intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa"

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

211
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa"

  1. TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
  2. LỜI NÓI ĐẦU Con người đối với vai trò là hai thực thể , thực thể tự nhiên và thưc thể xã hội . Hai thực thể này thống nhất với nhau có mâu thuẫn đối lập nhưng lại là những mâu thuẫn và đối lập hỗ trợ cho nhau cùng phát triển . Theo Ph Anghen “cùng với tự nhiên cung cấp những vầt liệu cho hoạt động sản xuất , lao động là nguồn gốc của mọi của cải và lao động là sản xuất .Sản xuất điều đó chỉ có ở con người là đặc trưng riêng của con ngưòi và ngày càng phát triển hoàn thiện trong xã hội loaì người”. Cũng theo Anghen : “điểm khác biệt giữa xã hội loàI người với xã hội loàI vật ở chỗ loàI vật may mắn chỉ háI lượm trong khi con người có sản xuất”. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất , sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người . Ba quá trinh này không tách biệt với nhau trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò là sự tồn tại và phát triển xã hội và xét đến cùng toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội Trong mọi thời đại sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao độngtác dung trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên , chế biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cảI xã hội nhằm thảo mãn nhu cầu tồn tại và phát triển nhu cầu phong phú và vô tận của con người . Đó là những phát triển vĩ đại về quá trình tồn tại của xã hội loàI người của các nhà triết học nổi tiếng Thế giới còn tồn tại ở Việt Nam thì sao . Vẫn biết rằng lao động nước ta dồi dào giá lao động rẻ so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới , giầu tàI nguyên thiên nhiên với những nguồn khoáng sản phong phú đa dạng trữ lượng lớn, ngưòi Việt Nam có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất và bền bỉ trong công cuộc tự thuỷ tháng lọi nhằm thắng thế với mọi thiên tai dịch hoạ .Đứng trước mọi sự phát triển như vũ bão của các thành tựu khoa
  3. học kỹ thuật rầm rộ trên thế giới ,ViêtNam có nguy cơ tụt hậu so với ngay cả những quốc gia trong khu vực chỉ có 1/3 diện tích với số dân ít ỏi như là: Malaixia ,Miến Điện,… Vậy để đưa đất nước tiến kịp các nước đang phát triển , đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, dập tắt mọi âm mưu của chủ nghĩa đế quốc nhằm thực hiện diễn biến hoà bình ở Việt Nam thì chúng ta cần tiến hành công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước .Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam khoá VII(24/11/1993- 1/12/1993)và Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ 20-25/1/1994)đã xác định tới đây nước ta “ chuyển dàI sang một thời kỳ mới ,đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm ,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ,cảI thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân .Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới “Nhưng để thực hiện thành công và không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc việc thực hiện những mục tiêu đề ra phảI cần có những nhân tố nào , các bước đI ra sao , Đảng và nhà nước cần có những chính sách nào để điều chỉnh thì đó là những vấn đề hết sức lớn lao.
  4. CHƯƠNG I BẢN CHẤT CON NGƯỜI I. Con người sinh học Là con người phụ thưộc vào thế giới tư nhiên .Khi mà con người muốn tồn tại và phát triển thì con ngưới cần có nhu cầu như: ăn ,ở và điều kiện sinh hoạt Để có được những yếu tố đó con người phảI lao động vì con người khác loàI vật ở chỗ con người biết lao động . Lao động là nguồn gốc của mọi của cảI vật chất . Lao động chính là quá trình tác động vào tự nhiên . Cũng như Anghen đã nói ở trên “cùng với tư nhiên cung cấp những vật liệu cho hoạt động sản xuất, lao đông là nguồn gốc của mọi của cảI và lao động là sản xuất . Sản xuất điều đó chỉ có ở con người là đặc trưng riêng của con người và ngày càng phát triển hoàn thiện trong xã hội loàI người” Để hoàn thiện chính bản thân con người phảI cảI tạo mình .CảI tạo chính là con người học tập . Trong quá trình học tập thì giao tiếp là một yếu tố không thể thiếu . Chỉ có giao tiếp mới làm cho con người hiểu nhau hơn .Bản chất bên trong của con người chịu sự chi phối và những tác động của những yếu tố bên ngoài. Tóm lại con sinh học là kẻ phụ vào thế giới tự nhiên bị chi phối bởi nó. II. Con người xã hội
  5. Con người là sinh vật có tính xã hội . Đó là con người sống trong một thời đại nhất định ,một môI trường xãhội nhất định ,có những quan hệ xã hội phong phú ,phức tạp và ngày càng phong phú với sự phát triểh của văn minh nhân loại . Bản chất con người là một sự trìu tuợng khoa học là sự kháI quát đời sống cụ thể , từ thuộc tính của con người hiện thực , thế hệ này qua thế hệ khác , bản chất con người được thể hiện thông qua các tổng thể các quan hệ xã hội . Muốn tìm bản chất con người phảI tìm ở bên trong chứ không bên ngoàI đời sống hiện thực của con người của con người . Quan điểm trên được thể hiện rõ trong luận đề nổi tiếng của Các Mác “Bản chất của con người không phảI là một cáI trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt .Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội” .Qua luận đề nổi tiếng đó xuất phát điểm của yếu tố hình thành nên nhân cách con người chính là các mối quan hệ xã hội tác động tác động dến con người từ khi bắt đầu sinh ra đến khi trưởng thành chiếm một vị trí nào đó trong xã hội ,để khẳng định được vị trí của minh trong xã hội thì con người không ngừng sáng tạo và khẳng định bản thân mình một cách lịch sử và không ngừng táI hiện bản thân mình ,tự giáo dục bản thân với tư cách con người . Nên con người xã hội là hệ sang tạo ra lịch sử , sáng tạo ra bản thân mình .Chính vì vậy con người hoàn toàn mang tính xã hội .
  6. CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Là quá trình xây dung và phát triển đại công nghiệp . trong đó nghành công nghiệp nặng chiếm một vị trí làm then chốt , bên cạnh đó ưu tiên phat triển nghành nông nghiệp ,lâm nghiệp nhằm cung cấp lương thực , thực phẩm cho số dân ngày càng gia tăng .Tích cực áp dụng sản xuất ,chế biến nông lâm thuỷ sản nhằm đẩy mạnh tốc độ trang bị khoa học kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao động . Sự thành công của quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đòi hỏi ngoàI môI trường chính trị ổn định , phảI có các nguồn lực cần thiết như : nguồn lực con người , vốn , tàI nguyên thiên nhiên , cơ sở vật chất kỹ thuật , vị trí địa lý , nguồn lực nước ngoàI .Các nguồn lực này có quan hệ chặt chẽ với nhau , cung tham gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng mức độ tác động và vai trò của chúng đối với toàn bộ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá không giống nhau ,trong đó nguồn lực con người là yếu tố quyết định . III. Vai trò của nguồn lực con ngưòi Vai trò con người được chứng minh trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa . Điển hình như các nước Nhật Bản ,Mỹ …nhiều nhà kinh doanh hàng đầu đã rất chú trọng
  7. đến việc áp dụng kỹ thuật máy móc để thay thế sức lao động của con người . Nhưng để đi đến thành công trong việc áp dụng những thành tựu đó thì nhân tố con người vẫn giữ một vai trò quyết định Đối với những nước lạc hậu đI sau tuy không có khả năng , điều kiên ( như: tàI chính phương tiện…) để trực tiếp ứng dụng trực tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhưng họ cũng đã từng bước tự mình tiếp thu những tiến bộ khoa học đó của các nước phát triển để đẩy mạnh quá trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá của nước họ . Để đạt được những thành công bước đầu trong công cuộc đưa đát nước theo kip với tién trình phát triển cua các quốc gia trong khu vực và trên thế giới . Họ đã và sẽ tiếp tục phát huy hơn nữa bằng yếu tố con người là chủ yếu . Bên cạnh những ưu điểm của việc áp dụng những công nghệ tiên tiến đó , thì cũng có những nhược điểm đó là vai trò của con người bị coi nhẹ , không được sử dụng một cách co hiệu quả . Điển hình như thay thế máy móc cho con người sẽ làm dư thừa lực lượng lao động và sẽ dẫn tới nạn thất nghiệp gia tăng . Xét đến cùng nếu thực sự hiện diện của trí tuệ và lao động của con người thì mọi nguồn lực đèu trở nên vô nghĩa thậm chí kháI niệm “nguồn lực”cũng không còn lý do gì để tồn tại . Vì trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất , người lao động là yếu tố quan trọng nhất là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại . Cũng như các quốc gia trên toàn thế giới đeer thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở Việt Nam . Cũng phảI phụ thuộc vào nguồn lực con người và do nguồn lực này quyết định . Bởi vì sự thành công trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với nguôn lực chủ dạo là con người đã dẫn đến thành công trong việc đổi mới ở Việt Nam hôm nay.
  8. - Việt Nam hôm nay có nguôn lực lao động dồi dào với 36,5 triệu người trong độ tuổi lao động dự báo đến nam 2000 con số này sẽ là 45,6 triệu người . -Trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao chiếm 9000 tiến sĩ và phó tiến sĩ , trên 800.000 người có trình độ cao đẳng , đại học trên 2 triệu công nhân kỹ thuật . Đây là điều điều kiện quan trong cho quá trìng phát triển khoa học tiếp thu , làm chủ và thích nghi với các công nghệ nhập từ nước ngoài kể cả công nghệ cao . - Tư chât của người Việt Nam là thông minh cần cù hiếu học và chăm lao động truyền thống đó được hình thành và đúc kết từ bao thế hệ xa xưa . -Nhưng bên cạnh đó nguôn nhân lực Việt Nam cũng hạn chế trình độ mặt bằng dân số thấp . Tỷ lệ trẻ em mù chữ ở vùng núi vùng sâu xa còn khá cao 45% em học hết cấp I 80% dân số tập trung trong lao động nông nghiệp , tiểu thủ thô sơ lạc hậu . Đây là trở ngại lớn nhất khi tiến hành công nghiệp hoá trong nông nghiệp kỹ thuật nông thôn nói riêng và trong nền kinh tế Việt Nam nói chung . -Việc bố chí cán bộ chưa hợp lý , giáo viên tập chung đông ở các trung tâm đô thị còn ở vùng rừng núi vùng sâu xa thì thiếu . Để thực hiện tốt những mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đòi hỏi đảng và nhà nước ban cần hành kịp thời những chính sách có hiệu quả giáo dục , y tế , xoá nạn mù chữ , phủ cập giáo dục tiểu học , tạo điều kiện cho đội ngũ tri thức trẻ phát huy năng lực của mình . Để thực hiện nhiệm vụ trên đây có ý nghĩa về cơ bản như thế ta đã hoan thành cuộc “cách mạng con người” biến con người Việt Nam thành nguồn lực quyết định đưa sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước đi đến thành công .
  9. KẾT LUẬN: Để thực hiện mục tiêu mà đảng và nhà nước đã đề ra là thực hiện mục tiêu daan giầu nước mạnh xã hội công bằng và văn minh thì công nghiệp hoá , hiện đại hoá là một yếu tố khách quan đòi hỏi sự tác động của nhiều phía nhiều nhân tố và phát huy tốt nhân tố con người để nhân tố con người ngày càng hoàn thiện ngày càng đóng vai trò quyết định trong mọi thời đại mọi hình tháI xã hội . Trong những phát kiến vĩ đại của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác thì thực tiễn ngày nay khi đất nước ta đang đối mặt với muôn vàn những khó khăn và thử thách thì càng khẳng định đúng đắn trong quan niệm của Mác về vị trí và vai tròkhông gì thay đổi được của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại của xã hội loàI người. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bước thực hiện với những thành công bước đàu của nó càng đòi hỏi chúng ta phảI nhận thức sâu sắc”những giá trị lớn lao về nhân tố con người”. Thực trạng nước ta hiện nay chúng ta cần thiết phát triển con người ViệtNam nâng cao đội ngũ những người lao động nước ta . Cần bổ sung đội ngũ công nhân lao động lành nghề có trình độ chuyên môn cao , đào tạo những kỹ sư có chuyên môn vững vàng năng nổ nhiệt tình với công việc . Đảng và nhà nước cần có những chính sách quan tâm hơn nữa đến đời sống người lao động tạo điều kiện cho họ có yên tâm hơn trong công việc gia đình để dồn trí tụê và tâm huyết cho sự nghiệp đất nước.
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thế Nghĩa – Nguồn nhân lực ... CNH, HĐH đất nước Tạp chí triết học số 1 (2/1996) - Nguyễn Thanh – Mục tiêu con người trong sự nghiệp CNH, HĐH... Tạp chí triết học số 5 (10/1996) - Đặng Hữu Toàn – Phát triển vì con người trong quan niệm của Mác và... Tạp chí triết học số 1 (2/1997) - Trần Xuân Tiến – Vấn đề con người, cá nhân, xã hội trong học thuyết của Mác tạp chí cộng sản 1/1994 - Võ Đại Lược – CNH, HĐH Việt Nam đầu năm 2000. - Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan – CNH, HĐH ở Việt Nam và các nước trong khu vực
  11. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương I. Bản chất con người 3 I. Con người sinh học 3 II. Con người xã hội 3 Chương II. Vai trò của con người trong quá trình công 5 nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 II. Vai trò của nguồn lực con người 5 Kết luận 8 Tài liệu tham khảo 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2