intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIM SẢN

Chia sẻ: Nguyen Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nhân có thể có tiền căn thấp khớp hoặc bệnh lý tim. Dấu hiệu cơ năng: mệt, khó thở khi làm việc (thực tế ít có giá trị). Khám: Mạch nhanh, tĩnh mạch cổ nổi, gan to… Tim có âm thổi rõ (gồm âm thổi tâm thu mạnh, âm thổi tâm trương, âm thổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIM SẢN

  1. TIM SẢN CHẨN ĐOÁN BỆNH (Tùy mức độ suy tim và triệu chứng có thể rõ hay không) Bệnh nhân có thể có tiền căn thấp khớp hoặc bệnh lý tim. 1. Dấu hiệu cơ năng: mệt, khó thở khi làm việc (thực tế ít có giá trị). 2. 3. Khám: Mạch nhanh, tĩnh mạch cổ nổi, gan to… - Tim có âm thổi rõ (gồm âm thổi tâm thu mạnh, âm thổi tâm trương, âm thổi - tiền tâm thu hoặc âm thổi liên tục…). Tình trạng rối loạn nhịp tim nặng… - Phân độ bệnh tin (theo NYHA):
  2. Tin sản độ I: có bệnh tim nhưng không giới hạn hoạt động. - Tim sản độ II: mệt, khó thở khi làm việc nặng (nghỉ ngơi sẽ khỏe). - Tim sản độ III: mệt, khó thở khi làm việc nhẹ. - Tim sản độ IV: mệt, khó thở ngay cả khi nằm nghỉ (giới hạn hoàn toàn hoạt - động của bệnh nhân). ĐIỀU TRỊ 1. Trong lúc mang thai Lập hồ sơ theo dõi bệnh (do phòng khám thai quản lý). 1. Hội chẩn chuyên khoa tim mạch để thống nhất chẩn đoán (loại bệnh tim, 2. mức độ suy tim…) và thuốc điều trị. Làm đủ các xét nghiệm như: CTM, VS, Hct… 3. ECG, XQ phổi, siêu âm tim… Nếu tình trạng bệnh tim quá nặng ® đặt vấn đề chấm dứt thai kỳ. 4. Khuyên bệnh nhân nghỉ ngơi nhiều, hạn chế làm việc nặng. 5.
  3. Trường hợp tim sản độ I, II: nghỉ #10 giờ/đêm + 30 phút sau ăn 6. Trường hợp tim sản độ III, IV: nghỉ ngơi tuyệt đối 7. Khuyên bệnh nhân ăn lạt. 8. Dùng thuốc như Digoxine, lợi tiểu… tùy theo mức độ suy tim. 9. Nhập viện sớm 1-2 tuần trước sanh. 10. 2. Lúc vào chuyển dạ Ngay lúc bắt đầu vào chuyển dạ ® chích kháng sinh phòng viêm nội tâm - mạc. + Ampicilline 1g (TM) hoặc Augmentine 1,2g (TM) (test). + Gentamycine 0,08g (TB). Cho bệnh nhân nằm theo tư thế Fowler, thở Oxy 5-6 lít / phút. - Dùng thuốc: tùy trường hợp mà quyết định loại thuốc cũng như liều lượng - cụ thể (gồm thuốc trợ tim nh ư Digoxine, lợi tiểu như Furosemide, giảm đau như Morphine, an thần…). Sanh giúp khi đủ điều kiện (nên dùng Forceps). -
  4. Sau sổ thai phải dằn túi cát lên bụng bệnh nhân, garrot 3 chi… (để tránh - lượng máu về tim đột ngột gia tăng gây nên biến chứng suy tim cấp hay phù phổi cấp). Giảm thiểu tối đa việc mất máu. - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn trong thời gian chuyển dạ (trường hợp bệnh - nặng phải theo dõi chế độ hộ lý cấp 1) để kịp thời phát hiện và điều trị các biến chứng cấp cứu. 3. Thời kỳ hậu sản Tiếp tục theo dõi sát các dấu hiệu sinh tồn, độ gò tử cung, lượng huyết âm - đạo… Tiếp tục kháng sinh trong > 1 tuần (thường dùng Ampicilline, Gentamycine, - trường hợp nặng có thể dùng các loại Cephalosporine thế hệ thứ III). Không cho con bú trong trường hợp tim sản độ III, IV. - Khuyên bệnh nhân nên cử động sớm (tránh biến chứng viêm tắc tĩnh mạch - chi dưới). Khi tình trạng sản khoa ổn định có thể chuyển sang chuyên khoa tim mạch - tiếp tục điều trị.
  5. Vận động sinh đẻ kế hoạch. - Phác đồ cấp cứu sản khoa Bv Từ Dũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2