intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tĩnh học lớp 10 - NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

194
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh hiểu được nội năng là gì? phụ thuộc những yếu tố nào? cách biến đổi của nội năng. Nắm được công thức của nhiệt lượng nhận vào hay mất đi trong sự truyền nhiệt. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Biểu thức động năng, thế năng, công của lực không đổi, nhiệt dung riêng của 1 chất. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tĩnh học lớp 10 - NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

  1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu được nội năng là gì? phụ thuộc những yếu tố nào? cách biến đổi của nội năng. Nắm được công thức của nhiệt lượng nhận vào hay mất đi trong sự truyền nhiệt. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Biểu thức động năng, thế năng, công của lực không đổi, nhiệt dung riêng của 1 chất. III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
  2. I. Nội năng : Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. Kí hiệu : U Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật .Ta có :U = f(T,V) II.Hai cách biến đổi của nội năng : Là thực hiện công và truyền nhiệt. 1. Sự thực hiện công : * Sự thực hiện công: Là sự biến đổi của thể tích có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét. * Công: Phần năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác trong sự thực hiện công. A= F.S 2. Sự truyền nhiệt và nhiệt lượng : * Sự truyền nhiệt: là sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác không bằng cách thực hiện công.
  3. * Nhiệt lượng: là phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt. Nhiệt lượng được tính bằng công thức : Q= m C ( t2 - t1) (J) (Kg)(J/Kgđộ) (0C) Q : Nhiệt lượng vật thu vào hay mất đi M : Khối lượng của vật C : Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật t1 và t2 : Nhiệt độ ban đầu và cuối cùng của quá trình truyền nhiệt 1 Calo = 4,19 J IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 6,7,8 trang 185 SGK.
  4. : NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu được thì nghiệm Joule và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng và nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. Nắm được quy ước dấu của A,Q,U. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Sự phụ thuộc nội năng, các cach biến đổi nội năng. III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I/. Thí nghiệm Joul và định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng . Công A=2mgh của trọng vật m bao giờ cũng tương đương với nhiệt lượng Q. Q=mncn(t2-t1) + mNcN(t2-t1) Nếu tốn một công 4.19 J thì thu được một nhiệt lượng đúng bằng 1 calo. Năng lượng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ
  5. vật này sang vật khác. II/. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. Nhiệt lượng truyền cho vật làm biến thiên nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện lên các vật khác . Q= U+A Chú ý: Nguyên lý trên vẫn đúng cho trường hợp vật truyền nhiệt cho vật khác hay nhận công từ các vật khác. với quy ước dấu: U>0 : Nội năng vật tăng. U0 : Vật nhận nhiệt lượng của vật khác. Q0 : Vật thực hiện công. A
  6. Giải Q=-500J A=-200J U=Q-A=-500+200=-300J VD2: Không khí bị nén bởi công 800J truyền 2KJ cho vật khác. Hỏi nội năng năng khối khí biến thiên ra sao. Giải U=Q-A=-200-(-800)=-1200 IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 4,5,6 trang 189 SGK. BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  HS biết vận dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản . II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Phát biểu định luật B.M và viết công thức III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
  7. Bài 4/189 A=-100J Q=-20J Theo nguyên lý 1 nhiệt động lực học Q=U + A  U=Q-A=-20-(-100)=80J Bài 5/189 p=100J Ta có:U=q-A =100 -70 =30J A=70J Bài 6/189 Q = +6.106J A=P.V=8.106.0,5=4.106J U=Q-A=6.106-4.106=2.106J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2