intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình kinh doanh của công ty bánh kẹo Bibica

Chia sẻ: Hieu Le | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

869
lượt xem
163
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bất kỳ một tổ chức nào từ khi lập cho đến khi tan rã đều phải chịu ảnh hưởng và tác động của môi trường xung quanh. Những sự thay đổi của các yếu tố từ môi trường xung quanh có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức đ Để tồn tại trong môi trường kinh doanh như hi n nay doanh nghi p phải biết lường trước các mối đe dọa và rủi ro có thể xảy đến kể cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình kinh doanh của công ty bánh kẹo Bibica

  1. Phần cứng máy tínTình hình kinh doanh của công ty bánh kẹo Bibicah
  2. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 LỜI MỞ ĐẦU ất kỳ một tổ chức nào từ khi lập cho đến khi tan rã đều phải chịu ảnh hưởng và B tác động của môi trường xung quanh. Những sự thay đổi của các yếu tố từ môi trường xung quanh có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức đ Để tồn tại trong môi trường kinh doanh như hi n nay doanh nghi p phải biết lường trước các mối đe dọa và rủi ro có thể xảy đến kể cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn cũng như biết nắm bắt kịp thời những cơ hội để phát triển công ty một cách nhanh chóng. Muốn thực hi n được tất cả những điều n i trên người lãnh đạo phải phân tích và đánh giá môi trường hoạt động của doanh nghi p một cách chính xác. SWOT là công cụ cực kỳ hữu ích gi p nhà quản trị t m hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong vi c tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh N i một cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đ ch ng ta c thể xét duy t lại các chiến lược xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghi p. Thông qua kỹ thuật phân tích SWOT công ty cổ phần Bibica dưới đây nh m ch ng em đã t m ra được các điểm mạnh điểm yếu cơ hội và nguy cơ c thể đến với doanh nghi p trong tương lai Từ đ nh m đã c những đề xuất về bi n pháp khắc phục cũng như giải pháp nâng cao hi u quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nh m ch ng em xin chân thành cảm ơn sự h trợ và gi p đ của thầy cô khoa Kinh Tế và đặc bi t là sự gi p đ nhi t t nh từ cô Trần Thị Hương đã tận t nh ch dẫn trong suốt thời gian vừa qua Tuy nh m ch ng em đã rất cố gắng hoàn thi n báo cáo nhưng vẫn không tránh kh i những thiếu s t, mong quý thầy cô chân thành g p ý để bài báo cáo được hoàn thi n hơn. Bài viết có tham khảo và sử dụng một số tài li u như: Báo cáo thường niên qua các năm của Công ty Cổ Phần Bibica, Báo cáo ngành bánh kẹo năm 2010 báo cáo phân tích Bibica từ Woori CBV… và các số li u thống kê từ www.cophieu68.com … GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 1
  3. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. I. 1. Giai đoạn 1999 – 2000: thành lập Công ty: Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hi u Bibica được thành lập từ vi c cổ phần h a ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của Công ty Đường Biên Hoà. Trụ sở của Công ty đặt tại Khu Công Nghi p Biên Hòa I Đồng Nai. Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bánh, kẹo, mạch nha. Vốn điều l Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 t đồng. Cũng trong năm 1999 Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng Carton và khay nhựa để phục vụ sản xuất đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày. 2. Giai đoạn 2000 – 2005: tăng vốn điều lệ để chủ động sản xuất, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội Bắt đầu từ năm 2000 Công ty phát triển h thống phân phối theo mô hình mới. Các chi nhánh tại Hà Nội Đà Nẳng, Tp.HCM, Cần Thơ lần lượt được thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước. Năm 2000 Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc Indonesia với công suất 2 tấn/ngày. Tháng 2 năm 2000 Công ty vinh dự là đơn vị đầu tiên trong ngành hàng bánh kẹo Vi t Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức BVQI Anh Quốc. Tháng 3 năm 2001 Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều l từ 25 t đồng lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy c được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công Ty Cổ Phần. Tháng 7 năm 2001 Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông nâng vốn điều l lên 56 t đồng. Tháng 9 năm 2001 Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và cookies nhân với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 t đồng. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 2
  4. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Ngày 16/11/2001 Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phép niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm 2001 Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura cao cấp nguồn gốc Châu Âu, với công suất 1,500 tấn/năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng. Tháng 4 năm 2002 nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu công nghi p Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà Nội. Tháng 10 năm 2002 Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền chocolate với công ngh hi n đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore… Cuối năm 2002 ch ng tôi triển khai thực hi n dự án mở rộng dây chuyền Snack với công suất 4 tấn / ngày. Bước sang năm 2004 ch ng tôi đã mạnh dạn đầu tư vào h thống quản trị tổng thể doanh nghi p ERP Đồng thời năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển mới cho h thống sản phẩm Công ty trong tương lai Ch ng tôi đã kí h ợp đồng với vi n dinh dư ng Vi t Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu dinh dư ng và phù hợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Vào năm đầu năm 2005 Công ty với sự tư vấn của Vi n Dinh Dư ng Vi t Nam cho ra đời dòng sản phẩm dinh dư ng: - Bánh dinh dư ng Mumsure dành cho phụ nữ có thai và cho con bú. - Bánh dinh dư ng Growsure dành cho trẻ em độ tuổi ăn dặm từ trên 6 tháng. - Bánh Trung thu dinh dư ng cho người ăn kiêng và b nh tiểu đường. - Bánh bông lan kem Hura Light, bột dinh dư ng ngũ cốc Netsure Light, Choco Bella Light, kẹo Yalo cho người ăn kiêng b nh tiểu đường. Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc bi t Trước khi đi đến kết luận sản phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người b nh tiểu đường ch ng tôi đã c những công trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử nghi m lâm sàng bởi Vi n Dinh Dư ng Vi t Nam và trên bao bì của tất cả các sản phẩm “Light” đều có con dấu của Vi n Dinh Dư ng Nhân đây ch ng tôi cũng xin xác nhận với người tiêu dùng : sản phẩm “Light” hay sản phẩm không đường không c nghĩa là không ngọt, không hay kém hấp dẫn. Sự khác bi t GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 3
  5. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 trong các sản phẩm này là thành phần đường thường được thay thế bằng nguyên li u cao cấp Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dư ng là những yếu tố hàng đầu luôn được đảm bảo. Giữa năm 2005 ch ng tôi mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra đời sản phẩm bột ngũ cốc với thương hi u Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc dành cho người ăn kiêng và b nh tiểu đường) Đồng thời ch ng tôi đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh m tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà Nội. Cũng trong năm 2005 ch ng tôi đã thực hi n một số dự án đầu tư tài chính : đầu tư vào cổ phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công nghi p thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm Custard cake với thương hi u Paloma. 3. Giai đoạn 2006 đến nay: mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh dưỡng, đồ uống), đầu tư thêm nhà máy thứ 3 tại Bình Dương Bước vào năm 2006 Công ty triển khai xây dựng nhà máy mới trên di n tích 4 ha tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát B nh Dương Giai đoạn I, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan Kem Hura cao cấp nguồn gốc Châu Âu công xuất 10 tấn/ngày. Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt người tiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007. Ngày 04/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica và Lotte đã diễn ra theo chương tr nh hợp tác Bibica đã chuyển nhượng cho Lotte 30% tổng số cổ phần (khoảng 4,6 tri u cổ phần). Tập đoàn Lotte – Hàn Quốc là 1 trong những tập đoàn bánh kẹo lớn nhất tại Châu Á, sau khi trở thành đối tác chiến lược, Lotte h trợ Bibica trong lĩnh vực công ngh , bán hàng và tiếp thị, nghiên cứu phát triển; phối hợp với Bibica thực hi n dự án Công ty Bibica miền Đông giai đoạn 2 (B nh Dương) tạo điều ki n giúp Bibica mở rộng và phát triển kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo và trở thành một trong những công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo hàng đầu Vi t Nam Đồng thời, Lotte cung cấp cho Bibica sự h trợ thương mại hợp lý để Bibica nhập khẩu sản phẩm của Lotte, phân phối tại Vi t Nam cũng như gi p Bibica xuất khẩu sản phẩm sang Hàn Quốc. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 4
  6. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Từ cuối năm 2007 Bibica đầu tư vào tòa nhà 443 Lý Thường Ki t, TP.HCM. Địa điểm này trở thành trụ sở chính thức của Công ty từ đầu năm 2008. Tháng 03/2008 Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ chức, lần đầu tiên có sự tham dự của cổ đông lớn Lotte Đại hội đã thông qua Ban lãnh đạo mới trong đ : - Ông Dong Jin Park đại di n phần vốn Lotte giữ chức chủ tịch HĐQT - Ông Trương Ph Chiến giữ vị trí phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc Cty CP Bibica kể từ ngày 01/3/2008. Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh Choco Pie cao cấp tại Nhà máy Bibica Miền Đông Đây là dây chuyền được đầu tư trên cơ sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đoàn Lotte Hàn Quốc, sx bánh Choco Pie theo công ngh của Lotte hàn Quốc. Dây chuyền Choco Pie là dây chuyền liên tục, chính thức đi vào hoạt động vào cuối tháng 02/2010. Tháng 10/2009 Công ty đã đầu tư xây dựng khu nhà tập thể cho CBCNV tại Bibica miền Đông tại KCN Mỹ Phước I, Bến Cát B nh Dương với số vốn đầu tư khoảng 5 t đồng, dự kiến đưa vào sử dụng trong tháng 03/2010. Tháng 11/2009 Công ty mạnh dạn đầu tư và đưa vào sử dụng h thống văn phòng đi65n tử M-Office nhằm nâng cao hi u quả quản lý và tiết giảm tối đa các chi phí về hành chánh và văn phòng phẩm Cho đến nay Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lƣợng Cao suốt 12 năm liên tục. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 5
  7. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 CƠ CẤU TỔ CHỨC: II. LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: III. 1. Lĩnh vực kinh doanh: - Sản xuất và kinh doanh trong và ngoài nước trong các lĩnh vực về công ngh chế biến bánh – kẹo – nha. - Xuất khẩu các loại bánh – kẹo – nha và các loại hàng hóa khác. - Nhập khẩu các thiết bị, công ngh , nguyên vật li u phục vụ cho sản xuất của công ty. 1.1. Sứ mệnh: - Mang đến lợi ích cho người tiêu dùng: giá trị dinh dư ng & an toàn v sinh thực phẩm. - Mang đến lợi ích cho cộng đồng: 1000 nụ cười, 100 phòng học, 1000 xuất học bổng. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 6
  8. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 1.2. Mục tiêu phát triển: Công ty CP Bánh kẹo Biên Hòa được thành lập để huy động và sự dụng vốn có hi u quả trong vi c phát triển sản xuất kinh doanh về bánh – kẹo – mạch nha – đường và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu được lợi nhuận; tạo ra công ăn vi c làm ổn định cho người lao động; tăng lợi ích cho cổ đông; đ ng g p cho ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh. - Năm 2011:  Doanh thu tăng 25%  Gia tăng thị phần BiBiCa: 12% thị phần thị trường bánh kẹo Vi t Nam. - Năm 2012:  Doanh thu tăng 30%  Gia tăng thị phần BiBiCa: 15% thị phần thị trường bánh kẹo Vi t Nam. - Năm 2013:  Doanh thu tăng 20%  Gia tăng thị phần BiBiCa: 15% thị phần thị trường bánh kẹo Vi t Nam. 2. Quy mô hoạt động: Từ khi thành lập năm 1999 đến nay, với tiền thân là 3 xưởng sản xuất bánh, kẹo, mạch nha của Công ty đường Biên Hòa. Công Ty CP Bibica không ngừng mở rộng và nâng cao quy mô hoạt động cả về sản xuất và đầu tư Năm 1999 ch với một Công ty sản xuất Bánh kẹo tại Biên Hòa-Đồng Nai đến nay Công ty đã c ba chi nhánh chính cả ở miền Bắc và miên Nam (nhà máy Bibica Biên Hòa, nhà máy Bibica Biên Hòa II _Long Biên, Hà Nội, nhà máy Bibica Miền Đông Mỹ Phước_B nh Dương) Trong quá tr nh hoạt động, Bibica liên tục mở rộng sản xuất đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất hi n đại tiên tiến với công suất cao, cho ra đời những dòng sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu về mặt chất lượng của thị trường. Sản phẩm của Bibica hướng đến đa số người tiêu dùng không ch trong nước mà còn cả trên thị trường nước ngoài với sự đa dạng của các dòng sản phẩm. Trong hơn 12 năm hoạt động Bibica đã t m được “ch đứng” trên thị trường trong nước và đã 12 năm liên tiếp đạt danh hi u Hàng Vi t Nam Chất lượng cao. Với mong muốn sản phẩm hướng đến mọi đối tượng người tiêu dùng Bibica đã hợp tác cùng Vi n dinh dư ng Vi t Nam cho ra đời các dòng sản phẩm dinh dư ng cho bà mẹ và trẻ em, bên cạnh đ còn c các sản phẩm ăn kiêng đáp ứng tốt nhu cầu ăn kiêng mà vẫn th a mãn sở thích của người tiêu dùng. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 7
  9. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Cùng với sự mở rộng và phát triển về quy mô sản xuất Bibica cũng mạnh dạn nâng cao các dự án đầu tư như tòa nhà 443 Lý Thường Ki t Tp HCM (2007) làm trụ sở chính thức của công ty, dự án Nhà máy Bibica Hưng Yên Vốn điều l của công ty không ngừng được nâng lên năm 1999 là 25 ty tăng lên 154 2 t ỷ năm 2010, nâng cao giá trị cổ phiếu BBC trên thị trường Bibica luôn hướng đến sự phát triển bền vững và mở rộng thị phần tiêu thụ. Từ thưc tiễn đ năm 2007 Bibica đã ký kết hợp đồng nhượng 30% vốn cổ phần cho tập đoàn Lotte. Bibica sản xuất kinh doanh tập chung chủ yếu vào mua têt Trung thu và têt Nguyên đán với các sản phẩm chủ lực mang hương vị truyền thống. Thị phần, h thống phân phối không ngừng được mở rộng nâng cao đáp ứng nhu cầu thị trường và phục vụ tốt cho khách hàng đến nay sau hơn 12 năm hoạt động Bibica đã c được khoảng 8% thị phần trong nước và luôn nằm trong top 5 của ngành bánh kẹo Vi t Nam. IV. NHIỆM VỤ SẢN XUẤT VÀ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC 1. Nhiệm vụ sản xuất: Công ty CP BiBiCa được thành lập với nhi m vụ sản xuất chính là sản xuất bánh – kẹo – mạch nha – đường. 2. Những thành tựu đạt được: Chứng nhận “Hàng Vi t Nam Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Chất lưọng cao” 1997-2006 Năm 2004 GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 8
  10. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Top 5 ngành hàng bánh kẹo Chứng nhận "Thương hi u mạnh" Siêu cúp“Thương hi u nổi tiếng C p vàng "Thương hi u an toàn vì sự nghi p bảo v sức khoẻ và vì sức khoẻ cộng đồng" phát triển cộng đồng” Huy chương vàng "Mumsure & Chứng nhận "Doanh nghi p có giải pháp thị trường xuất khẩu Growsure" tốt nhất sang thị trường các nước và khu vực" GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 9
  11. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NGÀNH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I. 1. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp: Mã CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 số 01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 545,207,629,935 631,961,946,517 792,664,245,426 02 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 788,354,284 5,007,793,443 4,828,073,831 10 3 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 544,419,275,651 626,954,153,074 787,836,171,959 11 4 Giá vốn hàng bán 420,513,522,279 441,094,041,721 578,217,499,791 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 vụ 123,905,753,372 185,905,111,362 209,618,671,804 21 6 Doanh thu hoạt động tài chính 31,516,539,869 26,955,623,935 13,707,409,807 22 7. Chi phí tài chính 32,508,511,144 9,357,169,916 7,279,245,427 23 - Trong đ : chi phí lãi vay 7,215,428,664 5,151,610,567 1,804,112,828 24 8.Chi phí bán hàng 76,054,625,460 139,920,749,105 109,305,695,606 25 9 Chi phí quản lý doanh nghi p 28,102,098,904 35,003,982,524 32,797,558,743 30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18,757,057,733 39,044,180,066 63,478,235,521 31 11 Thu nhập khác 3,721,494,167 7,153,795,506 3,340,508,232 32 12. Chi phí khác 553,188,646 1,072,926,905 2,517,728,700 40 13 Lợi nhuận khác 3,168,305,521 6,080,868,601 822,779,532 50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 21,925,363,354 45,125,048,667 64,301,015,053 51 16 Chi phí thuế TNDN hi n hành 1,073,999,859 3,346,832,895 7,008,488,025 52 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 20,851,363,395 41,778,215,772 57,292,527,028 60 18 2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 20,851,363,395 57,292,527,028 41,778,215,772 70 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,461 2,709 3,715 GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 10
  12. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN BIỂU ĐỒ TĂNG TRƢỞNG DOANH THU Năm 2010 Công ty đạt được kết quả doanh số tương đối khả quan với doanh thu thuần đạt được 787.84 tỷ vượt 3% so với kết hoạch (746.4 tỷ); tăng 25 5% so với 2009 (627.0 tỷ); tăng 44 7% so với năm 2008 (544 4 tỷ). Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế đạt 41.8 tỷ bằng 97.7% so với kế hoạch (42.8 tỷ); giảm 27.4% so với 2009 (57.3 tỷ) và tăng 100% so với năm 2008 (20 9 tỷ). Nguyên nhân lợi nhuận không đạt được so với kế hoạch chủ yếu là do biến động giá của nguyên vật li u đầu vào tăng cao và bắt đầu khấu hao dự án dây chuyền Chocopie Nhà máy Bibica Miền Đông làm giá vồn hàng bán tăng lên cao hơn 3% so với năm trước (năm 2009 là 441 049 042 ngđ năm 2010 là 518 217 500 ngđ). 2. Đánh giá kết quả hoạt động: Trong năm 2010 công tác điều hành sản xuất kinh doanh của Hộ đồng quản trị và Ban điều hành đã thực hi n đ ng theo quy định tại điều l của Công ty. Năm 2010 không hoàn thành đươc kế hoạch lợi nhuận, không phát huy hi u quả dự án đầu tư cua Lotte Pie Măc dù năm 2010 t nh h nh chung nhiều kh khăn nhưng Công ty vẫn duy trì được sản xuất kinh doanh ổn định. 2.1. Khó khăn trở ngại:  Năm 2010 t nh h nh kinh tế trong nước và quốc tế chưa ổn định; lạm phát gia tăng hầu như giá các nguyên li u đầu vào đều tăng từ 10% đến 50%; Tỷ giá GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 11
  13. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 ngoại t biến động cũng làm cho các nguyên vật li u và vật tư phụ tùng nhập khẩu tăng theo  Trong khi đ đầu ra không thể tăng kịp yếu tố đầu vào do áp lực cạnh tranh từ thị trường, mặc dù Công ty đã điều ch nh tăng giá bán 3 lần trong năm 2.2. Những thuận lợi:  BiBiCa với thương hi u ngày càng nổi tiếng 15 năm liền đạt danh hi u Hàng Vi t Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn.  Có h thống phân phôi ổn định va rộng khắp cả nước.  Được sự h trợ và hợp tác của tập đoàn Lotte  HĐQT và Ban điều hành gồm các thành viên nhiều năm khinh nghi m trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 3. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp: 3.1. Môi trường vi mô: - Nhà cung cấp: Năm 2010 t nh h nh trong nước và quốc tế chưa ổn định; lạm phát gia tăng hầu như giá của các nguyên li u đầu vào đều tăng từ 10% đến 50%; giá nguyên vật li u máy móc thiết bị và vật tư phụ tùng nhập khẩu từ nước ngoài tăng Chi phí bao b 6 tháng đ ầu năm tăng 20% (theo www.ors.com.vn.). - Khách hàng: Sản phẩm cua Bibica tiêu thụ chủ yếu trong thị trường nội địa khoảng 90%, 10% còn lại chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như Nhật Bản Băng La Đét Singapore … Qua đ nhận thấy thị trường trong nước là thị trường chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Bibica. - Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Bibica là Kinh Đô (bao gồm cả Kinh Đô Miền Bắc và Kinh Đô Miền Nam), Hải Hà, các Công ty nhập khẩu khác. - Sản phẩm thay thế: Như đã đề cập sản phẩm thay thế của Bibica chủ yếu là sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như Kinh Đô Hải Hà… và các sản phẩm ngoại nhập (bánh Lambertz – Đức, kẹo Socola Ovien – Malaysia...). - Thị trường lao động: Với một thị trường năng động Bibica đang rất có lợi thế về vấn đề lao động, giá nhân công rẻ và dồi dào đã tạo điều ki n thuận lợi giúp Doanh nghi p phát triển và mở rộng quy mô sản xuất. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 12
  14. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 3.2. Môi trường vĩ mô: - Tự nhiên - cơ sở hạ tầng: Tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghi p. Về cơ bản thường tác động bất lợi đến hoạt động của Doanh nghi p. Vấn đề về môi trường (khí hậu, thời tiết …) ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuât, nó quyết định đến nguồn nguyên vật li u đầu vào (bột m đường…) Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự vận chuyển nguyên vật li u cũng như phân phối sản phẩm của Doanh nghi p. - Kinh tế: Thời gian gần đây tốc độ tăng trưởng nền kinh tế ngày càng cao, nền kinh tế ngày càng ổn định, ch số lạm phát được k m hãm… Các yếu tố này ảnh hưởng đến kinh doanh, tạo ra những cơ hội và thách thức với Doanh nghi p. - Kỹ thuật – công nghệ: Công ngh ngày càng phát triển được ứng dụng nhiều hơn vào dây chuyền sản xuất. Dây chuyền , máy móc, trang thiết bị hi n đại đã cho ra đời những dòng sản phẩm cao cấp với chất lượng phù hợp đáp ứng nhu cầu của thị trường. Lợi thế về công ngh giúp cho Doanh nghi p nâng cao vị thế, tăng cường cạnh tranh đem lại hi u quả cao trong sản xuất và kinh doanh. - Văn hóa - xã hội: Đây là yếu tố c tác động sâu sắc đến kết quả của hoạt động quản trị và sản xuất kinh doanh của Doanh nghi p. Thị hiếu tiêu dùng có sự ảnh hưởng của văn h a v vậy Doanh nghi p cần tìm hiểu một cách rõ ràng văn h a phong tục tập quán, thói quen của thị trường mục tiêu để có chiến lược marketing phù hợp cho từng sản phẩm. - Chính trị xã hôi: Với các chính sách ưu tiên phát triển sản xuất, chính phủ ngày càng tạo điều ki n cho Doanh nghi p phát triển Điển h nh như chính sách kích cầu hàng tiêu dùng, chính sách phá giá tiền t đẩy mạnh xuất khẩu … tạo môi trường thuận lợi cho Doanh nghi p tìm ch đứng trong thị trường nội địa. - Môi trường quốc tế: Tình hình cạnh tranh trên trường quốc tế ngày càng gay gắt. Sự mở rộng thị trường – gia nhập WTO đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho các Doanh nghi p trong nước nói chung và Bibica nói riêng. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH BÁNH KẸO II. 1. Sơ lược về ngành: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong số những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định nhất Vi t Nam. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 13
  15. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Ngành bánh kẹo có những đặc diểm sau: Thứ nhất: nguyên vật li u chính đầu vào của ngánh bánh kẹo bao gồm bột mì, đường, còn lại là sữa, trứng và các nguyên vật li u khác Trong đ nguyên vật li u phải nhập khẩu là bột mì (gần như toàn bộ) và đường (nhập 1 phần) hương li u và một số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Chính vì vậy sự biến động của giá bột m đường trên thị trường thế giới sẽ có những tác động nhất định đến giá thành của bánh kẹo. Thứ hai: Thị trường bánh kẹo Vi t Nam có tính chất mùa vụ khá rõ nét. Sản lượng tiêu thụ thường tăng mạnh vào thời điểm vào tháng 8 ÂL đến Tết Nguyên đán với các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Trong khi đ sản lượng tiêu thụ khá chậm sau Tết Nguyên đán và mùa hè Thứ ba: Giây chuyền sản xuất bánh kẹo của các doanh nghi p khá hi n đại và đồng đều đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng về sản xuất bánh kẹo. Thứ tư: Vi t Nam là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao so với mức trung bình trong khu vực và của thế giới. 2. Môi trường hoạt động của ngành Bánh – Kẹo Việt Nam: Hi n nay, với 8.6 tri u dân, Vi t Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo khá tiềm năng không ch đối với các doanh nghi p trong nước mà cả các công ty nước ngoài Theo ước tính hi n có 30 doanh nghi p trong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nh và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị trường. Các doanh nghi p trong nước với một loạt các tên tuổi lớn như Kinh đô (bao gồm cả Kinh Đô Miền Nam và Kinh Đô Miền Bắc), Bibica, Hải Hà, Hữu nghị, Orion Vi t Nam ước tính chiếm tới 75-80% thị phần còn bánh kẹo ngoại nhập ch chiếm 20% - 25%. Các doanh nghi p trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm (cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau), chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Vi t Nam Trong khi đ các cơ sở sản xuất nh lẻ đang dần dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do vốn ít, công ngh lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng v sinh an toàn thực phẩm. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 14
  16. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Cách đây 10 năm phần lớn bánh kẹo lưu thông trên thị trường nước ta đều là hàng Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia nhập về. Tuy nhiên 7 – 8 năm trở lại đây các thương hi u bánh kéo trong nước đã bắt đầu phát triển và khẳn định được tên tuổi tại thị trường nội địa lẫn xuất khẩu nhờ chât lượng tốt, giá thành ổn định hơn so với hàng nhập Ưu thế của các doanh nghi p trong nước c được là do: Thứ nhất: đa phần các sản phẩm trong nước đều có giá thấp hơn các sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu (chính ngạch) từ 10% - 20%. Thứ hai: Xét về g c độ chất lượng, sản phẩm trong nước hi n nay hông hề thua kém so với sản phẩm nhập khẩu, thậm chí còn ngon hơn nhờ trang bị dây chuyền thiết bị hi n đại nhập từ Nhật và châu Âu, sử dụng nguyên li u bơ sữa nhập khẩu từ New Zealand Đan Mạch Hà Lan… Đồng thời các doanh nghi p áp dụng hầu hết các tiêu chuẩn quốc tế như HACCP ISO 9001-2010 vào quá trình sản xuất nên đã đáp ứng được thị trường xuất khẩu. Thứ ba: Tỷ giá đang dần đ ng vai trò khá quan trọng trong vi c đẩy mạnh xuất khẩu và giảm nhập khẩu lĩnh vực bánh kẹo. Với vi c thực hi n phá giá nội t trong suốt thời gian vừa qua gây khó khăn cho các DN nhập khẩu và tạo cơ hội lớn cho các DN trong nước chiếm lĩnh thị trường nội địa, khẳng định thương hi u của mình. Như vậy trước những lợi thế về giá rẻ, về chất lượng và minh bạch về thông tin, nguồn gốc rõ ràng, bánh kẹo nội đang c ưu thế trong cuộc chiến giành thị phần. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 15
  17. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Nếu như những quy định về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu được quản lý chặt chẽ hơn ràng buộc nhiều hơn về vi c dán tem nhập khẩu với các ghi chú bắt buộc phải c như đơn vị nhập khẩu nơi sản xuất, hạn sử dụng, ngày sản xuất và tích cực chống nhập lậu dạng tiểu ngạch… th bánh kẹo nội có thể sẽ tăng thị phần nhiều hơn ngay trên “sân nhà” Ngành bánh kẹo Vi t Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường hoạt động. Môi trường này tác động rất lớn đến ngành, có cả tác động tiêu cực và cả tích cực từ vi mô đến vĩ mô 2.1. Những tác động tiêu cực: Những chi phí đầu vào là những tác động đầu tiên và có sức ảnh hưởng lớn nhất đến ngành sản xuất bánh kẹo. Nguyên li u đầu vào chính của ngành bánh kẹo bao gồm bột m đường còn lại là sữa, trứng và các nguyên vật li u khác Trong đ nguyên vật li u phải nhập khẩu là bột mì (gần như toàn bộ) đường (nhập 1phần) hương li u và 1 số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Đối với các doanh nghi p sản xuất bánh kẹo thì bột mì là một trong những nguyên vật li u đầu vào quan trọng và được nhập khẩu là chủ yếu. Chính vì vậy, giá bột mì sẽ tác động đến chi phí sản xuất dựa trên sự biến động của giá lúa mì thế giới và tỷ giá USD/VND. Trong 8 tháng đầu năm 2010 trên thị trường thế giới giá lúa mì có nhiều diễn biến bất thường. Cụ thể, giá lúa mỳ tương lai giao dịch trong tháng 8 tại Chicago, Mỹ đã tăng đến 80% so với 1 tháng trước và đạt mức cao kỷ lục trong vòng 23 năm qua Hi n nay Trung quốc và EU là 2 nhà sản xuất lúa mì lớn nhất thế giới với khoảng 1/3 sản lượng toàn cầu trong khi đ sản lượng lúa mì của Nga ch chiếm khoảng 10%. Tuy nhiên, do tình hình hạn hán và nắng nóng trong mùa hè năm nay nên sản lượng lúa mì của Nga giảm mạnh Đầu tháng 8/2010, Tổ chức nông lương thế giới (FAO) dự báo sản lượng lúa mì vụ 2010-2011 sẽ giảm khoảng 3% so với vụ trước. Do sản lượng lúa mì giảm nên nhiều khả năng giá l a mì trong nửa cuối năm 2010 và đầu năm 2011 sẽ tiếp tục tăng cao Giá l a m thế giới tăng cao cộng với VND bị giảm giá khiến cho giá bột mì sẽ tăng cao Đường cũng là một nguyên vật li u rất quan trọng ảnh hưởng đến giá thành trong bánh kẹo. Cùng với tình trạng chung của thế giới VN đang xẩy ra hi n tượng cung không đáp ứng được cầu - khi di n tích nguyên li u cho ngành đường c xu hướng giảm, và công suất tối đa của cả nước mới ch đáp ứng được 75% GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 16
  18. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 nhu cầu tiêu thụ trong nước. Mặc dù cuối tháng 7/2010, Bộ Công Thương đã cho phép nhập khẩu thêm 100.000 tấn đường để góp phần bình ổn giá, tuy nhiên, hi n nay trên thị trường giá đường vẫn đứng ở mức cao hơn từ 3.000 – 4 000 đồng/kg so với hồi tháng 5, kéo theo nhiều mặt hàng bánh kẹo tăng giá Hi n nay giá đường cát bán lẻ tại các đại lý ở Hà Nội phổ biến ở mức 19.000 – 22000 đồng/kg, chủ yếu là đường của các nhà máy sản xuất đường ở t nh Ngh An Trước diến biến cung cầu đường hi n nay ở Vi t Nam, nhiều khả năng giá đường sẽ tiếp tục tăng vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011 do một số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, hi n nay sản lượng đường sản xuất nội địa vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng Trong khi đ các nhà máy đường VN nhiều năm qua không hoạt động được với công suất tối đa do thiếu nguyên li u lượng cung đườngbiến động hàng năm phụ thuộc vào tình hình sản xuất mía nguyên li u. Tuy nhiên, hi n nay lượng mía nguyên li u lại đang c xu hướng giảm nên trong 8 tháng đầu năm 2010 sản lượng đường mới đạt được 606,6 nghìn tấn Do đ sản lượng đường năm 2010 sẽ khó có thể đạt được ở mức 1tri u tấn, cộng với lượng đường nhập khẩu theo hạn ngạnh là 160 nghìn tấn chắc chắn sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa. Nhiều khả năng các nhà máy sẽ phải sản xuất sớm hơn trong niên vụ 2009/2010 và hạn ngạnh nhập khẩu tăng lên để có thể bù đắp cho lượng đường thiếu hụt. Thứ hai, giá mía nguyên li u trong những năm gần đây không ngừng tăng cao do các yếu tố chi phí sản xuất như nhân công phân b n chi phí tài chính tăng lên Trong khi đ giá mía nguyên li u chiếm tới 50% trong tổng chi phí sản xuất đường do đ giá thành sản xuất nội địa khó có thể giảm xuống. Thứ ba, giá đường thế giới đang ở mức cao giá đường tinh luy n London tháng 1/9/2010 là 542,4 USD/tấn Trong khi đ theo dự báo của USDA, các hi p hội chế biến đường quốc tế và các quỹ đầu cơ cho thất sản lượng đường thế giới niên vụ năm 2009/2010 c thể sụt giảm do khí hậu thế giới thay đổi ảnh hưởng đặc bi t tới các nước sản xuất, xuất khẩu đường chính trên thế giới, và thị trường đường tiếp tục lún sâu vào tình trạng thâm hụt nguồn cung Do đ giá đường thế giới sẽ giữ ở mức cao như hi n nay. Thứ tư, cầu về đường sẽ tăng mạnh vào cuối năm do vào mùa vụ sản xuất bánh kẹo phục vụ Tết nguyên đán GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 17
  19. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Bên cạnh, sự tác động của giá một số nguyên vật li u, các yếu tố khác như chi phí nhân công, lãi suất giá năng lượng cũng tác động đến giá thành bánh kẹo. Hi n nay mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hàng đang dao động ở mức khá cao từ 13-19%, và mức lãi suất này khó có thể giảm xuống do tác động của cả yếu tố liên quan đến quy định nghiêm ngặt của NHNN nhằm đảm bảo tính an toàn của h thống ngân hàng và các yếu tố khách quan khác. Trong khi chi phí nhân công thường được điều ch nh hàng năm tùy thuộc vào lạm phát và mức tăng trưởng của từng doanh nghi p sản xuất th giá đi n chịu sự quản lý của nhà nước, và có nhiều khả năng sẽ tăng trong năm tới. 2.2. Những tác động tích cực: Bên cạnh những tác động tiêu cực từ thị trường cũng như những chi phí đầu vào, thì còn có những tác động tích cực đến ngành sản xuất bánh kẹo của Vi t Nam, trong đ c các yếu tố tác động đến cầu trên thị trường bánh kẹo: Với mức tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định, mức tăng lương đều đặn, lạm phát được duy trì ở mức 8% thì nhu cầu về thực phẩm nói chung và bánh kẹo nói riêng vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011 sẽ c xu hướng tăng Thêm vào đ ch số niềm tin tiêu dùng tăng dần cũng là một yếu tố cho thấy người tiêu dùng sẽ mạnh tay chi tiêu hơn Dân số với quy mô lớn và cơ cấu dân số trẻ khiến cho Vi t Nam trở thành một thị trường tiềm năng về tiêu thụ hàng lương thực thực phẩm trong đ c bánh kẹo. Theo báo cáo của ACNelsel tháng 8/2010, 56% dân số Vi t Nam ở độ tuổi dưới 30 c xu hướng sử dụng nhiều bánh kẹo hơn cha ông họ trước kia. Ngoài ra, thói quen tiêu dùng nhiều bánh kẹo tại thành thị trong khi tỷ l dân cư khu vực này đang tăng dần lên (từ 20% lên 29,6% dân số) có thể khiến cho doanh số thị trường bánh kẹo tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Xu hướng tiêu dùng bánh kẹo trong nửa cuối năm 2010 và 2011 c một số đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Các mặt hàng mặt hàng bánh kẹo sản xuất trong nước đang được người dân ưa dùng nhiều hơn Các phong trào ủng hộ, khuyến khích dùng hàng Vi t Nam được tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi đã tác động mạnh đến xu hướng tiêu dùng của nhân dân. Sự chuyển biến trong ý thức và xu hướng tiêu dùng, ủng hộ hàng trong nước cùng với các kênh phân phối ngày càng thuận ti n, sản phẩm bánh kẹo nội vì thế cũng được tiêu thụ nhiều hơn bởi chính khách hàng Vi t. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 18
  20. BÁO CÁO THỰC TẬP 33CQT2 Ngoài ra, hàng loạt những lùm xùm xung quanh vi c bánh kẹo ngoại “dởm” bánh kẹo mác ngoại chất lượng khó kiểm chứng không đảm bảo chất lượng tràn lan, khiến người tiêu dùng quay lưng với những sản phẩm “bắt mắt nhưng kh kiểm chứng” Về phía mình, các doanh nghi p trong nước đã chủ động nâng cao vị thế cạnh tranh và tìm lời giải cho bài toán về chất lượng, xuất xứ, vấn đề v sinh an toàn thực phẩm của bánh kẹo ngoại mà người tiêu dùng đang e ngại bằng chính sự đầu tư nghiêm t c tạo bước đột phá cho chất lượng, mẫu mã bao bì và đưa ra nhiều sản phẩm mới phục vụ thị trường Thêm vào đ bánh kẹo nước ngoài hầu hết giá đều rất cao so với hàng Vi t, trong khi chất lượng ch tương đương hàng nội. Thứ hai: Tính phân khúc thị trường bánh kẹo trong năm nay khá rõ r t đặc bi t các nhà sản xuất bánh kẹo phục vụ dịp Tết Trung thu và Nguyên đán c xu hướng tập trung vào dòng cao cấp, trong khi phân khúc bánh kẹo b nh dân đang bị thu hẹp dần. Ngoài vi c phân chia thị trường theo sở thích nhu cầu của đối tượng tiêu dùng, theo thị trường tiêu thụ thì các doanh nghi p còn ch ý đến vi c phân chia thị trường theo thứ hạng của các dòng bánh kẹo vào các dịp Lễ, Tết. Đối với dòng bánh Trung thu và Tết Nguyên Đán: Do nhu cầu của khách hàng biếu tặng là chủ yếu nên sự phân cấp thể hi n khá rõ r t và đa dạng. Các dòng sản phẩm bánh cao cấp năm nay sẽ chiếm 4-6% thị trường. Theo nhận định, sức mua bánh trung thu của thị trường năm nay sẽ có nhiều khả quan do kinh tế đang được phục hồi. Hầu hết các công ty cơ sở sản xuất đều tăng sản lượng ồ ạt. Công ty Kinh Đô dự tính sản lượng năm nay là 1 900 tấn tăng thêm 100 tấn so với Trung thu 2009. Thị trường bánh trung thu vốn 70% dành để biếu nên vi c thu hẹp dòng cao cấp dù trong bối cảnh nào cũng kh xảy ra. Bởi vậy xu hướng dòng bánh cao cấp được đầu tư rất lớn ở phần “chất” bằng vi c sử dụng các nguyên li u đắt tiền và hình thức sang trọng, cầu kỳ, bắt mắt Năm nay một điểm khác bi t lớn trong chiến dịch phân khúc của các công ty đ là phân phối h thống bán hàng khá hợp lý các điểm bán trung tâm ch chiếm 20-30% tổng số đại lý phân phối, còn lại là ra vùng ngoại thành và tràn ra các t nh. Thứ ba: Các doanh nghi p bánh kẹo sản xuất đa dạng các sản phẩm phục vụ nhiều nhóm khách hàng khác nhau, ví dụ như các dòng bánh chay hay bánh dành cho người ăn kiêng người bị b nh tiểu đường đang là lĩnh vực các hãng tập trung nhiều. Với đặc điểm đây là dòng bánh đánh vào tâm lý của người tiêu dùng và GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng SV: Võ Trọng Huy & Lê Trung Hiếu Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0