intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

90
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT ( Nhân cả tử và mẫu với -1). 2,Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này. 3,Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

  1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: +HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT ( Nhân cả tử và mẫu với -1). 2,Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này. 3,Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ HS: Bài cũ + bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau? 3x 2  15 x Tìm phân thức bằng phân thức sau: 2 x  10 HS2: - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát? - Giải thích vì sao các số thực a bất kỳ là các phân thức đại số Đáp án: HS 1 : = 3x / 2 a a.m a : n HS 2 :   (a, b, m, n  R; b  0; m  0; n  0) b b.m b : n
  2. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân 1) Tính chất cơ bản của phân thức thức Tính chất cơ bản của phân số? ?1 HS:- Phát biểu t/c x( x  2) x 2  2 x ?2  3( x  2) 3x  6 - Viết dưới dạng TQ ? Cần có đk gì ? x2  2 x x Ta có: (1)  x 3x  6 3 Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân 3 3x 2 y : 3 xy x ?3 2 thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa 3 6 xy : 3xy 2 y nhân với phân thức đã cho. 3x 2 y x Ta có (2) 2 3 6 xy 2y 2 3x y Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu 6 xy 3 phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa * Tính chất: ( SGK) nhận được. A A.M A A.N  ; B B.M B B.N A, B, M, N là các đa thức B, N GV: Chốt lại khác đa thức O, N là 1 nhân tử -GV: Qua VD trên em nào hãy cho biết PTĐS có chung. những T/c nào? - HS phát biểu.
  3. ?4 a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 GV: Em hãy so sánh T/c của phân số với T/c của là nhân tử chung PTĐS  Sau khi chia cả tử và mẫu cho Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì x -1 ta được phân thức mới là sao có thể viết: 2x x 1 2 x( x  1) 2x a)  A A ( x  1)( x  1) x  1 b)  B B H S : ….  A.(-B) = B .(-A) = (-AB) - GV: Chốt lại 2) Quy tắc đổi dấu: A A  B B *HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu yx x y A A ?5 a)  b) Vì sao?  4 x x4 B B 5 x x 5 GV: Ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu của phân b) 2 2 11  x x  11 thức với ( - 1) HS phát biểu qui tắc? Viết dưới dạng tổng quát Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
  4. - Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm HĐ4- Luyện tập - Củng cố: - HS làm bài tập 4/38 ( GV dùng bảng phụ) Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau: x2  3x ( x  1)2 x  1 x3 Lan: Hùng: 2  x2  x 2 x  5 2 x  5x 1 ( x  9)2 (9  x) 2 4 x x4 Giang : Huy:   2(9  x) 3 x 2 3x Đáp án: - Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x - Giang nói đúng: P2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1) - Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1. - Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với ( - 1 ) mà chưa nhân mẫu với ( - 1)  Sai dấu HĐ 5 - Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm các bài tập 5, 6 - SGK/tr38 - Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo : Rút gọn phân thức .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1