các dân tộc thuộc địa, Phong trào cách mạng ở Đông Dương (1925), Vǎn minh Pháp ở Đông Dương (1926), Sự thống trị của đế quốc Pháp ở Đông Dương, Đường cách mệnh (1927), Chủ nghĩa đế quốc, kẻ tiêu diệt người bản xứ (1928), v.v.. Đây là những bài viết vô cùng phong phú về nội dung cũng như cách thể hiện. Trong đó, Nguyễn Ái Quốc vừa lên án bọn thực dân mở rộng xâm chiếm thuộc địa vừa tố cáo những thủ đoạn bóc lột tàn bạo của chúng. Bằng số liệu thống kê, .... Người đã chỉ rõ: diện tích các thuộc địa Anh gấp 252 lần nước Anh và với Pháp là 19 l ần. S ố dân các thuộc địa Anh đông gấp 8 lần rưỡi dân số nước Anh, còn dân Pháp ít h ơn dân thuộc địa của họ là 16.600 người. Nếu tính trên phạm vi thế giới, thì toàn bộ lãnh th ổ Nhóm 2 12 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc các nước thuộc địa gấp 5 lần lãnh thổ chính quốc, còn dân s ố chính qu ốc l ại ch ưa b ằng 3/5 số dân thuộc địa . Qua những con số thống kê, so sánh ấy đã thể hiện một bức tranh tương phản, chứa đựng trong đó bạo nghịch lý, chất chồng mâu thuẫn gi ữa s ố ít t ư b ản châu Âu v ới hàng chục triệu nười dân châu á, châu Phi; và từ đó Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần thủ đoạn bóc lột rất tàn bạo của thực dân Anh cũng như thực dân Pháp đối với người bản xứ. Người nông dân ở ấn Độ trước sự xâm lấn của thực dân Anh cũng nh ư ng ười nông dân xứ Đông Dương ở châu á hay người xứ Đahômây ở Tây Phi trước sự "khai hoá v ǎn minh" của người Pháp đều có chung một số phận: bị đuổi ra khỏi ruộng đất của mình để sau đó lại bị trói chặt vào ruộng đất đồn điền của ông chủ mới, hoặc b ị đ ưa vào các trại lính rồi sau đó bị dồn sang châu Âu làm bia đỡ đạn cho các ông chủ. Tại di ễn đàn Quốc tế Cộng sản (Đại hội V, phiên 22), Nguyễn Ái Quốc đã t ố cáo: "B ộ Thu ộc đ ịa đã đặt ra kế hoạch biến nhiều vùng ở châu Phi thành những vùng đồn điền rộng lớn của tư nhân, và biến dân bản xứ ở những nước này thành nh ững dân nô l ệ th ật s ự, b ị trói bu ộc vào ruộng đất của những ông chủ mới...". Còn "Chính quyền thực dân ở Đông D ương đã biến thành những kẻ buôn nô lệ và bán những người dân Bắc Kỳ cho các chủ đồn điền ở trên các đảo Thái Bình Dương; chúng kéo dài th ời hạn đi lính c ủa dân b ản x ứ t ừ 2 đến 4 nǎm" Số phận của những người nông dân ở đây khó khǎn h ơn nhiều so v ới nh ững nông dân ở Anh và nhiều nước khác trong thời kỳ tích luỹ tư bản nguyên thu ỷ tr ước đây. Nếu như người nông dân ở nước Anh sau khi bị đuổi khỏi ruộng đất của mình do hậu quả của chính sách "Rào đất cướp ruộng" thì h ọ vẫn l ại đ ược thu n ạp vào các nhà máy xí nghiệp ở các thành thị, các khu công nghiệp. Còn nh ững ng ười nông dân châu á, châu Phi, trước các chính sách của "các quan khai hoá" thì thân ph ận của họ lại tồi t ệ hơn, bị bóc lột nhiều hơn. Còn đối với nền công, thương nghiệp thuộc địa ở đây thì sao? Không ph ải ch ủ nghĩa thực dân bỏ rơi nó, cắt đứt quan hệ với h ọ. Chính sách của b ọn th ực dân là: Kìm hãm sự phát triển công nghiệp của bản địa, bắt nền công nghiệp bản địa phục vụ nền công nghiệp chính quốc, tǎng cường bóc lột công nhân thuộc địa. Chính sách ấy chỉ có thể tạo ra một nền công nghiệp yếu ớt, phụ thuộc. Chính sách ấy cũng chỉ có thể sản sinh ra những nhà tư sản dân tộc yếu đuối, què quặt "tiên thiên bất túc", phụ thuộc mà thôi. Còn số phận của những người công nhân thì ngày một khó khǎn thêm. Đúng như Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá t ổng quát: "V ới s ự giúp đ ỡ hào hiệp của chủ nghĩa đế quốc Pháp, ở Đông Dương thật ra là đã ph ục h ồi ch ế đ ộ nô l ệ". Vì vậy, kết cục là: "ở đây, nền vǎn minh đã bị tiêu tan". Nhóm 2 13 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Những văn bản do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trong thời gian hoạt động ở nước ngoài. Cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) và “Bản án yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Véc xây đòi các quyền tự do, độc lập cho các dân tộc thuộc địa” (1919), Báo Le Paria. Ảnh: T Những bài nói, bài viết của Nguyễn Ái Quốc về các thuộc đ ịa (trong đó ch ủ y ếu là các thuộc địa của Pháp) trước Cách mạng Tháng Tám n ǎm 1945 (ch ủ y ếu trong n ǎm 20) không chỉ là những lời tố cáo bản chất cướp bóc của chủ nghĩa th ực dân mà còn là những luận điểm khoa học mang tính cách mạng sáng tạo lớn, ít thấy ở những tác giả cùng thời. Đó là sự đánh giá cao vai trò chủ động và cách mạng c ủa thuộc đ ịa và th ường xuyên gắn bó những vấn đề kinh tế với những vấn đề chính trị - xã hội. Những quan điểm cách mạng trên đây được thể hiện nhất quán trong các bài viết cũng nh ư các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh. Nh ững nǎm 20 cũng nh ư trong Chính cương vắn tắt, Chương trình Việt Minh, "Tuyên ngôn độc l ập" trong nh ững n ǎm 30, 40 của Người. Nếu như C.Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C.Mác và V.I. Lênin bàn nhiều về đấu tranh giai Nhóm 2 14 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa, thì Hồ Chí Minh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Lựa chọn chọn đường phát triển của dân tộc: Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là chủ nghĩa xã hội, vì thế Người đã tiến hành cu ộc tìm tòi l ịch s ử và cu ộc hành trình ra thế giới để xem xét họ làm thế nào nhằm trở về " giúp đồng bào chúng ta", mở rộng nhận thức của Người về vấn đề dân tộc và con người. Người đã thấy không chỉ dân tộc mình mất tự do mà nhiều dân tộc khác cũng "cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược của chế đô thực dân" và không chỉ đồng bào mình bị đối xử như nô lệ mà nhân dân lao động các nước khác không kể ch ủng tộc, màu da hay qu ốc t ịch cũng "đều là nạn nhân của một kẻ sát nhân : chủ nghĩa tư bản quốc tế". Người nhận xét: "Vậy là dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai gi ống ng ười : giống người bóc lột và giống người bị bóc lột, mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi : Tình hữu áí vô sản". Từ nhận thức chung đó, Hồ Chí Minh coi vấn đề giải phóng dân t ộc và con người không chỉ là vấn đề của dân tộc mình mà ph ải là v ấn đ ề toàn c ầu "Mặc dầu chúng ta là những người khác giống: khác nước, khác tôn gíáo... chúng ta đấu tranh vì một lý tưởng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lập cho Tổ quốc chúng ta" và trong cuộc chiến đấu đó "chúng ta không đơn độc vì chúng ta có tất cả các dân tộc của chúng ta ủng hộ". Có thể nói, hiểu biết của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và con người Việt Nam đã mở rộng ra tầm thế giới và nhân loại nó đã bổ sung thêm tiêu chuẩn cho Hồ Chí Minh trong sự lựa chon con đường cho cách mạng Việt Nam trước thời đại lịch sử mới: con đường đó phải giải quyết vấn đề dân tộc và con người không chỉ cho dân tộc và con người Việt Nam mà cho tất cả các dân t ộc b ị áp b ức và nhân dân lao động bị bóc lột trên toàn thế giới. Như thế, từ và vì vấn đề dân tộc - con người của Việt Nam để đi ra thế giới, hòa nhập vào nhân loại và hướng theo dòng tiến hóa của thời đại quan niệm của Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc: giải phóng xã hội, giải phóng con người theo h ọc thuyết cách mạng khoa học, bằng con đường cách mạng vô sản hướng tới CNXH với đ ầy đ ủ các yếu tố Dân tộc - Nhân loại - Thời đại. Sự th ống nh ất đó đã kh ẳng đ ịnh ngay t ừ đ ầu những nhân tố cơ bản cho sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nh ư v ậy, con đ ường của cách mạng hướng đến CNXH ở Việt Nam không phải là ý muốn ch ủ quan nào mà là đòi hỏi nội tại của dân tộc, phù hợp với h ướng ti ến hóa c ủa nhân lo ại trong th ời đ ại mới sau Cách mạng Tháng Mười, nó hội đủ các yếu tố thiên th ời - địa lợi - nhân hòa. Điều đó giải thích tại sao trong khi các h ọc thuy ết khác không có c ơ h ội bám r ễ ở Vi ệt Nhóm 2 15 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Nam thì chủ nghĩa Mác - Lênin: con đường cách mạng vô sản được Hồ Chí Minh truyền bá vào nước ta đã được tiếp nhận nhanh chóng, phát triển vững chắc và cuộc cách mạng ở Việt Nam luôn được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của các dân tộc và nhân dân lao đ ộng toàn thế giới. Vấn đề dân tộc trong thang giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam cùng với lý luận Mác - Lênin không chỉ là cơ sở là tiêu chí quyết định con đường cách mạng hướng tới mục tiêu XHCN vì Dân tộc của Hồ Chí Minh mà còn giúp Ng ười gi ải quy ết một cách sáng tạo trong cách mạng nước ta, từ xây dựng lý luận cách mạng đến chỉ đạo hoạt động thực tiễn: từ việc xây dựng đường lối, hoạch định chính sách, t ổ ch ức lực lượng, xác định phương pháp cách mạng đến bước đi của cách mạng Việt Nam, trong cả sự nghiệp giải phóng dân tộc và phục hưng đất nước, thích hợp với đi ều ki ện trong nước và sự vận động của quan hệ quốc tế. Sự sáng tạo được thể hiện ngay trong việc Hồ Chí Minh xây dựng, hình thành s ự kết hợp các nhân tố dẫn tới sự ra đời của Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam: Ch ủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào yêu nước và phong trào của giai cấp công nhân. Trong Chính cương Sách lược và Điều lệ vắn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu cuối cùng là xây dựng CNCS ở Việt Nam, đồng thời Người cũng cụ thể hóa mục tiêu là làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, giải phóng công nông khỏi áp bức của đế quốc và phong kiến, thiết lập nền dân chủ mới trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh t ế, văn hóa xã hội, thực hiện giải phóng dân tộc giải phóng xã hội và giải phóng con người và tạo ra những điều kiện phát triển mới vì lợi ích dân tộc và con người Việt Nam. "Đi tới xã hội cộng sản" là hướng phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành các cu ộc cách m ạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để. Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh lịch s ử cụ th ể ở thu ộc đ ịa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc, khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc đã phát triển lên chủ nghĩa tư bản ở phương Tây. Nhóm 2 16 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa: Cách tiếp cận từ quyền con người: Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người. Người đã tìm hi ểu và ti ếp xúc với Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của Cách mạng Pháp, như quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyèn mưu cầu hạnh phúc. Đó là "những lẽ phải không ai chối cãi được". Nhóm 2 17 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Từ quyền con người, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả các dân tộc trên th ế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quy ền sung sướng và quyền tự do”. Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân văn sâu sắc. Nội dung của độc lập dân tộc: Là dân nước nô lệ đi tìm đường cứu nước, nhiều lần chứng kiến t ội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và các dân t ộc b ị áp b ức trên th ế giới, Người thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng vì dân tộc đó mất đ ộc l ập, tự do. Hồ Chí Minh đã thấu hiểu cảnh sống nô lệ, lầm than, đói rét và tủi nhục của nhân dân các dân tộc Việt Nam trong thời thực dân, phong ki ến. B ởi v ậy, m ột trong những nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định của sự nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con người, theo Hồ Chí Minh là phải xoá bỏ nghèo nàn và l ạc h ậu, v ươn t ới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc thật sự cho tất cả mọi người. Đó là ước nguyện, là ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh và là ước nguy ện mong m ỏi bao đời nay của nhân dân các dân tộc Việt Nam. Người nói: “Tôi ch ỉ có m ột s ự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Muốn có bình đẳng dân tộc thì các dân tộc thuộc địa phải được gi ải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân. Nên độc lập dân tộc phải thể hiện ở 3 điểm sau: Dân tộc đó phải được độc lập toàn diện về chính trị, kinh tế, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và quan trọng nhất là độc lập về chính trị. Nhóm 2 18 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia phải do người dân nước đó t ự quyết định. Nền độc lập thực sự phải được thể hiện ở cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của người dân. Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa n ửa phong kiến, trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi quân xâm lược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hoà bình và thống nhất đất nước. Độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy b ỏng của người dân mất nước. Bởi, mất nước là mất tất cả. Sống trong cảnh nước m ất, nhà tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược và bọn tay sai thì quy ền s ống c ủa con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyền bình đẳng, tự do, dân chủ của mọi người. Nếu có, đó chỉ là thứ tự do cướp bóc, bắt bớ, giết hại và tù đày của quân xâm l ược và bọn tay sai. Chính vì vậy mà “Không có gì quý h ơn độc l ập t ự do”, m ột trong nh ững t ư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam đã trở thành chân lý c ủa dân t ộc Việt Nam và của cả nhân loại có lương tri. Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng đó của Hồ Chí Minh đã trở thành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Vi ệt Nam. T ư t ưởng đó đ ược quán tri ệt trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam và nó được thể hiện n ổi bật trong các th ời điểm có tính bước ngoặt lịch sử. Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và th ật s ự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh th ổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Theo Hồ Chí Minh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc đ ịa và theo nguyên t ắc: N ước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quy ết đ ịnh, nhân dân Vi ệt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập ch ẳng có nghĩa gì. H ồ Chí Nhóm 2 19 Trang
- Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Minh nói: “chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ th ấy giá tr ị c ủa đ ộc l ập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao c ả và tri ệt đ ể cách mạng của Hồ Chí Minh. Độc lập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. Trong hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc khi còn ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đấu tranh để đòi các quyền cho nhân dân An Nam: Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản x ứ Đông Dương như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc l ệnh, thay th ế b ằng chế độ đạo luật. Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, t ự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, tự do cư trú ... Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An-nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng th ực s ự ph ải đấu tranh giành đ ộc l ập dân tộc- làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc ch ỉ có th ể trông c ậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình. Điều này thể hiện ở mục tiêu của cách mạng Việt Nam là: Đánh đ ổ Đ ế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn đ ộc l ập. Sau Cách m ạng Tháng 8 thành công, Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập và kh ẳng đ ịnh: “N ước Vi ệt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc l ập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh th ần và lực lượng, tính m ạng và c ủa cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”. Nhóm 2 20 Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
18 p | 6478 | 1825
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
21 p | 5972 | 1512
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và vận dụng vào xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên
24 p | 2847 | 759
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
12 p | 4254 | 727
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự vận dụng của Đảng và nhà nước ta về chính sách đối với Việt Kiều yêu nước hiện nay
30 p | 1853 | 621
-
Tiểu luận “Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc"
36 p | 4499 | 555
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
14 p | 1796 | 462
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
9 p | 1149 | 299
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh
30 p | 983 | 293
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
35 p | 1670 | 171
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
17 p | 2433 | 143
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
43 p | 1450 | 138
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc
34 p | 1535 | 134
-
TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ GẮN KẾT XÂY DỰNG ĐẢNG VỚI CHỈNH ĐỐN ĐẢNG
89 p | 509 | 98
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong thời kỳ 1920-1930 (Giai đoạn hình thành tư tưởng cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam)
21 p | 998 | 63
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và vận dụng trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay
20 p | 287 | 54
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Làm rõ phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
13 p | 1027 | 51
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp, gắn bó hữu cơ giữa hai quá trình đấu tranh cách mạng
4 p | 229 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn