Tim bẩm sinh
lượt xem 5
download
3. Nguyên nhân : 3.1. Yếu tố gia đình và di tryuền : - Một số gia đình, tỷ lệ TBS cao hơn gia đình khác. - TBS có liên hệ nhiều đến bất thường về nhiễm sắc thể 13, 18, 22, 21 (hội chứng Down),. - Theo Anderson khoảng 3% di truyền theo định luật Mendel tổng số TBS - DT theo thể trội/ ẩn, liên quan hay không liên quan giới tính... - tham vấn về di truyền để phát hiện, xử lý kịp thời các TBS trong cùng một gia tộc. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tim bẩm sinh
- TIM BẨM SINH MỤC TIÊU: 1. Trình bày được dịch tễ học và cơ chế phát sinh BTBS 2. Kể được những tr.chứng gợi ý và cách tiếp cận BTBS 3. Nêu được cách phân loại tim bẩm sinh . 4. Mô tả được SLB các nhóm TBS có Shunt T→P, P→T 5. Trình bày được TCLS và CLS của 4 BTBS thường gặp. 6. Kể các biến chứng và phương pháp điều trị nội ngoại khoa theo tuyến. 7. Nêu được biện pháp phòng BTBS. 8. Lên kế họach thực hiện chăm sóc trẻ BTBS
- NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: Bệnh tim bẩm sinh (TBS) là các dị tật của buồng tim, van tim và các mạch máu lớn, xảy ra ngay từ lúc còn ở thời kỳ bào thai. 2. Dịch tể học: - OMS 0,7 – 0,8 % giới, chủng tộc, kinh tế tương đương nhau . - BVNĐ 1,2. TPHCM, TBS chiếm 54% / bệnh tim ở trẻ em - Theo Âu Mỹ: TLT 28% TLN 10,3%, hẹp ĐMP 9,9%, COĐM 9,8%, T4F 9,7 %, Hẹp eo ĐMC 5,1% và hoán vị ĐĐM 4,9% .. - Theo 2 Bệnh viện Nhi đồng TPHCM, TLT 40%, T4F 16%, TLN 13%, COĐM 7,4%, hẹp ĐMP 7,3%, ống thông nhĩ thất 2,3%...
- NỘI DUNG: 3. Nguyên nhân : 3.1. Yếu tố gia đình và di tryuền : - Một số gia đình, tỷ lệ TBS cao hơn gia đình khác. - TBS có liên hệ nhiều đến bất thường về nhiễm sắc thể 13, 18, 22, 21 (hội chứng Down),. - Theo Anderson khoảng 3% di truyền theo định luật Mendel tổng số TBS - DT theo thể trội/ ẩn, liên quan hay không liên quan giới tính... - tham vấn về di truyền để phát hiện, xử lý kịp thời các TBS trong cùng một gia tộc.
- NỘI DUNG 3.2. Yếu tố ngoại lai : * Môi trường sống - Tác nhân vật lý: Tia phóng xạ, tia X . - Hóa chất, độc chất, thuốc an thần, thuốc chống co giật, nội tiết tố, rượu, Amphétamine, Hydantoin, Triméthadione, Thalidomide, Hormone sinh dục... - Nhiễm siêu vi trùng ở người mẹ lúc mang thai 3 tháng đầu: Rubéole (còn ống động mạch, Hẹp van động mạch phổi), quai bị, Herpès, Cytomegalovirus, Coxsackie B, (gây xơ hoá nội mạch...) - Bệnh rối loạn chuyển hoá hoặc bệnh toàn thân: tiểu đường, Phénylkétonurie, Lupus đỏ...
- NỘI DUNG 4. Phân loại tim bẩm sinh: 4.1. Nhóm TBS không có luồng thông (Shunt), thường không tím, có tuần hoàn bình thường hoặc giảm: hẹp ĐMP, ĐMC, EĐMC 4.2. TBS có Shunt T→ P với tuần hoàn phổi tăng, thường không gây tím (trừ có đảo Shunt do tăng áp phổi): TLT, TLN, KNT (Endocardial cushion defect), COĐM... 4.3. TBS có Shunt P→T: thường có tím và có tuần hoàn phổi giảm hay tăng. 4.3.1 .Shunt P→T với tuần hoàn phổi giảm: hẹp ĐMP, giảm tuần hoàn phổi và tím như: tứ chứng Fallot, teo van 3 lá, teo van động mạch phổi, bất thường Ebstein của van 3 lá... 4.3.2. Shunt P→T với tuần hoàn phổi tăng: tím da niêm, tăng tuần hoàn phổi: hoán vị ĐĐM, bất thường TMP trở về tim, tim1 thất, thất trái kém phát triển, thân chung ĐM...
- NỘI DUNG 5.1. Những triệu chứng gợi ý tim bẩm sinh : - Ho, khò khè tái đi tái lại. - Thở nhanh, lõm ngực, khó thở, thở không bình th ường. - Nhiễm trùng phổi tái diễn. - Xanh xao, hay vả mồ hôi, chi lạnh. - Dễ bị mệt, bú kém, ăn kém. - Biến dạng ngực vùng trước tim - Tình cờ phát hiện, tim đập bất thường, tim to, âm th ổi. - Chậm phát triển thể chất, tâm thần . - Dị tật.
- NỘI DUNG 5.2. Cách tiếp cận tim bẩm sinh : Để chẩn đoán tim bẩm sinh, phải trả lời thứ tự 5 câu hỏi sau : 1. Tím ? 2.Tăng lưu lượng máu lên phổi ? 3. Tăng áp lực phổi không ? 4. Tật tim nằm ở đâu ? 5. Tim nào bị ảnh hưởng ?
- Thông liên thất 1.1. Định nghĩa bệnh TLT B.Sinh, TLT/vị trí, chiều/lượng thông, RLHĐ, ảnh hưởng tim ph ổi 1.2. Sơ lược lịch sử bệnh thông liên thất Roger 1879, Eisenmenger 1898, Lillehei 1954, W.Kirklin, TG, VN 1.3. Dịch tễ * WHO: TBS 0.5 – 0.8 %, TLT đứng đầu 25-30%. * Ở Âu, Mỹ TLT 28%, * Châu Á: TLT cao nhất 24-45% 1.4. Nguyên nhân bệnh TLT * Chưa rõ: GĐ, DT, Down, rượu, thuốc lá, nghiện… 1.5. Đặc điểm giải phẩu bệnh lý TLT: 4 vị trí: Màng, cơ bè, buồng nhận, phễu b. thoát (xem hình 1) 1.6. Sơ lược SLB: RLHĐ, d/chiều/lượng máu/↑THP, TAĐMP, RLCNTP Alexander... (1998):
- 1.5. Sơ lược đặc điểm giải phẩu bệnh TLT Sơ đồ hình 1 * Vị trí: + 1,2,3: TLT phần màng (80%) + 4: TLT buồng nhận (5-8%) + 5,6: TLT phần cơ bè (10%) + 7,8: TLT phần phễu (5%) H.T.KIM (1995) và Ngu ồn từ: CIV, URL:
- Thông liên thất 1.7. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán: Khá quan tr ọng 1.7.1. TLT lỗ nhỏ, bệnh Roger * LS: ATTT > 3/6, lan tứ phía, rung miu tâm thu * XQ, ECG, SA: Lỗ nhỏ, chưa TAĐMP, chiều T→P 1.7.2. TLT lỗ vừa có TAĐMP *LS: SDD, ăn/bú kém, khó thở, VP tái phát, ATTT # 3/6, T2 mạnh, tách đôi. * CLS: XQ, ECG: tim to và dầy thất : SA Lỗ vừa, CAĐMP hệ phổi < chủ, chiều T→P. AHTP 1.7.3. TLT lỗ lớn với TAĐMP cố định * Giống lỗ vừa, tiến triển nhanh CAĐMP tăng dần, đảo shunt Hoàng Trọng Kim (1995), Phan Hùng Việt (2005), Anita
- Thông liên thất 1.8. Diễn tiến và tiên lượng * Màng, cơ, nhỏ dễ bít < 8t, buồng nh ận và ph ễu khó. * TL tốt: sớm/điều trị Nội-Ngoại trước suy tim, CAĐMP cố định. 1.9. Biến chứng 1.9.1. TLT lỗ nhỏ: hiếm khi VNTMNK 1-2% 1.9.2. TLT lỗ lớn hơn 1.9.2.1. SDD: gầy nhẹ cân/tuổi, BMI < 5th percentile 1.9.2.2. VP: Sốt/ho, thở nhanh/khó thở. XQ có thâm nhiễm/ĐĐ 1.9.2.3. Suy tim: TC Suy tim P/T, SA: SF, EF giảm, * Phân độ Suy tim theo Ross có 4 mức độ 1.9.2.4. VNTMNK: Chẩn đoán MedicineNet tiêu chuẩn Duke H.T.Kim (1998), dựa theo 1.9.2.5. Đảo shunt (hội chứng Eisenmenger) (2001)
- Phụ lục 6. Hình ảnh minh họa huyết động bình thường trong hoạt động của tim Hình 2: Huyết động bình thường trong hoạt động của tim [56] URL: http://www.rnceus.com/course_frame.asp?exam_id=10&directory=vsd
- Phụ lục 7. Hình ảnh huyết động bất thường trong bệnh TLT Hình 3: Huyết động bất thường trong bệnh thông liên thất [56] URL: http://www.rnceus.com/course_frame.asp?exam_id=10&directory=vsd
- Phụ lục 8. Hình ảnh đảo shunt (Phức hợp Eisenmenger) ở bệnh TLT Hình 4: Biến chứng đảo shunt, Phức hợp Eisenmenger ở bệnh thông liên thất.[56] URL: http://www.rnceus.com/course_frame.asp?exam_id=10&directory=vsd
- Phụ lục 9. Hình ảnh đặt vòng đai ở ĐMP điều trị TLT biến chứng đảo shunt Hình 5: Đặt thắt vòng đai ĐMP trong điều trị thông liên thất [56] URL: http://www.rnceus.com/course_frame.asp?exam_id=10&directory=vsd
- Phụ lục 10. Hình ảnh bình thường của XQ ngực sau trước Phụ lục 11. Hình ảnh XQ ngực của hội chứng Eisenmenger Hình 6: XQ tim phổi bình thường Nguồn từ: Behrman : Nelson Textbook Hình 7: XQ tim-phổi HC Eisenmenger Nguồn từ: Behrman : Nelson Textbook
- Phụ lục 12. Hình ảnh siêu âm trong bệnh thông liên thất và hình ảnh hoạt động ECG bình thường Hình 8a: HASA có luồng thông qua lỗ TLT Hình 8b: Hoạt động điện tim bình thường URL: http://fr.wikipedia.org/wiki/Communication_inter-ventriculaire#Diff.C3.A9rentes_localisations_des_CIV URL: http://www.rnceus.com/course_frame.asp?exam_id=16&directory=ekg
- Phụ lục 13. Hình ảnh SA các vị trí TLT
- Thông Liên Nhĩ 6.3. Thông liên nhĩ (TLN): (CIA: Communication interauriculaire, ASD: Atrial Septal Defect) tổn thương của vách liên nhĩ : * Cơ thể học : TLN thứ phát ởphần cao VLN, thường gặp nhất : TLN tiên phát: bất thường gối nội mạc ở phần thấp CLN, có thể kèm tổn thương V liên nhĩ thất valve 2, 3 lá (KNT) : Ít gặp hơn: 2-3% ở các xoang TMC trên hoặc TMC dưới đổ và * Huyết động/Sinh lý bệnh: Shunt T→ P (Một phần máu nhĩ T qua nhĩ phải cộng máu nhĩ phải qua valve 3 lá lên động mạch ph ổi ĐMP lên phổi xuống tĩnh mạch phổi (TMP) vào nhĩ trái t ừ đây máu một phần lại qua lổ thông vào nhĩ phải đa phần xuống thất trái nh ư vậy thất phải giai đoạn đầu tăng gánh tâm trương giai đoạn sau tăng gánh tâm thu khi có cao áp phổi. thất trái không ảnh h ưởng trừ có đảo shunt.
- Các vị trí ASD 1- Xoang TMCT 4- Xoang ĐM vàng 2- Xoang TMCD 5- TLN lỗ th ứ phát 3- TLN lỗ thứ phát
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chuẩn đoán hình ảnh bệnh tim bẩm sinh - BS. Nguyễn Phú Khoáng, BS. Nguyễn Quang Trọng
259 p | 122 | 29
-
Đặc điểm lâm sàng và tỉ lệ tim bẩm sinh nặng ở trẻ sơ sinh mắc bệnh tim bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2017 – 2018
6 p | 57 | 5
-
Vai trò của NT-ProBNP huyết thanh trong tiên lượng phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 4 | 2
-
Tình hình chủng ngừa của trẻ bị bệnh tim bẩm sinh khám tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai
9 p | 5 | 2
-
Tỷ lệ rút nội khí quản trước 24 giờ của bệnh nhi sau phẫu thuật tim bẩm sinh và các yếu tố liên quan
9 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tại khoa Tim mạch Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
6 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số biến đổi công thức máu của bệnh tim bẩm sinh có tím ở trẻ em
7 p | 4 | 1
-
Giá trị tiên lượng của lactate máu đối với phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh
5 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tim bẩm sinh - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
127 p | 3 | 1
-
Giảm mật độ xương và giảm nồng độ oxy máu trên bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn
6 p | 4 | 1
-
Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh nặng ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
8 p | 11 | 1
-
Tỉ lệ suy dinh dưỡng và khẩu phần ăn của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi trước phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2021
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu bệnh chứng về tình hình chẩn đoán tim bẩm sinh cần can thiệp sớm ở trẻ em
4 p | 2 | 0
-
Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội lên phát hiện muộn tim bẩm sinh ở trẻ em
4 p | 3 | 0
-
Nghiên cứu vai trò của lâm sàng kết hợp X-quang ngực thẳng trong phát hiện các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
6 p | 0 | 0
-
Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh
5 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu bệnh chứng về yếu tố liên quan đến chẩn đoán muộn tim bẩm sinh ở trẻ em
5 p | 1 | 0
-
Mô tả đặc điểm của nhiễm khuẩn vết mổ sớm sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
11 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn