Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
TÍNH AN TOÀN CỦA PHẪU THUẬT STARR VÀ PHỤC HỒI BẢN NÂNG<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG KIỂU TÚI<br />
Nguyễn Trung Tín*, Lê Châu Hoàng Quốc Chương*, Võ Thị Mỹ Ngọc*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sa trực tràng kiểu túi là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng tống phân tắc<br />
nghẽn. Sa trực tràng kiểu túi là bệnh lý lành tính xảy ra hầu như ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ sanh đẻ nhiều qua<br />
ngả âm đạo. STARR là một phẫu thuật được lựa chọn để điều trị sa trực tràng kiểu túi.<br />
Mục tiêu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Tính an toàn của phẫu thuật STARR và phục hồi bản nâng<br />
trong điều trị sa trực tràng kiểu túi” với các mục tiêu xác định hiệu quả bước đầu và tính an toàn của phẫu<br />
thuật STARR.<br />
Kết quả: Trong khoảng thời gian từ tháng 8-2011 đến tháng 3-2015, tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành<br />
Phố Hồ Chí Minh có 78 bệnh nhân nữ đã được điều trị bệnh lý sa trực tràng kiểu túi bằng phẫu thuật STARR<br />
có hoặc không có kèm theo khâu bản nâng (KBN) để điều trị sa sàn chậu phối hợp. Tuổi trung bình của bệnh<br />
nhân là 44,4 + 12,0 (26 đến 76). Thời gian bị táo bón trước điều trị trung bình là 6,4 ± 6,3 năm. Tỷ lệ hết đại<br />
tiện khó 88,4%. Tỷ lệ đau nhiều ngày đầu sau mổ là 20,6%, bí tiểu sau mổ là 14,3% và chảy máu sau mổ là<br />
2,5%.<br />
Kết luận: Phẫu thuật STARR trong điều trị sa trực tràng kiểu túi có hay không có khâu phục hồi bản nâng<br />
là một phẫu thuật tương đối hiệu quả và an toàn.<br />
Từ khóa: Táo bón, Sa trực tràng kiểu túi, Hội chứng tắc nghẽn đường ra, Phẫu thuật STARR.<br />
ABSTRACT<br />
THE SAFETY OF STARR PROCEDURE AND LEVATORPLASTY FOR TREATMENT OF<br />
RECTOCELE<br />
Nguyen Trung Tin, Le Chau Hoang Quoc Chuong, Vo Thi My Ngoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 148 - 155<br />
<br />
Backgrounds: Rectocele is the most common cause of obstructed defecation syndrom. Almost patients are<br />
female especially multiparity. The STARR is the one of the treatments for rectocele.<br />
Objective: To determine the safety of of STARR and levator plasty for treatment of rectocele.<br />
Methodology: The clinical interventional study with self-control group was designed for this series<br />
Results: 78 female patients were performed the stapled transanal rectal resection for treatment of<br />
constipation due to rectocele with or without levatoplasty from August 2011 to Mars 2015. The mean age of<br />
patients was 44.4 + 12.0 ys and duration of constipation was 6.4±6.3 ys. The success rate of procedure was<br />
88.4%. The severe acute proctalgia of first post-operative day was 20,6%, urinary retention was 14.3% of<br />
patients and post-operative bleeding 2.5%.<br />
Conclusion: The stapled transanal rectal resection with or without levatoplasty was the relatively effective<br />
and safety procedure.<br />
Key words: Constipation, Rectocele, Obstructed Defecation Syndrom, STARR procedure, Complication.<br />
<br />
* Khoa Hậu môn Trực tràng, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Trung Tín ĐT: 0934666697 Email: tin.nt@umc.edu.vn<br />
<br />
148 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ khác như cảm giác căng ở trực tràng, đau<br />
lưng, giao hợp đau).<br />
Táo bón là triệu chứng thường gặp trong<br />
Chẩn đoán có sa trực tràng kiểu túi có<br />
dân số nói chung và trong thực hành y khoa, táo<br />
kích thước túi sa độ II, độ III theo Yang và<br />
bón chiếm 2-34% trong dân số(11). Táo bón gặp ở<br />
cộng sự(13,20) trên hình ảnh chụp X quang trực<br />
nữ nhiều hơn nam giới từ 2,2 đến 3 lần và hầu<br />
tràng hoạt động hoặc chụp cộng hưởng từ<br />
hết các nghiên cứu cho thấy triệu chứng gia<br />
động trực tràng.<br />
tăng sau 65 tuổi(7,16). Trong khảo sát ở 10.018<br />
người của Stewart và cộng sự(17) táo bón chiếm Tiêu chuẩn loại trừ<br />
14,7% trong đó 4,6% là táo bón chức năng, 2,1% Túi sa trực tràng thấp, Sa trực tràng toàn<br />
hội chứng ruột kích thích, 4,6% hội chứng tống thành, Sa ruột non trong thì nghỉ, Nhiễm trùng<br />
phân tắc nghẽn và 3,4% là kết hợp giữa hội đáy chậu, Rò trực tràng âm đạo, Rò hậu môn,<br />
chứng tống phân tắc nghẽn và hội chứng ruột Áp xe quanh hậu môn, Són hơi hoặc són phân,<br />
kích thích. Sa trực tràng kiểu túi là một trong Hẹp hậu môn không đưa được dụng cụ nong<br />
những nguyên nhân gây ra hội chứng tống hậu môn có đường kính 33 mm, Bệnh nhân đã<br />
phân tắc nghẽn. Sa trực tràng kiểu túi là bệnh lý được phẫu thuật đặt mảnh ghép trực tràng,<br />
lành tính xảy ra hầu như ở phụ nữ đặc biệt là Bệnh nhân mắc bệnh ung thư hoăc có u vùng<br />
phụ nữ sinh đẻ nhiều qua ngã âm đạo(5,12). chậu, Bệnh nhân thiếu máu Hct < 25%, Bệnh<br />
Năm 2004, Bác sĩ Antonio Longo công bố nhân có rối loạn đông máu.<br />
phương pháp phẫu thuật STARR (Stapled Phương pháp tiến hành<br />
Transanal Rectal Resection) trong điều trị hội Gây tê tủy sống hoặc gây mê toàn thân.<br />
chứng tống phân tắc nghẽn do bệnh lý sa trực Nằm ngửa tư thế phụ khoa.<br />
tràng kiểu túi và lồng trực tràng hậu môn(8).<br />
Kỹ thuật mổ STARR<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Kết quả bước<br />
đầu của phẫu thuật STARR và phục hồi bản Bước 1: Bộc lộ túi sa trực tràng.<br />
nâng trong điều trị sa trực tràng kiểu túi” tại Bước 2: Cắt túi sa thành trước trực tràng<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM với các mục bằng máy khâu bấm.<br />
tiêu xác định hiệu quả bước đầu và tính an toàn Bước 3: Cắt túi sa thành sau trực tràng bằng<br />
của phẫu thuật STARR. máy khâu bấm.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Bước 4: Kết thúc phẫu thuật và khâu tăng<br />
Tất cả bệnh nhân nữ trên 18 tuổi điều trị cường toàn bộ đường khâu bấm bằng các mũi<br />
sa trực tràng kiểu túi bằng phẫu thuật chữ U vicryl 00.<br />
STARR, được chọn vào nhóm nghiên cứu với Kỹ thuật mổ khâu bản nâng<br />
các tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại Chỉ định khi có sa sàn chậu độ II, III kèm<br />
trừ dưới đây: theo (theo phân độ Barbaric).<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh Thì 1: rạch da theo rãnh giữa hai mông,<br />
Chẩn đoán lâm sàng phát hiện túi sa trực đường mổ dài 4 cm bắt đầu sau rìa hậu môn 1<br />
tràng có triệu chứng (táo bón, đại tiện cảm cm cho đến xương cụt, không cắt cơ thắt.<br />
giác không hết phân, cảm giác bị tắc nghẽn ở Thì 2: bộc lộ và cắt ngang dây chằng hậu<br />
vùng hậu môn trực tràng, khi đại tiện bệnh môn cụt.<br />
nhân thường dùng tay nâng đáy chậu hoặc ấn Thì 3: bộc lộ cơ nâng hậu môn, cơ nâng có<br />
vào thành sau âm đạo để đại tiện dễ hơn và thể còn nguyên và sa nhão hay toác rộng, tránh<br />
hết phân, ngoài ra còn có các triệu chứng làm tổn thương trực tràng.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Thì 4: khâu bản nâng bằng chỉ Vicryl 0, từ Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước<br />
trên mỏm xương cụt 1 cm cho đến cơ thắt hậu mổ<br />
môn, kiểm soát bằng đầu ngón tay đặt trong<br />
Triệu chứng trước mổ<br />
ống hậu môn trực tràng.<br />
Trước mổ tất cả bệnh nhân đều có triệu<br />
Thì 5: khâu vết mổ từng lớp, khâu dây chứng đại tiện khó, ít hơn là các triệu chứng<br />
chằng hậu môn cụt, mở dưới da và da. căng hậu môn trực tràng chiếm 53,8% (42/78) và<br />
Chăm sóc và theo dõi sau mổ giao hợp đau là 37,2% (29/78), triệu chứng đau<br />
Theo dõi các biến chứng sớm gồm: chảy lưng và khối phồng ở âm đạo ít gặp, mỗi triệu<br />
máu, bí tiểu, đau, nhiễm trùng vết mổ 7 ngày chứng chỉ chiếm 16,7% (13/78).<br />
đầu sau mổ. Chẩn đoán sa trực tràng kiểu túi theo Yang<br />
Kháng sinh điều trị đường tĩnh mạch trước mổ dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ<br />
Cefotaxim 1 gram x 2 lần / ngày, Metronidazol trực tràng hoạt động<br />
0,5 gram x 2 lần / ngày trong 2 ngày. Kích thước túi sa trực tràng trước mổ trung<br />
Nhịn ăn đường miệng 2 ngày đầu sau mổ bình là 3,2 ± 0,5 cm, nhỏ nhất là 2,2 và lớn nhất<br />
(nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch), ngày thứ 3 sau là 4,7 (n = 78). Cổ túi sa trước mổ trung bình là<br />
mổ bệnh nhân được xuất viện, ăn trở lại thức ăn 3,1 ± 0,6 cm, dao động từ 2,2 đến 4,1 cm.<br />
lỏng và đặc dần ở những ngày sau đó. Chẩn đoán sa tạng chậu kèm theo trước<br />
Theo dõi sau xuất viện: Vào tháng thứ 1, mổ dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ<br />
tháng thứ 3 sau mổ khi bệnh nhân đến tái trực tràng hoạt động<br />
khám, nếu bệnh nhân không đến tái khám thì Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo chẩn đoán sa tạng<br />
thăm hỏi qua điện thoại hoặc thư. chậu trước mổ<br />
KẾT QUẢ Chung (n=78)<br />
Sa tạng chậu kèm theo trước mổ<br />
Tần suất %<br />
Trong khoảng thời gian từ tháng 8-2011 đến Sa sàn chậu 53 67,9<br />
tháng 3-2015, tại Bệnh viện Đại học Y Dược Lồng trực tràng 26 33,3<br />
TP.HCM có 78 bệnh nhân nữ đã được điều trị Sa bàng quang 6 7,7<br />
Sa tử cung 4 5,1<br />
bệnh lý sa trực tràng kiểu túi bằng phẫu thuật<br />
STARR có hoặc không có kèm theo khâu bản Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau mổ<br />
nâng (KBN) để điều trị sa sàn chậu phối hợp. Điểm và triệu chứng theo thang điểm 5 tiêu<br />
Chỉ có 87,2% bệnh nhân (68/78) đồng ý chụp chí sau mổ<br />
cộng hưởng từ trực tràng hoạt động sau mổ khi<br />
Bảng 2. Điểm triệu chứng theo thang điểm 5 tiêu chí<br />
chúng tôi mời tái khám để đánh giá kết quả,<br />
trước và sau mổ<br />
6,4% bệnh nhân (5/78) trả lời phỏng vấn qua<br />
Điểm trung Điểm trung<br />
điện thoại, 6,4% bệnh nhân (5/78) không liên lạc Triệu chứng P<br />
bình trước mổ bình sau mổ<br />
được. Rặn nhiều 3,0 ± 0,9 0,9 ± 1,4 0,000<br />
Đại tiện không hết<br />
Đặc điểm bệnh nhân 3,0 ± 0,8 1,7 ± 1,5 0,000<br />
phân<br />
Tuổi trung bình của bệnh nhân là 46,9 + 11,8 Dùng thuốc nhuận<br />
0,7 ± 1,2 0,3 ± 1,0 0,13<br />
trường / thụt tháo<br />
tuổi (26 đến 83). Thời gian bị táo bón trước điều<br />
Dùng tay ấn âm đạo<br />
trị trung bình là 6,4 ± 6,3 năm, thấp nhất là 1 1,6 ± 1,5 0,2 ± 0,7 0,000<br />
/ đáy chậu<br />
năm và cao nhất là 35 năm. Số lần sanh trung Khó chịu / đau bụng 1,9 ± 1,6 0,5 ± 1,2 0,000<br />
bình là 2,6 ± 1,7, thấp nhất là chưa sanh lần nào Chẩn đoán sa trực tràng kiểu túi theo<br />
chiếm 11,4% (9/78) và sinh từ 5 lần trở lên chiếm Yang sau mổ dựa trên hình ảnh chụp cộng<br />
14,3% (11/78). hưởng từ trực tràng hoạt động.<br />
<br />
<br />
150 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sau mổ túi sa trực tràng có kích thước trung đến ngày 3 đa số bệnh nhân đau ít từ 67,9%<br />
bình là 1,3 ± 1,0 cm, lớn nhất là 2,9 cm. Cổ túi sa (53/78) đến 78,1% (57/73), chỉ có 14,1% (11/78)<br />
trực tràng sau mổ trung bình là 1,2 ± 1,6 cm, cổ bệnh nhân phải dùng Morphin và 11,5% (9/78)<br />
túi sa trực tràng lớn nhất là 4,7 cm. dùng thêm thuốc giảm đau khác để điều trị đau<br />
Chẩn đoán sa sàn chậu và lồng trực tràng kèm sau mổ.<br />
theo sau mổ dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ Trong nhóm phẫu thuật STARR, đau ngày 1<br />
trực tràng hoạt động cao nhất là đau vừa chiếm 47,6% (10/21), từ<br />
Sa sàn chậu chậu sau mổ còn 48,5% (33/68), ngày 2 đến ngày 3 đa số bệnh nhân đau ít từ<br />
lồng trực tràng hậu môn (0%). Trong nhóm 71,4% (15/21) đến 84,2% (16/19). Trong nhóm<br />
STARR: sa sàn chậu là 54,7% (23/42). Trong phẫu thuật STARR + khâu bản nâng, đau ngày 1<br />
nhóm STARR + khâu bản nâng: sa sàn chậu là cao nhất là đau vừa chiếm 50,0% (7/14), từ ngày<br />
38,5% (10/26). 2 đến ngày 3 đa số bệnh nhân đau ít từ 64,3%<br />
(9/14) đến 69,2% (9/13).<br />
Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo chẩn đoán sa tạng<br />
chậu sau mổ Trong nhóm phẫu thuật STARR, đau ngày 1<br />
Sa tạng chậu kèm theo sau mổ (n=28) Tần suất % cao nhất là đau vừa chiếm 46,8% (22/47), từ<br />
Sa sàn chậu 33 48,5<br />
ngày 2 đến ngày 3 đa số bệnh nhân đau ít từ<br />
Lồng trực tràng 0 0<br />
72,3% (34/47) đến 84,4% (38/47).<br />
Cải thiện sau mổ so với trước mổ chung là:<br />
sa sàn chậu giảm 33,3% (p = 0,35), lồng trực Trong nhóm phẫu thuật STARR + khâu bản<br />
tràng hậu môn giảm 100% (p = 0,00). nâng, đau ngày 1 cao nhất là đau vừa chiếm<br />
Cải thiện sau mổ so với trước mổ chung là: 48,4% (15/31), từ ngày 2 đến ngày 3 đa số bệnh<br />
sa sàn chậu giảm 19,4% (p = 0,017), lồng trực nhân đau ít từ 64,5% (20/31) đến 67,8% (19/28).<br />
tràng hậu môn giảm 100% (p = 0,001). Tỉ lệ các biến chứng<br />
Cải thiện sau mổ so với trước mổ trong<br />
Bí tiểu sau mổ chung là 14,3% (5/35), trong<br />
nhóm STARR là: sa sàn chậu giảm 7,0% (p =<br />
nhóm STARR là 9,5% (2/21) và trong nhóm<br />
0,51), lồng trực tràng hậu môn giảm 100% (p =<br />
0,001). STARR + khâu bản nâng là 21,4% (3/14). Không<br />
Trong nhóm STARR + khâu bản nâng sa có biến chứng chảy máu sau mổ, nhiễm trùng<br />
tạng chậu sau mổ cải thiện so với trước mổ là: sa vết mổ, hẹp hậu môn trực tràng và rò âm đạo<br />
sàn chậu giảm 39,9% (p = 0,003), lồng trực tràng trực tràng.<br />
hậu môn giảm 100,0% (p = 0,001). Bí tiểu sau mổ chung là 14,1% (11/78),<br />
Kết quả phẫu thuật trong nhóm STARR là 8,5% (4/47) và trong<br />
Thời gian thực hiện phẫu thuật nhóm STARR + khâu bản nâng là 22,6%<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình chung là (7/31). Chảy máu sau mổ chiếm 2,5% (2/78).<br />
61,5 ± 16,3 (40 đến 95) phút. Thời gian trung Nhóm phẫu thuật STARR có 1 trường hợp<br />
bình phẫu thuật STARR là 53,3 ± 1,2 (40 đến 80) chảy máu sau mổ ngày thứ 7 điều trị nội ổn<br />
phút và STARR + khâu bản nâng là 73,9 ± 1,3 (55<br />
định, nhóm phẫu thuật STARR và khâu bản<br />
đến 95) phút (P=0,000).<br />
nâng có 1 trường hợp chảy máu sau mổ trên<br />
Đau và biến chứng sau mổ<br />
đường khâu bấm phải khâu lại cầm máu.<br />
Đau Không có nhiễm trùng vết mổ, hẹp hậu môn<br />
Chung cho cả 2 nhóm phẫu thuật, đau ngày trực tràng và rò âm đạo trực tràng.<br />
1 cao nhất là đau vừa 48,7% (38/73), từ ngày 2<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
BÀN LUẬN Chẩn đoán theo Yang sau mổ dựa trên hình ảnh<br />
chụp cộng hưởng từ trực tràng hoạt động<br />
Kết quả phẫu thuật<br />
Trong nghiên cứu của Renzi A. và cộng sự<br />
Cải thiện triệu chứng lâm sàng<br />
(2005)(15), kích thước túi sa trực tràng sau mổ là<br />
Triệu chứng đại tiện khó và căng hậu môn 1,5 ± 0,7 cm.<br />
trực tràng giảm có ý nghĩa thống kê, đây là 2<br />
So với tác giả trên, trong nghiên cứu này có<br />
triệu chứng ảnh hưởng nhiều đến công việc của<br />
kích thước túi sa trực tràng sau mổ nhỏ hơn<br />
bệnh nhân và cũng là triệu chứng bệnh nhân<br />
không đáng kể.<br />
thường than phiền khi đến khám bệnh. Các<br />
triệu chứng còn lại tuy giảm nhiều nhưng Phân độ chẩn đoán theo Yang(13,20) sau mổ<br />
không có ý nghĩa thống kê. trong nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ khỏi bệnh<br />
(không có túi sa trực tràng) là 35,7% (10/28) (p<br />
Điểm và các triệu chứng theo thang điểm 5 = 0,00), giảm bệnh (Yang độ I) là 39,3% (11/28)<br />
tiêu chí (p = 0,00).<br />
Điểm 5 tiêu chí sau mổ trung bình là 3,8 ±<br />
Theo Boccasanta P. (2004)(2) khỏi bệnh trong<br />
3,9 (0 đến 12), giảm trung bình 6,5 ± 4,7. Điểm<br />
nhóm phẫu thuật STARR và STARR + khâu bản<br />
các triệu chứng sau mổ trong nghiên cứu này<br />
nâng là 44% và 36%, giảm bệnh là 44% và 40%.<br />
gồm rặn nhiều, đại tiện không hết phân, dùng<br />
So với nghiên cứu của Boccasanta P. (2004)(2),<br />
tay ấn âm đạo / đáy chậu đều cao hơn so với<br />
nghiên cứu này có tỉ lệ khỏi bệnh và giảm bệnh<br />
trong nghiên cứu của Hasan HM (2012)(6).<br />
thấp hơn không nhiều.<br />
Phẫu thuật STARR là phương pháp điều trị<br />
Đau và các biến chứng sau mổ<br />
mới nhiều triển vọng trong điều trị hội chứng<br />
Trong nghiên cứu này chỉ xuất hiện 3 loại<br />
tống phân tắc nghẽn (obstructed defecation biến chứng sau mổ là đau, bí tiểu và chảy máu<br />
syndrome-ODS). Nghiên cứu Van Geluwe B và sau mổ, các biến chứng nhiễm trùng vết mổ, rò<br />
cs (2014) nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của âm đạo trực tràng, hẹp hậu môn trực tràng…<br />
phẫu thuật STARR trong điều trị ODS(19). Có 26 chưa thấy xảy ra khi tiến hành nghiên cứu.<br />
báo cáo được trình bày với thời gian theo dõi Đau sau mổ có trong toàn bộ bệnh nhân, bí<br />
trung vị 12 tháng (3-42 tháng). Tổng cộng dữ tiểu sau mổ chung là 14,1% (11/78), trong nhóm<br />
STARR là 8,5% (4/47) và trong nhóm STARR +<br />
liệu 1.298 bệnh nhân được bao gồm trong<br />
khâu bản nâng là 22,6% (7/31). Chảy máu sau<br />
nghiên cứu và phân tích. Có 6 hệ thống tính<br />
mổ là 2,5% (2/78), mỗi nhóm thực hiện phẫu<br />
điểm khác nhau được sử dụng và 43 lượng giá thuật STARR hay phẫu thuật STARR kết hợp<br />
hiệu quả của STARR được phân tích. Tất cả khâu bản nâng đều có 1 trường hợp chảy máu<br />
nghiên cứu đều cho thấy cải thiện đáng kể trong sau mổ.<br />
ODS với mức hiệu quả được chuẩn hóa kết hợp Đau sau mổ<br />
là 3,8 (3,2-4,5, độ tin cậy 95%)(19). Đau vừa sau mổ cao nhất chiếm 48,7%<br />
Leardi S. và cs(10) cho rằng phẫu thuật (38/78) xảy ra trong ngày đầu sau mổ, từ ngày 2<br />
STARR cũng được đề nghị là phương pháp đến 3 chủ yếu là đau ít từ 67,9% (53/78) đến<br />
phẫu thuật để điều trị lồng trực tràng và sa 78,1% (57/73), chỉ có 14,1% (11/78) bệnh nhân<br />
trực tràng kiểu túi. phải dùng Morphin và 11,5% (9/78) dùng thêm<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả thuốc giảm đau khác để điều trị đau sau mổ.<br />
bệnh nhân có lồng trực tràng đều được điều Trong nhóm STARR trong ngày đầu sau mổ<br />
trị khỏi với phẫu thuật STARR. đau vừa chiếm nhiều nhất là 46,8% (22/47), từ<br />
<br />
<br />
152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ngày 2 đến 3 đa số bệnh nhân đau ít từ 72,3% Chảy máu trực tràng<br />
(34/47) đến 84,4% (38/42). Trong nhóm này chỉ Biến chứng chảy máu sau mổ trong nghiên<br />
có 14,9% (7/47) bệnh nhân cần sử dụng Morphin cứu của chúng tôi là 2,5% (2/78). Tỷ lệ chảy máu<br />
để giảm đau sau mổ, không có bệnh nhân nào sau phẫu thuật STARR là 2,1% (1/47) và chảy<br />
phải dùng thêm thuốc giảm đau khác ngoài máu sau phẫu thuật STARR và khâu bản nâng<br />
Paracetamol, từ ngày thứ 2 trở đi không còn là 3,2% (1/31).<br />
bệnh nhân nào đau nhiều. Trong một nghiên cứu đa trung tâm, chảy<br />
Trong nghiên cứu của Arroyo và cộng sự máu trực tràng sau phẫu thuật STARR chiếm<br />
(2007)(1), theo dõi trong 7 ngày sau mổ đau ít khoảng 11%nhưng tỉ lệ này trong nghiên cứu<br />
chiếm 72%, đau vừa 16,2%, đau nhiều là 10,81%. sổ bộ ở các nước châu Âu 4,4%(18). Chảy máu<br />
Trong nhóm STARR + khâu bản nâng ngày trực tràng yêu cầu phải can thiệp lại chiếm từ<br />
đầu sau mổ đau nhiều nhất là đau vừa chiếm 2,7 đến 11%.<br />
48,4% (15/31), từ ngày 2 đến ngày 3 đa số bệnh Hẹp hậu môn trực tràng<br />
nhân đau ít từ 64,5% (20/31) đến 67,8% (19/28).<br />
Hẹp hậu môn trực tràng xảy ra với tỷ lệ 3%<br />
Ngoài việc dùng thuốc Morphin để điều trị<br />
và 3,6% trong hai nghiên cứu. Trong các nghiên<br />
giảm đau sau mổ là 12,9% (4/31), trong nhóm<br />
cứu khác, tỷ lệ này thấp hơn khoảng 1,2% và<br />
này có 29,0% (9/31) bệnh nhân phải dùng thêm<br />
thường có liên quan đến bục đường khâu<br />
thuốc khác để điều trị đau sau mổ ngoài<br />
bấm(18). Hẹp hậu môn có thể điều trị thành công<br />
Paracetamol vì đau nhiều hơn do vết thương<br />
bằng cách nong hậu môn.<br />
đáy chậu.<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chưa phát<br />
Trong nghiên cứu của Boccasanta P.<br />
hiện trường hợp hẹp trực tràng.<br />
(2004)(2), nhóm phẫu thuật STARR sau mổ chỉ có<br />
đau ít. Trong nhóm STARR + khâu bản nâng Đau hậu môn trực tràng và chậu mạn tính<br />
đau nhiều nhất là đau vừa (ngày 3), không có Đau chậu mạn tính hay kéo dài không thay<br />
bệnh nhân nào đau nhiều. đổi sau phẫu thuật STARR chiếm tỷ lệ 20%<br />
trong vòng 1 năm. Trong một nghiên cứu tiền<br />
Bí tiểu sau mổ<br />
cứu đa trung tâm hơn 1.000 bệnh nhân, các<br />
Bí tiểu sau mổ chung là 14,1% (11/78), trong<br />
trường hợp đau mới mắc sau phẫu thuật<br />
nhóm STARR là 8,5% (4/47) và trong nhóm<br />
STARR chiếm khoảng 9,5%(18). Tỷ lệ này trong<br />
STARR + khâu bản nâng là 22,6% (7/31). Không<br />
một nghiên cứu hồi cứu đa trung tâm chiếm<br />
có nhiễm trùng vết mổ, hẹp hậu môn trực tràng<br />
khoảng 11%.<br />
và rò âm đạo trực tràng.<br />
Chúng tôi cũng chưa phát hiện trường hợp<br />
Trong nghiên cứu của Boccasanta P.<br />
nào đau chậu mạn tính hay kéo dài.<br />
(2004)(2), biến chứng bí tiểu theo dõi 7 ngày sau<br />
mổ trong mỗi nhóm STARR và STARR + khâu Túi thừa trực tràng<br />
bản nâng đều có 8% bệnh nhân có biến chứng Hiện chưa phát hiện biến chứng túi thừa<br />
này. Theo Hasan HM (2012)(6) biến chứng bí tiểu trực tràng trong nghiên cứu này.<br />
sau mổ trong 7 ngày đầu là 5%. Biến chứng này gần đây đã được nói đến(3)<br />
Nghiên cứu kết quả lâu dài của phẫu thuật và bệnh sinh cũng tương tự như biến chứng do<br />
STARR tác giả Köhler (2012)(9) báo cáo các biến túi sa trực tràng sau phẫu thuật cắt trĩ bằng máy<br />
chứng nặng sau mổ vào khoảng 3,8%, trong đó khâu bấm. Nó gây khó chịu tại chỗ cho bệnh<br />
có một trường hợp đường khâu bấm bị hở, một nhân và có thể gây kẹt phân (entrap fecal<br />
trường hợp nhiễm trùng tiểu, một trường hợp matter) và dễ gây tống phân nghẽn tái phát. Có<br />
phải đặt thông tiểu kéo dài.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
thể cắt mở rộng nếu túi nhỏ hay cắt bỏ túi thừa toàn giúp làm hết đại tiện khó 88,4%. Tỷ lệ đau<br />
qua trực tràng nếu túi lớn. nhiều ngày đầu sau mổ là 20,6%, bí tiểu sau mổ<br />
Đi cầu gấp là 14,3% và chảy máu sau mổ là 2,4%.<br />
Bệnh nhân hay than phiền đi cầu gấp và đi TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cầu nhiều lần, do giảm sức chứa của trực tràng, 1. Arroyo A., Perez-Vicente F, Serrano P et al (2007). Evalution<br />
of the stapled transanal rectal resection technique with two<br />
ngay sau phẫu thuật, nhưng các triệu chứng stapled in the treatment of obstruction defecation syndrome.<br />
này sẽ giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, đi J Am Coll Surg, 204(1): 56-63.<br />
cầu gấp vẫn hiện diện trong 23% các trường 2. Boccasanta P., Venturi M., Salamina G., et al (2004). New<br />
trends in the surgical treatment of outlet obstruction:<br />
hợp theo dõi trong số liệu nghiên cứu đa trung clinical and functional results of two novel transanal<br />
tâm cỡ mẫu lớn và theo dõi dài hạn, trong 22% stapled techniques from a randomised controlled trial. Int<br />
J Colorectal Dis, 19(4): 359-369.<br />
sau thời gian 1 năm theo nghiên cứu của<br />
3. Boffi F (2007). Rectal stricture, pocket and fistula after STARR<br />
Nicolas và cộng sự(14) do thể tích dung nạp tối procedure: lay-open, curettage and rectal advancement flap.<br />
đa giảm đáng kể (74 thay vì 120 ml khí). Tech Coloproctol, 11: 195.<br />
4. Gagliardi G, Pescatori M, Altomare DF et al (2007). Factors<br />
Không tự chủ phân predicting outcome after stapled transanal rectal resection<br />
(STARR) procedure for obstructed defecation. Dis Colon<br />
Chúng tôi chưa phát hiện biến chứng không Rectum [epub ahead of print] PMID: 18157718.<br />
tự chủ hậu môn trong nghiên cứu này. 5. Harford FJ, Brubaker L. (2007). Pelvic Floor Disorders The<br />
ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery. Springer, 687-<br />
Trong một nghiên cứu tiền cứu tỉ lệ không 692.<br />
tự chủ hơi chiếm từ 3-19%. Són phân ít khoảng 6. Hasan HM (2012). Stapled transanal rectal resection for<br />
16% bệnh nhân với điểm không tự chủ Wexner the surgical treatment of obstructed defecation syndrome<br />
associated with rectocele and rectal intussusception.<br />
từ 1-4(1). Trong 2 nghiên cứu, không tự chủ hơi ISRN Surgery Volume 2012, Article ID 652345, 6 pages,<br />
biến mất theo thời gian theo dõi dài hạn(1). doi:10.5402/2012/652345.<br />
7. Higgins PD, Johanson JF (2004). Epidemiology of<br />
Rò âm đạo trực tràng constipation in North America: a systematic review. Am J<br />
Gastroenterol, 99(4): 750-759.<br />
Rò âm đạo trực tràng xảy ra sau phẫu thuật<br />
8. Kiran RP, Remzi HF (2008). How stapled resection can treat<br />
STARR chiếm 3/38 trường hợp trong một rectal prolapse. The STARR procedure is gaining favor for<br />
nghiên cứu, tuy vậy trong nghiên cứu tiền cứu the treatment of internal prolapse and rectocele, june, 64(6).<br />
9. Köhler K1, Stelzner S, Hellmich G, Lehmann D, Jackisch<br />
đa trung tâm cho hơn 1.000 trường hợp của T, Fankhänel B, Witzigmann H (2012). Results in the long-<br />
Stuto và cs thì không có trường hợp nào rò âm term course after stapled transanal rectal resection (STARR).<br />
đạo trực tràng(18). Rò âm đạo trực tràng có thể Langenbecks Arch Surg, 397(5): 771-8.<br />
10. Leardi S, De Santis G, Lancione L, Sista F, Schietroma M,<br />
cần phải can thiệp lại và nguyên nhân là do Pietroletti R (2014). Quality of life after treatment of rectal<br />
thiếu máu hoại tử hay do máu tụ trong vách âm intussusception or rectocele by means of STARR. Ann Ital<br />
Chir, 85(4): 347-51.<br />
đạo trực tràng hơn là do sang chấn trực triếp<br />
11. Marcio J., Jorge N. (2006). Initial Evaluation of Constipation.<br />
trong khi phẫu thuật. Constipation Etiology, Evaluation and Management,<br />
Springer-Verlag London, 2 Edition, 35-48.<br />
Thủng trực tràng và nhiễm trùng chậu 12. Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng, Nguyễn Văn Hậu<br />
Nguy cơ của bục đường khâu bấm do phẫu và cộng sự (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị<br />
chứng táo bón do sa trực tràng kiểu túi. Y Học TP. Hồ Chí<br />
thuật STARR cao hơn phẫu thuật cắt trĩ bằng Minh, 9(1): 10-16.<br />
máy khâu bấm, do phẫu thuật STARR cắt toàn 13. Nguyễn Trung Vinh (2011). Phẫu thuật đặt mảnh ghép qua<br />
ngả âm đạo trong điều trị sa tạng chậu nữ. Hội nghị khoa<br />
bộ thành trực tràng (rectotomies). Bục đường<br />
học sàn chậu học Thành Phố Hồ Chí Minh, lần 5, tr. 23-30.<br />
khâu bấm có thể là nguyên nhân của cả rò trong 14. Nicolas R, Meurette G, Frampas E et al (2004). Stapled<br />
hay ngoài trực tràng cần phải cắt mở rộng(3). transanale rectal resection is efficient to correct obstructed<br />
defecation syndrome but could compromise anal continence.<br />
KẾT LUẬN Colorectal Dis, 6(2): 35.<br />
15. Renzi A., Izzo D., Di Sarno G., et al (2005). Stapled transanal<br />
Phẫu thuật STARR trong điều trị sa trực rectal resection to treat obstructed defecation caused by rectal<br />
tràng kiểu 2 túi là một phẫu thuật tương đối an<br />
<br />
<br />
154 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
intussusception and rectocele. Int J Coloretal Dis, 21(7): 661- syndrome after stapled transanal rectal resection (STARR): a<br />
667. meta-analysis. Acta Chir Belg, 114(3): 189-97.<br />
16. Sonnenberg A., Koch TR (1989). Epidemiology of 20. Võ Tấn Đức, Nguyễn Thị Thùy Linh (2011). Chụp cộng<br />
constipation in the United States. Dis Colon Rectum, 32: 1-8. hưởng từ vùng sàn chậu hay chụp cộng hưởng từ học tống<br />
17. Stewart WF, Liberman, Sandler RS, et al (1999). phân. Hội nghị khoa học sàn chậu học Thành Phố Hồ Chí<br />
Epidemiology of constipation (EPOC) Study in the United Minh, lần 5, tr. 1-12.<br />
States: relation of clinical subtypes to socioeconomic features.<br />
Am J Gastroenterol, 94: 3530-3539.<br />
18. Stuto A, Schwander O, Jayne D (2007). Assessing safety of the Ngày nhận bài báo: 10/03/2016<br />
STARR procedure for ODS: preliminary results of the<br />
European STARR Registry. Dis Colon Rectum, 50: 724.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/03/2016<br />
19. Van Geluwe B, Stuto A, Da Pozzo F, Fieuws S, Meurette G, Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br />
Lehur PA, D'Hoore A (2014). Relief of obstructed defecation<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2016 155<br />