intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giải toán tương giao của hàm số

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:56

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải một số dạng bài liên quan tới sự tương giao của đồ thị các hàm số, thường gặp trong quá trình học tập, trong các kì thi tốt nghiệp hay thi thử tốt nghiệp lớp 12.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giải toán tương giao của hàm số

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU               SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:  “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN  TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ” THUỘC MÔN: TOÁN HỌC Giáo viên: Phan Văn Đại ­ Lương Thị Lan Phương Tổ: Toán­Tin Đơn vị: Trường THPT Tây Hiếu­Thị Xã Thái Hòa­Nghệ  An
  2. Năm học 2020 ­  2021
  3.    Sáng kiến kinh nghiệm A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Công cuộc Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đòi hỏi Giáo  dục phổ thông phải có “ chuyển biến căn bản toàn diện về  chất lượng và hiệu   quả; góp phần  chuyển nền giáo dục nặng về  truyền thụ  kiến thức sang nền   giáo   dục   phát   triển   toàn   diện   cả   về   phẩm   chất   và   năng   lực”   (Nghị   quyết  88/2014/QH13 của Quốc hội). Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ  thông  mới là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ  và các kĩ năng cơ  bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,  hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ  nghĩa.  Do vậy việc rèn   luyện kĩ năng cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của người   giáo viên. Học sinh cần có kĩ năng tốt mới có khả năng vận dụng thành thạo các   kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ được giao. Qua quá trình đó mới dần hình  thành phẩm chất và năng lực cần thiết của người học. Chủ  đề  hàm số  là một nội dung cơ  bản của chương trình toán THPT.  Trong đó bài toán về sự tương giao giữa các đồ  thị   hàm số  là một trong những  bài toán cơ bản của nội dung này, thường xuất hiện trong các đề  thi THPTQG,   đề thi tốt nghiệp, các đề đánh giá năng lực của các trường đại học…những năm   gần đây.Tuy nhiên nhiều học sinh chưa có kĩ năng quan sát bảng biến thiên, kĩ  năng quan sát đồ  thị  và thực sự  chưa hiểu và nắm được cách giải các dạng bài  liên quan tới sự tương giao của hàm số, đặc biệt là các bài liên quan tới hàm hợp,  các bài toán chứa tham số... Vì vậy khi đứng trước các bài toán đó các em thường   tỏ  ra lúng túng, một số thì hiểu mơ  màng dẫn tới mất nhiều thời gian mới giải   quyết được hoặc không giải quyết được bài toán. Do vậy vấn đề  đặt ra là cần  phải rèn luyện kĩ năng giải toán tương giao cho học sinh để  giúp học sinh dễ  dàng vận dụng được các kiến thức đã học, khả năng quan sát, tư duy và kĩ năng  phản xạ lựa chọn cách giải tối ưu để giải quyết nhanh chóng bài toán. Chính vì  thế  chúng tôi lựa chọn đề  tài: “Rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giải toán   tương giao của hàm số” Trang 3 
  4.    Sáng kiến kinh nghiệm 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải một số  dạng bài liên  quan tới sự  tương giao của đồ  thị  các hàm số, thường gặp trong quá trình học   tập, trong các kì thi tốt nghiệp hay thi thử tốt nghiệp lớp 12. 3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 và giáo viên THPT Các bài toán tương giao của đồ thị hai hàm số  từ đó rút ra một số kĩ năng   cần thiết cần rèn luyện cho học sinh 4. Phạm vi nghiên cứu Bám sát nội dung chương trình Toán THPT. Mở rộng phù hợp với nội dung thi tốt nghiệp lớp 12. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu SGK, sách giáo viên Nghiên cứu tài tiệu tham khảo Nghiên cứu qua thực tế giảng dạy tại trường THPT Tây Hiếu Qua dự  giờ  đồng nghiệp, qua học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô đi  trước Qua trao đổi với học sinh để  tìm hiểu nhũng khó khăn, qua các bài kiểm   tra, qua các hình thức đánh giá và vở bài tập của học sinh  Trang 4 
  5.    Sáng kiến kinh nghiệm B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và cở thực tiễn của đề tài 1.1. Cơ sở lý luận a) Khái niệm kĩ năng Theo tác giả  Đặng Thành Hưng, kỹ  năng là một dạng hành động được thực  hiện tự  giác dựa trên tri thức về  công việc, khả  năng vận động và những điều  kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân (tức chủ  thể  của kỹ  năng đó), như  nhu  cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt được kết quả theo mục đích  hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn mực hay quy định. Nhà tâm lý học người Liên Xô L.D.Leviton cho rằng “Kỹ  năng là sự  thực   hiện có kết quả  một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng   cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đung đ ́ ắn, có tính đến những điều  kiện nhất định”. Theo ông, người có kỹ  năng hành động là người phải nắm   được và vận dụng đung đ ́ ắn các cách thức và quy tắc nhằm thực hiện hành động   có kết quả. Ông cũng cho rằng con người có kỹ  năng không chỉ  nắm lý thuyết  về hành động mà còn phải vận dụng vào thực tế. Theo tác giả Vũ Dũng thì kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về  phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ  tương ứng. Tác giả  Thái Duy Tuyên định nghĩa kỹ  năng là sự   ứng dụng kiến thức trong  hoạt động. Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành mà  nếu thực hiện trọn vẹn hệ  thống thao tác này se đ ̃ ảm bảo đạt được mục đích  đặt ra cho hoạt động. Điều đáng chu ý là vi ́ ệc thực hiện một kỹ năng luôn luôn   được kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều  nhằm vào một mục đích nhất định. Trang 5 
  6.    Sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung, các tác giả đều cho rằng kỹ năng là quá trình áp dụng những tri   thức đúng đắn mà một cá nhân tích lũy được để thực hiện mục tiêu đã đề ra. b) Kĩ năng học tập môn toán Trong tâm lý ­ giáo dục, người ta thường chia kĩ năng học tập cơ  bản thành  bốn nhóm: kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành, kĩ năng tổ  chức hoạt động  nhận thức và kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá. *) Kĩ năng nhận thức +) Kĩ năng nắm vững khái niệm +) Kĩ năng nắm vững định lí +) Kĩ năng vận dụng các quy tắc +) Kĩ năng dự đoán và suy đoán *) Kĩ năng thực hành +) Hoạt động giải toán +) Kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn *) Kĩ năng tổ chức hoạt động nhận thức *) Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá 1.2.Cơ sở thực tiễn  a) Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải toán tương   giao Các bài toán về  sự  tương giao của hàm số  xuất hiện một cách thường  xuyên trong các đề  thi THPTQG và đề  thi tốt nghiệp 12, bài tập mức độ  nhận   biết thông hiểu cũng có mà ở mức độ vận dụng và vận dụng cao cũng có. Ngoài  ra sự tương giao còn được lồng ghép trong quá trình giải toán về cực trị hàm số,   về  sự  đồng biến nghịch biến của hàm số…và rất nhiều các dạng toán khác.   Tuy nhiên qua kết quả  khảo sát kiểm tra trước khi áp dụng đề  tài với 35 học   sinh tôi thấy kết quả tiếp thu về giải toán tương giao của hàm số như sau:  Điểm  Điểm  Điểm  Điểm từ 8­10 dưới 5 từ 5­6 từ 6­8 SL % SL % SL % SL % Trang 6 
  7.    Sáng kiến kinh nghiệm 14 40 11 31,1 7 20 3 8,9 Một trong những nguyên nhân dẫn tới khó khăn trên của học sinh đó là: +) Học sinh chưa nắm vững kiến thức về  sự  tương giao của hàm số.   Trong quá trình giải toán chưa nắm  được bản chất số nghiệm của phương trình  chính là bằng số giao điểm của đồ thị hai hàm số. +) Một số học sinh còn hạn chế trong việc quan sát và đọc số liệu “ biết   nói” trong bảng biến thiên của đồ thị hàm số  +) Khi giải các bài toán tương giao chứa tham số  thì việc xác định điều   kiện có nghiệm, có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước của phương trình còn  mơ màng, chưa chính xác.  +)Khi giải các bài toán tương giao liên quan tới hàm hợp thì kĩ năng tìm  điều kiện cho biến mới khi đổi biến, kĩ năng giải phương trình lên quan tới biến  mới, kĩ năng vận dụng mối liên hệ giữa biến mới và biến cũ, giữa biến mới với   đồ  thị, bảng biến thiên đã cho còn hạn chế. Do đó học sinh gặp khó khăn trong  việc lập bảng biến thiên hay vẽ đồ thị của hàm số đặc biệt là các hàm số cho ở  dạng hàm hợp, khó khăn trong việc quan sát bảng biến thiên, đồ  thị  để  tìm ra  kiến thức cần sử dụng. b) Giải pháp Củng cố khắc sâu lí thuyết về sự tương giao của hàm số, hệ thống lại các   kiến thức có liên quan như kiến thức về phương trình bậc hai, phương rình bậc   ba, điều kiện có nghiệm …Bên cạnh đó rèn luyện kĩ năng vẽ và đọc bảng biến  thiên hay đồ thị của hàm số.   Đặc biệt, với các bài toán tương giao của hàm hợp chúng tôi chú trọng  việc rèn kĩ năng ghép trục tọa độ trong các bài toán hợp để giải nhanh một số bài   toán đó. Trang 7 
  8.    Sáng kiến kinh nghiệm Với mỗi dạng bài tập giáo viên chọn một vài ví dụ điển hình để phân tích  và hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải và chọn ra cách giải tối ưu cho bài toán.  Từ đó đưa ra hệ thống bài tập tương tự dưới hình thức trắc nghiệm nhằm củng  cố kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ và nắm chắc phương pháp giải Tổ  chức kiểm tra đánh giá sau mỗi chủ  đề  nhằm đánh giá khả  năng tiếp  thu và vận dụng kiến thức cũng như  các năng lực cần hình thành của học sinh   để rút ra phương pháp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu cho học sinh. II. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh qua việc giải toán tương giao   của hàm số II.1.  Rèn kĩ năng giải toán tương giao của hàm số  thông qua đồ  thị, bảng   biến thiên cho trước. 1. Kĩ năng tìm số nghiệm của phương trình ,  Kiến thức trọng tâm: + Cho hàm số  có đồ thị là ; hàm số  có đồ thị là  Số  giao điểm của 2 đồ  thị   và  chính là số  nghiệm của phương trình hoành độ  giao điểm:  và ngược lại  Phương pháp: Để tìm số nghiệm của phương trình   bằng phương pháp bảng biến thiên,  hoặc đồ thị hàm số  ta làm như sau: +) Đưa phương trình về dạng hoặc ,… +) Lập bảng biến thiên hoặc vẽ đồ thị của hàm số ,,… +) Dựa vào BBT, hoặc đồ thị hàm số và giả thiết để đưa ra kết luận  Kĩ năng cần rèn luyện:  Rèn luyện cho sinh kĩ năng vận dụng kiến  thức về sự tương giao để  tìm   Trang 8 
  9.    Sáng kiến kinh nghiệm số nghiệm của phương trình Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát bảng biến thiên, đồ thị hàm số để  tìm số giao điểm của đồ thị hàm số …với đường thẳng y=k Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số  khi biết bảng biến thiên hay đồ thị hàm số    Ví dụ 1: Cho hàm số  có bảng biến thiên sau Tìm số nghiệm phương trình   Hướng dẫn Ta có, phương trình . Khi đó số  nghiệm phương trình  bằng số  giao điểm của đồ  thị  hàm số  và đường thẳng .    Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng   và đồ  thị  hàm  số  có 4 giao điểm phân biệt. Do đó, phương trình  có 4 nghiệm phân biệt. Ví dụ 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.                                                  Tìm số nghiệm thực của phương trình  là      Hướng dẫn Ta có, phương trình . Khi đó số nghiệm phương trình  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường    thẳng .  Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng  và đồ thị hàm số  có 1 giao điểm phân biệt.  Do đó, phương trình  có 1 nghiệm phân biệt. Ví dụ 3: Cho hàm số  có đồ thị hàm số là đường cong trong hình vẽ . Tìm  Trang 9 
  10.    Sáng kiến kinh nghiệm số nghiệm của phương trình   Hướng dẫn Ta có, phương trình . Khi đó số nghiệm phương trình  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường    thẳng .  Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng  và đồ thị hàm số  có 4 giao điểm phân biệt.  Do đó, phương trình  có 4 nghiệm phân biệt. Bài tập tương tự: Bài tập 1: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau    Trang 10 
  11.    Sáng kiến kinh nghiệm Số nghiệm thực của phương trình  là                        A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Bài tập 2: Cho hàm số  có đồ thị như sau Phương trình  có bao nhiêu nghiệm?             A. . B. . C. . D. . Bài tập 3: Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:  Số nghiệm thực của phương trình là  A.6. B.. C.. D.. 2. Kĩ năng tìm tham số  m để  phương trình , có nghiệm thỏa mãn điều   kiện cho trước Phương pháp: Để tìm số nghiệm của phương trình   bằng phương pháp bảng biến thiên,  hoặc đồ thị hàm số  ta làm như sau: +) Đưa phương trình về dạng hoặc ,… +) Lập bảng biến thiên hoặc vẽ đồ thị của hàm số ,,… +) Dựa vào BBT, hoặc đồ  thị  hàm số  và giả  thiết để  đưa ra kết luận cho  tham số m Kĩ năng cần rèn luyện:  Trang 11 
  12.    Sáng kiến kinh nghiệm Ngoài những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong phần 1 (trang5)  ta   cần rèn luyện thêm cho học sinh khả năng biện luận, dự đoán, phân tích các kết   quả xảy ra khi đường thẳng  thay đổi  Ví dụ 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương cua tham sô  đê ph ̉ ́ ̉ ương trình  có hai  ̉ ̣ điêm phân biêt? Hướng dẫn:  Ta có  Xét hàm số .Ta có  Để  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì đồ  thị  hàm số    giao  đường thẳng  tại hai điểm phân biệt. Do đó  hoặc . Vậy chỉ có một giá trị nguyên  dương của  thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ví dụ 5: Cho hàm số  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả  các giá trị của tham số  để phương trình  có nghiệm duy nhất lớn hơn 2. Hướng dẫn Ta có   Xem phương trình  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng . Số giao điểm của  và d là số nghiệm của . Dựa vào đồ thị hàm   số, yêu cầu bài toán .  Trang 12 
  13.    Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ  6: Cho hàm số   xác định trên ,  liên tục trên mỗi khoảng xác định và có  bảng biến thiên như sau: Tìm tập hợp tất cả  các giá trị  của tham số   sao cho phương trình  có hai   nghiệm thực phân biệt? Hướng dẫn: Phương trình  có 2 nghiệm phân biệt  đường thẳng  cắt đồ  thị  hàm số   tại hai   điểm phân biệt.  Dựa vào bảng biến thiên  . Ví dụ 7: Cho hàm số  có đồ thị hàm số là đường cong trong hình vẽ . Tìm tất cả  các giá trị thực của  để phương trình  có 4 nghiệm phân biệt. Hướng dẫn: Ta có : . Suy ra, đồ thị hàm số  gồm 2 phần: Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số  ở phía trên trục . Phần 2: Lấy đối xứng qua trục  phần đồ thị hàm số  phía dưới trục . Số  nghiệm của phương trình   là số  giao điểm của đồ  thị  hàm số    và đường  thẳng . Trang 13 
  14.    Sáng kiến kinh nghiệm Dựa vào đồ thị hàm số suy ra phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi . Ví   dụ   8:   Hình   vẽ   sau   là   đồ   thị   của   một   hàm   trùng  phương . Tìm giá trị của  để phương trình  có 4 nghiệm   phân biệt  A.  B.  C.  D.  Hướng dẫn Đồ thị hàm số  như hình vẽ Số  nghiệm phương trình     bằng số  giao điểm của đồ  thị  hàm số      và đường   thẳng . Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình  có  nghiệm phân biệt khi và chỉ khi  hoặc .  Bài tập tương tự: Bài tập 1: Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị  dương để phương trình  có hai nghiệm là Trang 14 
  15.    Sáng kiến kinh nghiệm A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Bài tập 2: Cho đồ  thị  của hàm số   như  hình vẽ. Tìm số  giá trị  nguyên của  để  phương trình  có đúng  nghiệm phân biệt. A. .               B. . C. . D. . Bài tập 3: Cho hàm số  có đồ thị  như  đường cong trong hình vẽ  dưới đây . Tìm  giá trị của tham số  để phương trình  có  nghiệm phân biệt?  A.            B.  C.            D.               II.2.   Rèn kĩ năng giải toán tương giao của hàm số  thông qua hàm số  cho   trước. Trang 15 
  16.    Sáng kiến kinh nghiệm 1.Kĩ năng tìm số giao điểm, tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị  và   Phương pháp: +) Lập phương trình hoành độ giao điểm:   (1) +) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm + Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đồ thị Kĩ năng cần rèn luyện: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập phương trình hoành độ giao điểm của hai  đồ  thị, kĩ năng giải phương trình để  tìm ra tọa độ  giao điểm của hai đồ  thị  hàm   số Ví dụ 9: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng . Hướng dẫn: Xét phương trình hoành độ giao điểm: . Vậy đồ thị hai hàm số có ba giao điểm. Ví dụ 10: Đồ thị hàm số  và đồ thị hàm số  có bao nhiêu giao điểm? Hướng dẫn Phương trình hoành độ giao điểm . Phương trình này vô nghiệm nên hai đồ thị  không có giao điểm. Ví dụ 11: Đồ thị hàm số  và trục hoành có bao nhiêu điểm chung? Hướng dẫn Phương trình hoành độ giao điểm: . Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt. Ví dụ 12: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng   Hướng dẫn Xét phương trình hoành độ giao điểm: Trang 16 
  17.    Sáng kiến kinh nghiệm Vậy có  giao điểm Ví dụ 13: Cho hàm số . Tìm số giao điểm của đồ thị  và đường thẳng y=3: Hướng dẫn: Ta có: . Do đó số giao điểm của đồ thị  và đường thẳng   là nghiệm của phương  trình: . Vậy có  giao điểm.  Ví dụ 14: Cho hàm số  Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng  Hướng dẫn Xét phương trình hoành độ giao điểm .    . Ta có số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng  bằng số nghiệm của  phương trình hoành độ giao điểm. Vậy có 3 giao điểm. Ví dụ 15: Gọi  lần lượt là   giao điểm của đường thẳng  và  đồ thị hàm số . Tìm    hoành độ của trung điểm của đoạn thẳng . Hướng dẫn Phương trình hoành độ giao điểm:  Hoành độ của là các nghiệm của phương trình  nên theo định lý Viet:  Suy ra hoành độ của trung điểm của đoạn thẳng là: . Ví dụ 16: Cho hàm số có đồ thị  và đường thẳng . Biết cắt  tại 2 điểm phân  biệt . Tính . Hướng dẫn Phương trình hoành độ giao điểm:  Trang 17 
  18.    Sáng kiến kinh nghiệm Hoành độ của là các nghiệm của phương trình  nên theo định lý Viet: Suy ra  .  2.Kĩ năng tìm tham số m để đồ thị hai hàm số  và cắt  nhau tại n điểm thỏa mãn điều kiện cho trước. Để tìm điều kiện của tham số m sao cho đồ  thị  hai hàm số  cắt nhau thỏa   mãn điều kiện cho trước thì học sinh vẫn phải vận dụng kiến thức dùng phương  trình hoành độ  giao điểm sau đó biến đổi phù hợp với yêu cầu bài toán cần   hướng tới. Với mục đích khắc sâu và nâng cao khả năng vận dụng kiến thức khi  giải toán tương giao của hàm số tác giả chia làm ba loại hàm thường gặp:  hàm  số bậc ba, hàm số trùng phương và hàm số bậc nhất trên bậc nhất  Ngoài ra học sinh còn phải biết vận dụng kiến thức về   điều kiện có  nghiệm của phương trình bậc hai, điều kiện để  phương trình có nghiệm thỏa  mãn điều kiện cho trước, kĩ năng vận dụng kiến thức hình học vào giải toán  như: tọa độ  trung điểm của đoạn thẳng, diện tích tam giác, tích vô hướng…,và  kĩ năng vận dụng kiến thức về cấp số cộng, cấp số nhân để giải toán 2.1. Kĩ năng tìm tham số m trong bài toán tương giao đồ thị hàm số bậc ba Phương pháp giải toán tương giao đồ thị của hàm số bậc ba +) Lập phương trình hoành độ giao điểm Phương trình hoành độ giao điểm được đưa về dạng  . Để giải bài toán về tương giao của đồ thị hàm bậc ba với đường thẳng,   parabol hoặc đồ thị hàm bậc ba khác về nguyên tắc ta sẽ xét phương trình hoành   độ  giao điểm (với bậc cao nhất là bậc ba). Tuy nhiên, trong chương trình phổ   thông thì phương trình bậc ba không được học cách giải tổng quát, do đó có   nhiều bài phải dùng đến những kĩ thuật khác nhau xoay quanh các phương pháp:   nhẩm nghiệm hữu tỉ của phương trình bậc ba, dựa vào hình dạng đồ thị và cực   trị hàm bậc ba,… sao cho phù hợp. Đối với những bài toán có chứa tham số, thì ta nên áp dụng các cách giải theo các   thứ tự ưu tiên sau: Giải pháp thứ nhất: Biết được  có một nghiệm . khi đó Trang 18 
  19.    Sáng kiến kinh nghiệm Tùy yêu cầu mà ta có điều kiện tương ứng của phương trình . Giải pháp thứ  hai: Không biết được nghiệm của nhưng có thể  cô lập biến số  và tham số  về  2 vế  của phương trình rồi lập BBT của hàm số  chứa biến đã  được cô lập. Quan sát BBT sẽ  nhìn thấy điều kiện để  phương trình thỏa mãn  yêu cầu. Giải pháp thứ ba: Hàm số  có các điểm cực trị là số đẹp, khi đó ta có +) có 1 nghiệm không có cực trị hoặc có cực trị thỏa mãn . +) có 2 nghiệm phân biệt  có cực trị thỏa mãn .   +) có 3 nghiệm phân biệt  có cực trị thỏa mãn .   Giải pháp thứ  tư: Hàm số   có các điểm cực trị  là số  lẻ, khi đó ta sử  dụng tới   đường thẳng đi qua hai điểm cực trị và kết hợp với định lý Viet để tính . Tóm tắt các dạng cụ thể. *) Phương trình  có một nghiệm (H.1). Phương trình   vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm kép trùng .   Hoặc hàm số  không có cực trị  Hoặc hàm số có cực đại, cực tiểu và    *) Phương trình  có hai nghiệm phân biệt (H.2) Phương trình có nghiệm kép khác . Hoặc có 2 nghiệm phân biệt và có 1 nghiệm bằng . Trang 19 
  20.    Sáng kiến kinh nghiệm Hoặc hàm số có cực đại và cực tiểu thỏa mãn  *) Phương trình  có ba nghiệm phân biệt (H.3) Phương trình có nghiệm kép khác . Hoặc hàm số có cực đại và cực tiểu thỏa mãn  *) Tìm điều kiện để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ   dương.    Phương trình (1) có 3 nghiệm dương phân biệt. và phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương khác .   Hoặc hàm số  có cực đại và cực tiểu thỏa mãn   *) Tìm điều kiện để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ   âm.    Phương trình (1) có 3 nghiệm âm phân biệt. Trang 20 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
42=>0