Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
lượt xem 15
download
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12" được nghiên cứu với các nội dung: Tóm tắt đề tài, giới thiệu, phương pháp, phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, bảng điểm. Mời các quý thầy cô cùng các bạn tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ TỔ: SỬ ĐỊA TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT VÀ THỰC HÀNH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 Giáo viên thực hiện: HỒ MINH NGUYÊN Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú 1
- Tuy An, Tháng 03 năm 2013 MỤC LỤC: Mụ Trang c 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI……………………………………………….. 2 2. GIỚI THIỆU……………………………………………………… 3 2.1 Hiện trạng ………………………………………………………… 3 2.2 Giải pháp thay thế………………………………………………… 3 2.3 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên 4 3. cứu………………………… 4 3.1 PHƯƠNG PHÁP………………………………………………… 4 3.2 Khách thể nghiên 4 3.3 cứu……………………………………………… 5 3.4 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………….. 5 3.4. Quá trình nghiên cứu………………………………………………. 5 1 Đo lường và thu thập dữ 6 3.4. liệu………………………………………. 6 2 Sử dụng công cụ đo, thang 6 3.4. đo…………………………………............. 6 3 Tiến hành kiểm tra và chấm 6 3.4. bài……………………………………….. 7 4 Kiểm chứng độ giá trị nộ i 8 4. dung………………………………………… 8 4.1 Kiểm chứng độ tin 8 4.2 cậy………………………………………………….. 9 4.3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 10 5. …….......... 11 5.1 Trình bày kết 11 5.2 quả…………………………………………………... 18 6. Phân tích kết quả dữ 22 7. liệu…………………………………………... 7.1 Bàn luận kết 7.2 2
- 8. quả…………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………. Kết luận…………………………………………………………….. Khuyến nghị………………………………………………………... TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………...... PHỤ LỤC………………………………………………………….. Kế hoạch soạn giáo án giảng dạy…………………………………. Đề kiểm tra trước tác động và sau tác động ………………………. BẢNG ĐIỂM……………………………………………………… 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Với việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy đang diễn ra ở trường Trung học phổ thông hiện nay, thì hệ thống kênh hình ( Lược đồ, biểu đồ địa lí) trong môn học và sách giáo khoa môn địa lý có một vai trò rất quan trọng với tư cách là nguồn trí thức địa lý . Trong dạy học địa lý ở phổ thông hiên nay, muốn thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, phát huy tính tích cực chủ động và tự giác học tập học tập của học sinh, thì trước hết học sinh phải biết cách làm việc với các nguồn tri thức từ Atlat và biểu đồ.Có như vậy học sinh mới tìm ra được những kiến thức tiềm tàng ẩn chứa trong các nguồn tri thức đó, để từ đó rút ra được những kiến thức mới. Nâng cao rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và biểu đồ địa lý lớp 12 nói riêng và các khối lớp nói chung là yêu cầu cần thiết và quan trọng đối với việc nâng cao chất 3
- lượng học tập, góp phần hiểu biết các hiện tượng, đối tượng địa lý tạo hứng thú cho học sinh trong việc tích cực học môn địa lý Thực tế ở trường THPT Trần Phú giáo viên dạy địa lý ít quan tâm đến các kỹ năng sử dụng Atlat và biểu đồ do phương tiện và đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáo viên chỉ tập trung vào lý thuyết . Hơn nữa các em học sinh chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản về các kỹ năng địa lý, bên cạnh đó học sinh ít hứng thú học môn địa lý các em chỉ quan tâm nhiều hơn đến các môn tự nhiên. Vậy làm thế nào để kích thích hứng thú, tính chủ tích cực trong học tập của học sinh. Vì vậy muốn đổi mới phương pháp dạy học cũ, trước tiên người giáo viên phải quan tâm đến việc hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản, giúp học sinh biết cách khai thác các nguồn tri thức địa lý trên Atlat và trên biểu đồ. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp địa lý khối 12 của trường THPT Trần Phú: Lớp 12A8 là lớp thực nghiệm, lớp 12A9 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện các phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và biểu đồ địa lý lớp 12: Nhận biết đối tượng hiện tượng trong Átlát,phân loại biểu đồ, kỹ năng đọc, phân tích Atlat, biểu đồ và kỹ năng thành lập biểu đồ ( từ bài 23 đến 31 sách giáo khoa 12, tiết 26,27,29,30,31,32,33,34 ) Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả học của học sinh, lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng Bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.64 Bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 5.79 => Kết quả kiểm chứng TTest cho thấy p1
- + Về phía giáo viên: còn chú trọng nhiều vào lý thuyết, chưa chú ý nhiều đến việc rèn luyện các kỹ năng địa lý, phương pháp chưa phát huy tính tích cực của học sinh + Nguyên nhân khách quan mà chúng tôi cảm nhận được là: môn địa lý là môn xã hội kiến thức khá rộng, các vấn đề kinh tế xã hội luôn thay đổi theo thời gian. Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lí lớp 12 khi dạy môn địa lý 2.2 Giải pháp thay thế: Trước tiên giáo viên dạy môn Địa lý 12 của trường chúng tôi xác định rằng: Ngoài việc dạy lý thuyết cho học sinh là điều cần thiết, song chưa đủ mà phải làm cho học sinh phát huy tính tích cực chủ động, phát triển tư duy của học sinh để khai thác tốt các đối tượng, hiện tượng địa lý thông qua kênh hình, bảng số liệu, biểu đồ… Thông qua phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ giúp học sinh lớp 12 nâng cao chất lượng học tập môn địa lý Trong công tác giảng dạy, Atlat và biểu đồ địa lý là một yếu tố hay một thành phần kênh hình không thể thiếu được trong môn học địa lí . Đồng thời việc sử dụng Atlat và biểu đồ địa lý là hết sức cần thiết trong nghiên cứu địa lý, dạy và học địa lý. Điều đó đã đặt ra sự hiểu biết và có những kỹ năng về biểu đồ là một yêu cầu tất yếu đối với học sinh. Cũng chính vì thế mà trong chương trình môn Địa lý trung học phổ thông , Atlat và biểu đồ địa lý được đề cập đến và sử dụng rất nhiều. Sở dĩ như vậy vì biểu đồ địa lý mang những giá trị thiết thực Trong hệ thống Atlat và biểu đồ, có nhiều loại mỗi loại có công dụng riêng, là công cụ để chuyển tải các đối tượng, số liệu và bảng biểu thống kê, tạo điều kiện cho việc đối chiếu và so sánh, phân tích các số liệu được dễ dàng và sinh động hơn. Trong dạy học địa lý, những đối tượng địa lý, bảng số liệu, biểu đồ khi thể hiện thành bao giờ cũng có tính trực quan và chứa đựng một hàm lượng tri thức địa lý nhất định (thể hiện động thái và tiến trình của hiện tượng địa lý qua một chuỗi thời gian, cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giữa các thành phần của một tổng thể…), vì thế làm cho học sinh tiếp thu được tri thức dễ dàng, gây ấn tượng sâu sắc trong việc hình thành những khái niệm, những nhận xét và đánh giá về địa lý, tạo được hứng thú trong học tập của học sinh. Để tạo sự hứng thú, chủ động tích cực phát triển tư duy của học sinh việc thiết kế bài giảng phải logic, khoa học đảm bảo nội dung chuẩn kiến thức Với giáo viên để học sinh có đủ thời gian chuẩn bị thì cuối tiết dạy bài trước giáo viên chủ động đưa ra các yêu cầu về nội dung của bài kế tiếp thông qua Atlat hoặc bài tập biểu đồ đồng thời giáo viên hướng dẫn các kỹ năng khai thác Atlat và biểu đồ thông qua các ký hiệu, số liệu,động thái thay đổi của các đối tượng địa lý Mỗi giáo viên phải tích cực trau dồi kiến thức trên tất cả các lĩnh vực như; điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, từ đó học sinh vận dụng và cuộc sống . Nếu các em có được những hiểu biết cần thiết về Atlat và biểu đồ các em dễ dàng hiểu được một cách sâu sắc những hiểu biết về tự nhiên, những thành tựu kinh tế xã hội của đất nước cũng như các quốc gia trên thế giới 5
- Thời gian thực hiện giải pháp thay thế từ tuần 23 đến tuần 27 của chương trình đại lý 12. 2.3 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu: * Vấn đề nghiên cứu: Nâng cao kết quả học tập môn địa lý 12 trường THPT Trần Phú thông qua rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý lớp 12 có làm tăng thêm được kết quả học tập cho học sinh học tập hay không? * Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học kết hợp với với rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý có nâng cao kết quả học tập cho học sinh. 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1. Khánh thể nghiên cứu: *Giáo viên: Hai giáo viên, một có tuổi đời và tuổi nghề khác nhau, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và nghiên cứu. Thầy Hồ Minh Nguyên : Giảng dạy lớp 12A9 (Lớp đối chứng). Cô Đoàn Thị Kim Thanh : Giảng dạy lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm). *Học sinh: Học sinh hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, dân tộc. Bảng 1. Thông tin học sinh của hai lớp Lớp Số học sinh Dân tộc Tổng số Nam Nữ Lớp 12A8 37 12 25 Kinh Lớp 12A9 34 13 21 Kinh Ý thức học tập của học sinh khá tốt, tích cực, đoàn kết, yêu mến thầy cô giáo dạy địa lý, giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm nhiều đến kết quả học tập của học sinh Đa số các em đều là con của gia đình nông dân, hiền ngoan, được các bậc phụ huynh quan tâm, điều kiện học tập tương đối tốt. Kết quả học tập của hai lớp năm học: 20112012 tương đương nhau về điểm số. 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn tất cả học sinh hai của lớp 12A8, 12A9 thuộc ban cơ bản của tr ường THPT Trần Phú, tiến hành cho học sinh hai lớp làm bài kiểm tra trước tác động ( Lấy kết quả bài kiểm tra học kỳ I). Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp 12A8, 12A9 có sự tương đương nhau.Chúng tôi dùng phép kiểm chứng TTest độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động * Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương : Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Lớp thực nghiệm 12A8 Lớp đối chứng 12A9 Điểm trung bình 5.27 5.41 P1 0.5615 P1 = 0.5615> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau. 6
- * Thiết kế nghiên cứu Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Lớp Kiểm tra Tác động Kiểm tra sau trước tác tác động động Thực nghiệm 5.27 Dạy học dùng phương pháp rèn luyện 6.64 12A8 kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Đối chứng 5.41 Dạy bằng phương pháp khác ( ít khai 5.79 12A9 thác Át lát và biểu đồ chỉ chú trọng vào lí thuyết ) Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng TTest độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị bài giảng của giáo viên: Thầy Hồ Minh Nguyên dạy lớp đối chứng địa lý 12A9, soạn bài dạy bằng phương pháp khác ( ít khai thác phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ chỉ chú trọng nhiều về lý thuyết) Cô Đoàn Thị Kim Thanh dạy lớp thực nghiệm địa lý 12A8 thiết kế bài dạy có sử dụng phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý, cô có tham khảo một số tài liệu. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Ngày thực Tiết theo Môn Tên bài dạy hiện PPCT 28/01/2013 Địa lý 26 Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt 01/02/2013 Địa lí 27 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp 04/02/2013 Địa lí 29 Cơ cấu ngành công nghiệp 18/02/2013 Địa lí 30 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 20/02/2013 Địa lí 32 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 22/02/2013 Địa lí 33 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc 25/02/2013 Địa lí 34 Vấn đề phát triển thương mại và du lịch 3.4 Đo l ường và thu thập dữ liệu : 3.4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh 7
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động : Bài kiểm tra địa lý 12 học kỳ I, đề kiểm tra chung toàn khối 12 Bài kiểm tra sau tác động: là bài kiểm tra 1 tiết ( của học kỳ II ), sau khi học xong các bài có nội dung và phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ do nhóm dạy địa lý của trường ra đề kiểm tra chung cho toàn khối 12 3.4.2 Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài nêu trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra thời gian 1 tiết Giáo viên dạy địa lý của trường tiến hành chấm bài theo đáp án đã được xây dựng 3.4.3 Kiểm chứng độ giá trị nội dung: Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực tiếp dạy chấm bài hai lớp thực nghiệm 12A8 và đối chứng 12A9 Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu: + Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng + Câu hỏi có tính chất gợi mở, phát huy tư duy học sinh trong khai thác Atlat và biểu đồ, câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu Nhận xét về kết quả hai lớp: lớp thực nghiệm có điểm trung bình là: 6.64, lớp đối chứng có điểm trung bình là: 5.79 thấp hơn lớp thực nghiệm là 0.85 điều đó chứng minh rằng lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp nâng cao rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý nên kết quả cao hơn. 3.4.4 Kiểm chứng độ tin cậy: Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chấm chéo ( chấm lần 2) để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinh một cách chính xác khách quan, nhờ cô Nguyễn Thị Thanh Tiền và cô Nguyễn Thị Vũ Huyên chấm lần hai: Kết quả không thay đổi. Vì vậy các dữ liệu thu được đáng tin cậy 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 4.1 Trình bày kết quả: Dùng phép kiểm chứng TTest độc lập với kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm ( P1) và sau tác động (P2) Bảng 6: Trình bày kết quả Thực nghiệm lớp 12A8 Đối chứng 12A9 Trước tác Sau tác Trước tác Sau tác động động động động Mốt 5 7 6 6 Trung vị 5 7 5.5 6 Giá trị trung bình 5.27 6.64 5.41 5.79 Độ lệch chuẩn 0.990 0.919 1.047 1.008 Phép kiểm chứng TTest độc lập P1 = 0.5615( trước tác động để xác định nhóm tương đương) 8
- Phép kiểm chứng TTest độc lập : P2 = 0.0002 ( sau tác độngcho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động) Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0.8474 Biểu đồ so sánh giá trị điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 10 9 8 7 6 5 Lớp đối chứng 4 Lớp thực nghiệm 3 2 1 0 Trước tác Sau tác động động Giá trị trung bình Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước tác động 5.27 5.41 Sau tác động 6.64 5.79 4.2. Phân tích kết quả dữ liệu: * Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chênh lệch Điểm trung bình 5.27 5.41 0.14 Giá trị của P1 = 0.5615 P1 = 0. 5615 > 0.05 Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương đương nhau * Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động Bảng 7. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động 9
- Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chênh lệch Điểm trung bình cộng 6.64 5.79 0.85 Độ lệch chuẩn 0.919 1.008 Giá trị của Ttest: P2 0.0002 Chênh lệch giá trị TB 0.8474 chuẩn ( SDM) P2 0.0002
- chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh trong vấn đề sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ. Từ đó tạo sự hứng thú, sự mới mẻ, tạo sự thân thiện giữa thầy và trò để các em yêu thích hơn môn địa lý. 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Đề tài: Phương pháp nâng cao rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlát và thực hành biểu đồ địa lí lớp 12 . Sản phẩm của đề tài là sự tổng hợp và hệ thống hóa khi sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ trong dạy học phổ thông, đồng thời giúp các em học sinh có kỹ năng tư duy, khái thác tốt các kênh hình, số liệu trên biểu đồ Đề tài có tính khoa học và sư phạm rất cao, vừa giúp người nghiên cứu cập nhật những nội dung mới trong chương trình môn địa lý ở cấp trung học phổ thông , vừa tạo kỹ năng tư duy cho các em học sinh trong làm bài kiểm tra, thi tốt nghiệp và thi cao đẳng đại học 5.2 Khuyến nghị: Sở GD và ĐT nên đề xuất Bộ GD và ĐT đưa môn Đại lý là môn thi tốt nghiệp chính trong các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông Nhà trường cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo về môn địa lý, đặc biệt là đồ dùng dạy học. Cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn hằng năm, kĩ năng soạn giáo án điện tử để ứng dụng bảng đồ, biểu đồ trong giảng dạy phong phú hơn. Giáo viên cần đầu tư về công nghệ thông tin, khai thác mạng internet. Đổi mới dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp. 11
- 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của bộ giáo dục và đào tạo – Dự án Việt Bỉ Bộ Giáo dục và Đào tạo – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 10,11,12 Trung học phổ thông môn Địa lí – Nhà xuất bản giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo – sách giáo khoa và sách giáo viên môn địa lí lớp 10,11,12 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2006,2007,2008 Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP. Hướng dẫn học và khai thác Atlat địa lí Việt Nam. Của GSTS Lê Thông chủ biên Hướng dẫn giải các dạng bài tập địa lí 12 theo chủ đề của PGS.TS Nguyễn Minh Huệ chủ biên – Nhà xuất bản đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kỹ năng môn địa lí thi vào đại học và cao đẳng – Nhà xuất bản giáo dục Các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia môn Địa lí – Nhà xuất bản đại học sư phạm 12
- 7. PHỤ LỤC: 7.1. Kế hoạch soạn giáo án giảng dạy : TIẾT CT: 26 (Theo phân phối chương địa lí 12 cơ bản) Bài 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu: sau bài học giáo viên giúp học sinh hiểu: Rèn luyện kỹ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ Rèn luyện kỹ năng phận tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt II. Phương tiện dạy học: Các số liệu đã được tính toán Các biểu đồ đã chuẩn bị trước của giáo viên Một số phương tiện khác( thước kẻ. com pa, phấn màu) III. Hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói việc đảm bảo lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ? Câu 2: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước ta? * Mở bài: Giáo viên có thể nêu mục tiêu bài thực hành,rèn luyện kỹ năng, xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét số liệu, biểu đồ, đồng thời củng cố kiến thức * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Làm bài tập 1 Bài tập 1: Hình thức: các nhân, nhóm a. Xử lý số liệu: Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc kỹ Lấy năm 1990 làm năm gốc: đầu bài thực hành và định hướng cho HS ( 1990=100%) cách làm bài ( xem thông tin phụ lụcbài tập 1) + Nhận biết biểu đồ b. Vẽ biểu đồ: + Cách xử lí số liệu Biểu đồ thích hợp là biểu đồ đường + Các quy trình vẽ biểu đồ ( Xem thông tin phàn phụ lục) + Lưu ý khi vẽ biểu đồ ( khoảng cách c. Nhận xét: giữa các năm, chiều cao của các trục, lựa Sản xuất nông nghiệp đã có xu hướng chon các ký hiệu thể hiện, chú giải, tên đa dạng hóa các loại rau đậu được đẩy biểu đồ). mạnh sản xuất + Cách nhận xét( nêu các ý chính, bám sát Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh và khai thác các thông tin từ bảng số liệu nhất, gắn với mở rộng diện tích các vùng và biểu đồ…) chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới 13
- Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc nhóm làm bài Bước 3: Gọi học sinh lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung: GV nhận xé giúp học sinh chuẩn kiến thức. Tốc độ tăng trưởng chung Tốc độ trăng trưởng từng loại cây Kết hợp ới hình 22.1 để hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất từng loại cây với sự thay đổi Bài tập 2: cơ cấu ngành trồng trọt Kết luận: Sự thay đổi cơ cấu diện tích Hoạt động 2: Làm bài tập 2 gieo trồng cây công nghiệp liên quan đến Hình thức cả lớp sự thay đổi trong phân bố cây công Bước 1: Phân tích xu hướng biến động nghiệp và sự hình thành, phát triển các diện tích gieo trồng cây công nghiệp vùng chuyên canh cây công nghiệp, chủ + Để phân tích xu hướng biến động diện yếu là các vùng cây công nghiệp lâu năm. tích gieo trồng, diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây lâu năm trong khoảng thời gian 1975 2005 được dễ dàng hơn GV có thể căn cứ vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn và diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta + GV định hướng cách phân tích. Nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005so với năm 1975. Những mốc quan trọng về sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp GV cho học sinh tính toán , thành lập số liệu mới ( Xem thông tin phần phụ lục) GV định hướng cách nhận xét về xu hướng biến đổi cơ cấu diện tích cả giai đoạn, những mốc quan trọng *(phần này GV hướng dẫn để HS về nhà làm ) IV. Đánh giá: 14
- Tại sao trong những năm gần đây cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng về diện tích và sản lượng? Yếu tố nào có ảnh hưởng nhất đến vấn đề phát triển cây công nghiệp V. Hoạt động nối tiếp: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng lúa cả năm phân theo mùa vụ ( Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng số Chia ra Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1990 6043 2074 1216 2753 2005 7329 2942 2349 2038 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng lúa cả năm của nước ta trong giai đoạn 19902005 Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích trồng lúa cả năm của nước ta trong giai đoạn trên. VI. Phụ lục: Xử lí số liệu bài tập 1: ( Lấy năm 1990 =100%) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây Cây Cây khác thực Công ăn quả nghiệp 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133.4 126.5 143.3 181.5 110.9 122 2000 183.2 165.7 182.1 325.5 121.4 132.1 2005 217.5 191.8 256.8 382.3 158 142.3 Vẽ biểu đồ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng 500 Giá trị sản xuất nhóm Tổng số 400 cây trồng (%) Lương thực 300 Rau đậu 200 Cây công nghiệp Cây ăn quả 100 Cây khác 0 1990 1995 2000 2005 Năm 15
- * Thông tin bài tập 2: Bảng số liệu về: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp Năm Cây công nghiệp hằng Cây công nghiệp lâu năm năm 1975 54.9 45.1 1980 59.2 40.8 1985 56.1 43.9 1990 45.2 54.8 1995 44.3 55.7 2000 54.9 65.1 2005 34.5 65.6 Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005 80 65.1 65.6 Diện tích gieo 60 54.9 59.2 56.1 54.8 55.7 54.9 trồng (%) 40 45.1 40.8 43.9 45.2 44.3 34.5 20 0 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 16
- TIẾT CT: 29 ( theo phân phối chương trình địa lí 12 cơ bản) BÀI 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Sau bài học HS cần 1. Về kiến thức: Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đền sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp 2. Về kĩ năng: Phân tích biểu đồ, sơ đồ và các bảng biểu trong bài học Xác định được trên bản đồ giáo khoa, treo tường ( hoặc Atlat địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. II. Phương tiện dạy học: Bản đồ công nghiệp chung Atlat địa lí Việt Nam Sơ đồ, biểu đồ III. Hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra miệng 17
- Câu 1. Hãy trình bày sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa TDMNBB và TN giữa ĐBSH và ĐBSCL? * Khởi động: GV nên giưới thiệu vấn đề cơ cấu ngành công nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của địa lí công nghiệp( đã học năm lớp 10)và những khía cạnh được địa lí quan tâm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thố, cơ cấu thành phần kinh tế * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu công 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: nghiệp theo ngành Khái niệm: ( SGK) Hình thức: cả lớp Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta Bước 1: GV vẽ sơ đồ nhanh lên bảng sơ tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành đồ cơ cấu công nghiệp để HS quan sát công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm Nêu khái niệm cơ cấu ngành công ngành nghiệp? + CN khai thác Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp + CN chế biến nước ta tương đối đa dạng +CN sản xuất, phân phối điênk, khí đốt, Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiên thức nước Bước 3: Trong cơ cấu nổi lên một số ngành công HS quan sát biểu đồ 26.1, hoặc 34.1 rút nghiệp trọng điểm.. ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có trị sản xuất công nghiệp của nước ta. chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với Nêu các hướng hoàng thiện cơ cấu tình hình mới ngành công nghiệp? Bước 4: GC nhận xét và hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ 2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: Hình thức: Cặp, nhóm, cá nhân Hoạt động công nghiệp tập trung chủ Bước 1: HS quan sát bản đồ công yếu ở một số khu vực nghiệp( trên bảng , SGK, Atlat) + ĐBSH và vùng phụ cận Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công + Đông Nam Bộ nghiệp nước ta? + Duyên hải Nam Trung Bộ Tại sao có sự phân hóa đó ? + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa,công GV có thể đưa ra bảng số liệu về cơ cấu nghiệp chậm phát triển, phân bố phân giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta tán, rải rác. phân theo vùng năm 2005, để HS thấy Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp Việt được sự phân hóa sản xuất công nghiệp Nam chịu tác động của nhiều nhân tố. các vùng + VTĐL Các vùng % + Tài nguyen và môi trường Cả nước 100 + Cơ sở vật chất kỹ thuật TDMNBB 4.6 + Vốn ĐBSH 19.6 +…… 18
- BTB 2.3 Những vùng có tỉ trọng CN lớn nhất DHMTB 4.3 ĐNB,ĐBSH,ĐBSCL TN 0.7 ĐNB 56 ĐBSCL 8.8 Không xác định 3.7 Bước 2: HS trả lời GV nhận xét và chuẩn kiến thức 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu công phần kinh tế: nghiệp theo thành phần kinh tế Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế có Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ công nhứng thay đổi sâu sắc: nghiệp theo thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế tham gia vào Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp hoạt động công nghiệp ngày càng được phân theo thành phân kinh tế nước ta? mở rộng Xu hướng chuyển dịch của các thành Xu hường chung: phần? + Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài. IV. Đánh giá: Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm a. Có thế mạnh lâu dài b. Mang lại hiệu quả kinh tế cao c. Có tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế khác d. Gắn bó chặt chẻ với nguồn vốn nước ngoài Câu 2.Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất nước ta là: a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng Bằng Sông Cửu Long c. Duyên hải miền Trung d. Đông Nam Bộ V. Hoạt động nối tiếp: Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nước ta ( Phân theo vùng năm 2000 và 2005) ( Đơn vị: tỉ đồng) Các vùng 2000 2005 Cả nước 333100 991049 TDMNBB 15988 45555 ĐBSH 57683 194722 BTB 8415 23409 19
- DHNMTB 14508 41661 TN 3100 7208 ĐNB 185593 555167 ĐBSCL 35464 87486 Không xác định 15350 35841 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hirnj quy mô và cơ cấu GTSXCN năm 20002005 Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch GTSXCN 7.2. Đề kiểm tra : * Đề kiểm tra trước tác động: ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 20122013) Môn: Địa lí 12( chương trình chuẩn) Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TỰ LUẬN: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm giải phương trình vô tỷ
61 p | 603 | 150
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 260 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 29 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 40 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sáng tạo các bài toán mới từ khái niệm và bài tập cơ bản
20 p | 118 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 24 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy chương Este và Lipit thuộc chương trình Hóa học 12 cơ bản
20 p | 35 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền phần quy luật hoán vị gen - Sinh học 12 cơ bản
24 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy giúp học sinh nhớ kiến thức ngữ pháp để làm tốt bài tập
24 p | 29 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại
29 p | 5 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh giải tốt các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit có chứa tham số
37 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn