Toán 12: Sự tương giao của hàm phân thức (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
lượt xem 25
download
Tài liệu "Toán 12: Sự tương giao của hàm phân thức (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương" gồm các bài tập kèm theo hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra, củng cố kiến thức về sự tương giao của hàm số phân thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán 12: Sự tương giao của hàm phân thức (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
- Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Các bài toán liên quan ñến khảo sát hàm số SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HÀM PHÂN THỨC ðÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG Các bài tập trong tài liệu này ñược biên soạn kèm theo bài giảng Sự tương giao của hàm phân thức thuộc khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương tại website Hocmai.vn ñể giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức ñược giáo viên truyền ñạt trong bài giảng Sự tương giao của hàm phân thức. ðể sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước Bài giảng sau ñó làm ñầy ñủ các bài tập trong tài liệu này. x −3 Bài 1. Cho hàm số: y = (1) x +1 a. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1) b. Tìm k ñể ñường thẳng (d) ñi qua ñiểm I(-1; 1) với hệ số góc k cắt ñồ thị hàm số (1) tại 2 ñiểm A, B sao cho I là trung ñiểm AB. Giải b. – (d) có phương trình: y = k(x + 1) + 1 - ðể (d) cắt ñồ thị (1) tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: x−3 = k ( x + 1) + 1 phải có 2 ngiệm phân biệt khác -1. x +1 kx2 + 2kx + k + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác -1. k ≠ 0 ⇔ ∆ ' = −4 k > 0 ⇔ k < 0 ⇔ k < 0 (1) k (−1)2 + 2k (−1) + k + 4 ≠ 0 ⇔ 4 ≠ 0 - Gọi A(x1, y1), B(x2, y2) (x1, x2 là nghiệm của (*)) x1 + x2 2 = −1 ðể I là trung ñiểm AB ta phải có: y1 + y2 = 1 2 x1 + x2 = −2 x1 + x2 = −2 x + x = −2 ⇔ ⇔ ⇔ 1 2 k ( x1 + 1) + 1 + k ( x2 + 1) + 1 = 2 k ( x1 + x2 ) + 2k = 0 −2k + 2k = 0 ⇔ x1 + x2 = −2 ⇔ -2 = -2 (Luôn ñúng) Vậy với k < 0 thì d luôn cắt ñồ thị hàm số (1) tại 2 ñiểm A, B và I là trung ñiểm. −2 x + 3 Bài 2. Cho hàm số: y = (C) x −1 a. Khảo sát và vẽ (C) 1 b. Tìm m ñể ñường thẳng d: y = mx + 2 cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho G (−1; ) là trọng tâm 3 tam giác AOB (O là gốc tọa ñộ). Giải b. – ðể d cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: −2 x + 3 = mx + 2 phải có hai ngiệm phân biệt x ≠ 1. x −1 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Các bài toán liên quan ñến khảo sát hàm số mx2 – (m – 4)x – 5 = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 1. m ≠ 0 m ≠ 0 ⇔ ∆ = m 2 + 12m + 16 > 0 ⇔ m < −6 − 2 5, m > −6 + 2 5 2 −1 ≠ 0 m.1 − (m − 4).1 − 5 ≠ 0 ⇔ m < −6 − 2 5 ∪ −6 + 2 5 < m < 0 ∪ m > 0 (1) - Gọi A(x1, y1), B(x2, y2) (x1, x2 là nghiệm của (*)) 1 Khi ñó G (−1; ) là trọng tâm tam giác AOB 3 x1 + x2 + 0 = −1 x1 + x2 = −3 x1 + x2 = −3 3 ⇔ ⇔ mx1 + 2 + mx2 + 2 1 ⇔ m ( x1 + x2 ) + 4 1 y + y + 0 1 = = 1 2 = 3 3 3 3 3 3 m − 4 = −3 4m = 4 ⇔ m ⇔ ⇔ m = 1 (thỏa mãn (1)) −3m + 4 = 1 3m = 3 ðáp số: m = 1. 2x −1 Bài 3. Cho hàm số: y = (C) x −1 a. Khảo sát và vẽ (C). b. Gọi I là giao ñiểm hai ñường tiệm cận của (C). Tìm m ñể ñường thằng d: y = -x + m cắt (C) tại 2 ñiểm 5 phân biệt A, B sao cho S ∆AIB = 2 Giải b. +) I(1; 2) +) ðể d cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: 2x −1 = − x + m phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 1. x −1 ⇔ x 2 + (1 − m) x + m − 1 = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 1. ∆ = m − 6m + 5 > 0 2 m < 1; m > 5 ⇔ 2 ⇔ ⇔ m < 1 ∪ m > 5 (1) 1 + (1 − m).1 + m − 1 ≠ 0 1 ≠ 0 - Gọi A(x1, y1), B(x2, y2) (x1, x2 là nghiệm của (*)) Ta có: AB = ( x1 − x2 ) 2 + ( y1 − y2 ) 2 = ( x1 − x2 )2 + [ − x1 + m − ( − x2 + m)] 2 = 2( x1 − x2 ) 2 = 2 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 2 m 2 − 6m + 5 2 3− m d(I,AB) = d(I,d) = 2 5 1 5 ⇒ S ∆AIB = ⇔ AB.d ( I , AB) = 2 2 2 1 3− m 5 ⇔ 2 m 2 − 6m + 5 . = 2 2 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Các bài toán liên quan ñến khảo sát hàm số ⇔ 2 m 2 − 6m + 5 .(3 − m) 2 = 10 ⇔ (m − 3) 2 − 4 .(m − 3) 2 = 5 ðặt: (m – 3)2 = t; t ≥ 0 ⇒ t 2 − 4t − 5 = 0 ⇔ t = 5 ⇒ ( m − 3) 2 = 5 ⇔ m − 3 = ± 5 ⇔ m = 3 ± 5 (thỏa mãn (1)) ðáp số: m = 3 ± 5 . 2x −1 Bài 4. Cho hàm số: y = (C) x −1 a. Khảo sát và vẽ (C) b. Gọi I là giao ñiểm 2 ñường tiệm cận của (C). Tìm m ñể ñường thẳng d: y = -x + m cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho tam giác AIB ñều. Giải b.- I(1, 2) - ðể d cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: 2x −1 = − x + m phải có 2 ngiệm phân biệt x ≠ 1. x −1 x2 + (1 – m)x + m – 1 = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 1 ∆ = m − 6m + 5 > 0 m < 1; m > 5 2 ⇔ 2 ⇔ ⇔ m < 1 ∪ m > 5 (1) 1 + (1 − m).1 + m − 1 ≠ 0 1 ≠ 0 - Gọi A(x1, y1), B(x2, y2) (x1, x2 là nghiệm của (*)) và gọi H là trung ñiểm AB. IA = IB IA2 = IB 2 => Tam giác AIB ñều ⇔ 3 ⇔ 2 2 3 IH = AB. IH = AB . 2 4 ( x1 − x2 ) [ x1 + x2 − ( m − 1) ] = 0 x1 + x2 = m − 1 ⇔ ( m − 3)2 3 ⇔ ( m − 3) = 3 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 2 2 = ( x1 − x2 ) 2 2 2 m − 1 = m − 1 ⇔ 2 ⇔ m = 3 ± 6 (thỏa mãn (1)) m − 6m + 3 = 0 ðáp số: m = 3 ± 6 IH ⊥ AB * Có thể giải: Tam giác AIB ñều ⇔ 3 IH = AB. 2 x2 − 2 x + 4 Bài 5: (ðHKD – 2003) Cho hàm số: y = (1) x−2 a) Khảo sát và vẽ ñồ thọ hàm số (1) b) Tìm m ñể ñường thẳng d m : y = mx + 2 − 2m cắt ñồ thị hàm số (1) tại hai ñiểm phân biệt. Giải b) ðể dm cắt ñồ thioj hàm số (1) tại 2 ñiểm phân biệt thì phương trình: x2 − 2 x + 4 = mx + 2 − 2m phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 2 x−2 ⇔ (m − 1) x 2 − 4( m − 1) x + 4m − 8 = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Các bài toán liên quan ñến khảo sát hàm số m − 1 ≠ 0 ⇔ ∆ ' = 4m − 4 > 0 ⇔ m >1 (m − 1).22 − 4( m − 1).2 + 2m − 8 ≠ 0 − x 2 + 3x − 3 Bài 6: (ðHKA – 2004) Cho hàm số y = (1) 2( x − 1) a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1) b) Tìm m ñể ñường thẳng y = m cắt ñồ thị hàm số (1) tại 2 ñiểm A, B sao cho AB = 1. Giải b) ðể ñường thẳng y = m cắt ñồ thị hàm số (1) tại 2 ñiểm A, B thì phương trình: − x 2 + 3x − 3 = m phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1. 2( x − 1) ⇔ x 2 + (2m − 3) x + 3 − 2m = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1. ∆ = 4 m − 4m − 3 > 0 2 1 3 ⇔ 2 ⇔ m < − ∪m > 1 + (2m − 3).1 + 3 − 2m ≠ 0 2 2 Gọi A( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 ) ( x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*)) Ta có: AB = 1 ⇔ AB 2 = 1 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 + ( y1 − y2 ) 2 = 1 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 + ( m − m) 2 = 1 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 = 1 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 = 1 1± 5 ⇔ (2m − 3) 2 − 4(3 − 2m) = 1 ⇔ m = (thỏa mãn (*)) 2 Bài 7: (ðHKB – 2009) Tìm các giá trị của tham số m ñể ñường thẳng y = − x + m cắt ñồ thị hàm số: x2 −1 y= tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho AB = 4. x Giải ðể ñường thẳng ñã cho cắt ñồ thị hàm số tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: x2 −1 = − x + m phải có 2 nghiệm phân biệt khác 0 x ⇔ 2 x 2 − mx − 1 = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 0. ∆ = m +8 > 0 2 ⇒ 2 ⇔ ∀m 2.0 − m.0 − 1 ≠ 0 Gọi A( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 ) ( x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*)) Ta có: AB = 4 ⇔ AB 2 = 16 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 + ( y1 − y2 ) 2 = 16 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 + ( − x1 + m − (− x2 + m)) 2 = 16 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 = 8 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 = 8 2 m 1 ⇔ − 4. − = 8 ⇔ m 2 = 24 ⇔ m = ± 24 2 2 x2 + x −1 Bài 8 (ðHKD – 2009) Tìm m ñể ñường thẳng d : y = −2 x + m cắt ñồ thị (C) của hàm số y = tại x 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho trung ñiểm của AB nằm trên trục tung. Giải Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Các bài toán liên quan ñến khảo sát hàm số ðể d cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B thì phương trình: x2 + x −1 = −2 x + m phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 0 x ⇔ 3 x 2 + (1 − m) x − 1 = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x ≠ 0 ∆ = m − 2m + 13 > 0 2 ⇔ 2 ⇔ ∀m 3.0 + (1 − m).0 − 1 ≠ 0 Gọi hoành ñộ của A và B là x1 ; x2 trong ñó x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*)) x1 + x2 m − 1 ðồng thời gọi I là trung ñiểm AB khi ñó I có hoành ñộ xI = = 2 6 m −1 ðể I thuộc trục tung thì ta phải có xI = 0 ⇔ = 0 ⇔ m =1. 6 mx 2 + x + m Bài 9 (ðHKA – 2003) Cho hàm số: y = (1) x −1 a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m = 1. b) Tìm m ñể ñồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 2 ñiểm phân biệt và 2 ñiểm ñó có hoành ñộ dương. Giải b) ðể ñồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 2 ñiểm phân biệt thì phương trình: mx 2 + x + m = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1. x −1 ⇔ mx 2 + x + m = 0 (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1. m ≠ 0 1 1 ⇔ ∆ = 1 − 4m 2 > 0 ⇔ − < m < (1) m.12 + 1 + m ≠ 0 2 2 Gọi hoành ñộ các giao ñiểm là x1 ; x2 trong ñó x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*)) 1 x1 + x2 > 0 − > 0 ðể x1 ; x2 >0 ta phải có: ⇔ m ⇔ m < 0 (2) x1.x2 > 0 1 > 0 1 Kết hợp (1) & (2) ta ñược: − < m < 0. 2 Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 9: Sự tương giao của đồ thị hàm số với đường thẳng
12 p | 1049 | 113
-
Ôn thi đại học môn toán - Lý thuyết toán đại số
15 p | 275 | 35
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
9 p | 200 | 32
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm trùng phương (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
3 p | 237 | 23
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
13 p | 124 | 14
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm đa thức bậc ba (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
3 p | 111 | 9
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN HÀM
8 p | 113 | 9
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm trùng phương (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 126 | 7
-
Sự tương giao của đồ thị hàm số - Đặng Việt Đông
32 p | 131 | 6
-
Ma trận đề kiểm tra môn Toán 12
9 p | 113 | 6
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm phân thức (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 117 | 6
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm trùng phương (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 117 | 6
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm đa thức bậc ba (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 87 | 5
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm phân thức (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
2 p | 89 | 5
-
Toán 12: Sự tương giao của hàm đa thức bậc ba (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 95 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giải toán tương giao của hàm số
56 p | 28 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực toán học cho học sinh phổ thông qua bài toán xác định số nghiệm của phương trình dựa vào tương giao của đồ thị các hàm số
89 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn