Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội
lượt xem 10
download
Luận án với mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam; gợi ý một số đề xuất giúp hoàn thiện chính sách pháp luật về thuế nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật về thuế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội
- 1 2 GIỚI THIỆU CHUNG cụ thể. Tại Việt Nam, nghiên cứu về tuân thủ thuế có sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp phương pháp định lượng còn chưa nhiều. 1. Giới thiệu về luận án Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp Việt tuân thủ thuế của doanh nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nam: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội nhằm mục đích tìm ra mối quan Nội làm đề tài nghiên cứu của mình. hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế. Phương pháp nghiên cứu chính là kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và 3. Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu phân tích định lượng với kỹ thuật phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Với (1) Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, các lý thuyết gốc về Tuân thủ thuế và nghiên cứu trên mẫu lớn kết hợp với phỏng vấn chuyên gia, tác giả đã chỉ ra mối các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. quan hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nghiên cứu đến tuân thủ thuế. Kết quả (2) Nghiên cứu ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hành vi nghiên cứu là cơ sở đề xuất các giải pháp làm tăng tuân thủ thuế của người nộp thuế. tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2. Sự cần thiết của đề tài (3) Thông qua việc kiểm định mô hình nghiên cứu trên mẫu nghiên cứu, tác giả Thuế được coi là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là công cụ quan muốn kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố với nhân tố tuân thủ thế trong nền kinh trọng để Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy đầu tư, kiềm chế lạm phát, bảo tế đang chuyển đổi như ở Việt Nam để tìm ra sự khác biệt với các nghiên cứu tại các hộ nền sản xuất trong nước, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, phân phối lại của cải, thu nền kinh tế đã phát triển. nhập trong xã hội. Xu thế chung của ngành thuế các nước trên thế giới đều muốn cải (4) Gợi ý một số đề xuất giúp hoàn thiện chính sách, pháp luật về thuế; đề xuất thiện mối quan hệ giữa người thu thuế và người nộp thuế từ quan hệ “đối đầu” sang những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thuế tạo điều kiện thuận lợi tối quan hệ “bạn đồng hành” cùng thực hiện nhiệm vụ chung cho Nhà nước. Cơ chế tự đa cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế. tính, tự khai thuế vốn được coi là cơ chế quản lý thuế tiên tiến được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng trong trường hợp người nộp thuế không tuân thủ thuế tốt cùng 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu với năng lực quản lý thuế yếu kém, không thể phát hiện các gian lận của người nộp Đối tượng nghiên cứu: Nhân tố khả năng bị kiểm tra thuế, xử phạt, chuẩn thuế, cơ chế tự khai, tự nộp sẽ không phát huy hiệu quả ngược lại còn làm thất thoát số mực xã hội, danh tiếng của doanh nghiệp, đạo đức thuế, sở hữu, tuân thủ tự tiền thu thuế của ngân sách Nhà nước. Chiến lược quản lý thu thuế của rất nhiều quốc nguyện, tuân thủ bắt buộc. gia hiện nay hướng vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Mục đích Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội. của của chiến lược này là tăng cường tính tuân thủ tự nguyện của doanh nghiệp và làm 5. Phương pháp nghiên cứu thay đổi hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp. 5.1. Nghiên cứu tại bàn Hà Nội vừa là thủ đô, vừa là trung tâm kinh tế đầu tàu của cả nước. Nghiên cứu, đánh giá các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế để từ Từ việc tổng quan nghiên cứu qua một số các tài liệu sưu tầm được và thông qua đó có cách ứng xử phù hợp, hiệu quả trong thực tiễn điều hành quản lí thuế là nhiệm vụ nghiên cứu trên một số các trang web có uy tín như https://scholar.google.com.vn/, cốt lõi của cơ quan quản lý thuế Hà Nội. http://search.proquest.com/, http://www.sciencedirect.com tìm ra được các hướng nghiên cứu chính về tuân thủ thuế trên thế giới, các lý thuyết gốc được sử dụng trong các nghiên Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp lớn tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh cứu đó từ đó xây dựng được hướng nghiên cứu của đề tài, làm rõ các khái niệm của nhân phía Bắc đều có chi nhánh, công ty con, cơ sở trực thuộc hoặc văn phòng đại diện tại thủ đô Hà Nội. Cũng thông qua phỏng vấn sâu tác giả ghi nhận, các đơn vị trong cùng tố tuân thủ thuế cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Từ đó, tác giả xây dựng nên mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu sơ bộ. hệ thống, cùng đơn vị thường có hành vi nộp thuế, tuân thủ thuế như nhau. Điều này khiến cho mẫu nghiên cứu của tác giả tại Hà Nội mang tính đại diện cao. 5.2. Nghiên cứu định tính Nghiên cứu về tuân thủ thuế đã được thực hiện nhiều nhưng chiều tác động và Dựa vào mô hình nghiên cứu được xây dựng ở bước trên, tác giả tiến hành mức độ ảnh hưởng còn chưa thống nhất, có sự khác biệt ở từng bối cảnh nghiên cứu phỏng vấn sâu một số chuyên gia về thuế, các chuyên gia tư vấn xây dựng chính sách
- 3 4 thuế, nhân viên cơ quan thuế và những doanh nghiệp đang thực hiện các nghĩa vụ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU thuế để đánh giá về các nhân tố trong mô hình nghiên cứu từ đó đưa ra ý kiến nên thêm hoặc bỏ nhân tố nào cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế nghiên cứu tại Hà Nội. 1.1. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam Kết quả của giai đoạn này sẽ giúp tác giả xây dựng được mô hình nghiên cứu phù Tại Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về tuân thủ thuế. Tuy nhiên, các hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu, điều chỉnh các thang đo của các biến làm cho nghiên cứu về tuân thủ thuế tại Việt Nam trước đây chưa nghiên cứu một cách tổng chúng có tính tin cậy và giá trị hội tụ cao hơn. thể các nhóm nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế tại Việt Nam. Nhiều nghiên cứu về Phỏng vấn người nộp thuế để tìm hiểu thực trạng tuân thủ thuế của các doanh tuân thủ thuế ở Việt Nam trước đây chỉ dừng lại ở mức độ thống kê, mô tả, chưa đưa nghiệp hiện nay theo góc nhìn của người nộp thuế ra được cái nhìn toàn diện về xu hướng hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế. Phạm vi nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây chỉ hạn chế trên một phạm vi một 5.3. Nghiên cứu định lượng quận, một huyện hoặc chỉ nghiên cứu một khía cạnh của việc tuân thủ thuế của doanh Tác giả sử dụng bảng hỏi được xây dựng từ tổng quan và các bước nghiên cứu nghiệp chứa chưa nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế trên phạm vi trước để tiến hành thu thập số liệu trên diện rộng với quy mô mẫu lớn để kiểm định rộng. Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp cũng là nhân tố được đề cập rất hạn chế trong mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu. Một số các công cụ nghiên các nghiên cứu trước đây. Do vậy, mối quan hệ, các tác động hay những kết quả của cứu định lượng được tác giả sử dụng như: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu; Phân tích vấn đề này dường như cũng chưa được kiểm chứng, đánh giá đầy đủ. hồi quy đa biến; Phân tích phương sai; Phân tích sợ bộ dữ liệu bằng phân tích nhân tố 1.2. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới EFA; Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khẳng định CFA và Phân tích mô hình cấu trúc SEM 1.2.1. Các hướng nghiên cứu về tuân thủ thuế 5.4. Kết cấu của luận án 1.2.1.1. Nghiên cứu tuân thủ thuế dựa vào các lý thuyết kinh tế: Luận án bao gồm 5 chương, cụ thể: Các nghiên cứu theo hướng này cho rằng người nộp thuế luôn cố gắng tìm cách tối đa hóa lợi ích thu nhập chịu thuế của họ và việc này chịu tác động bởi nhân Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU tố chi phí tuân thủ và lợi ích của việc trốn thuế. Người nộp thuế có thể sẽ lựa Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT chọn việc mạo hiểm trốn tránh tất cả hoặc một phần thu nhập thực tế nếu không bị NGHIÊN CỨU kiểm tra hồ sơ thuế. Tuy nhiên, trong trường hợp bị kiểm tra, việc tuân thủ lại tốt hơn Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU bởi vì khi thanh toán một khoản tiền phạt do trốn thuế sẽ làm giảm thu nhập hơn nhiều so với một khoản thanh toán tiền thuế. Các nghiên cứu theo hướng này giả định Chương 4: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU người trốn thuế sẽ được tối đa hóa lợi ích trong các báo cáo thuế và sự tuân thủ thuế Chương 5: KIẾN NGHỊ VÀ TỔNG KẾT vì những lợi kinh tế do trốn thuế mang lại nhiều hơn các chi phí phải trả. Mặc dù có nhiều ưu thế trong việc xác định các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế nhưng các nghiên cứu tuân thủ thuế tiếp cận bằng các lý thuyết kinh tế lại không đề cập đến nhân tố đạo đức, tâm lý của người nộp thuế. Các phương pháp nghiên cứu từ góc nhìn của các lý thuyết kinh tế luôn giả định rằng nhân tố đạo đức kinh doanh không quan trọng trong các quyết định tuân thủ thuế. Trên thực tế, bên cạnh những nhân tố về lợi ích kinh tế, việc tuân thủ thuế còn chịu tác động rất lớn bởi nhân tố tâm lý, đạo đức… của người nộp thuế. Bởi vậy, các nhà khoa học lại tiếp tục nghiên cứu những tác động của các nhân tố tâm lý, xã hội đến nhân tố tuân thủ thuế của người nộp thuế. 1.2.1.2. Nghiên cứu tuân thủ thuế dựa vào các lý thuyết về xã hội, tâm lý, hành vi. Các nghiên cứu theo hướng này cho rằng, nhân tố con người mới là nhân tố quyết định đến quyết định tuân thủ thuế. Điểm hạn chế của phương pháp tiếp cận này
- 5 6 như (Andreoni và cộng sự, 1998) nói là các biến về tâm lý và thái độ của người nộp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU thuế là không có sẵn trong các tờ khai thuế và trong các báo cáo kiểm toán mà phải VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU. được thu thập từ việc khảo sát và bất lợi lớn của dữ liệu khảo sát là chúng được dựa trên tự báo cáo, những thông tin được cung cấp nhiều khi không chính xác và thái độ 2.1. Các khái niệm người được phỏng vấn nhiều khi không ổn định. Tuân thủ thuế: 1.2.1.3. Nghiên cứu tuân thủ thuế kết hợp lý thuyết kinh tế và các lý thuyết về xã hội, (Alm và cộng sự, 1992a) đưa ra một khái niệm được hiểu một cách đơn giản tâm lý, hành vi. nhất, tuân thủ thuế được hiểu là việc báo cáo chính xác các khoản thu nhập chi Theo hướng hiện đại, rất nhiều nghiên cứu về tuân thủ thuế dựa trên cả nhân tố phí theo đúng quy định của luật thuế. Tác giả nhận thấy, khái niệm của (Alm và kinh tế và nhân tố tâm lý, xã hội. Nói cách khác, tuân thủ thuế có thể được giải cộng sự, 1992a) đã bao quát được hết hàm ý của hành vi tuân thủ thuế và phù hợp với thích bằng rất nhiều nhân tố như các nhân tố động lực hành vi cá nhân, các nhân tố các quy định về pháp luật thuế ở Việt Nam nên tác giả sẽ sử dụng định nghĩa của vượt trên cả phương pháp tội phạm kinh tế thông thường bao gồm lý thuyết về hành (Alm và cộng sự, 1992a) trong nghiên cứu của mình. vi được đề xuất bởi nhà tâm lý học, xã hội học, và các nhà khoa học xã hội khác. Trốn thuế là khái niệm được nghiên cứu kết hợp giữa yếu tố khoa học xã hội và Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế vẫn được các kinh tế tội phạm, được định nghĩa là việc sử dụng các phương thức mà luật pháp nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu. không cho phép để làm giảm số thuế phải nộp. (Surtees và Millord, 2004) cho rằng 1.2.1.4. Tiếp cận việc tuân thủ thuế dựa trên nghiên cứu các đặc điểm của doanh trốn thuế là hành vi cố ý, hành động không trung thực khi người nộp thuế khai giảm nghiệp thu nhập hoặc tăng chi phí để giảm gánh nặng thuế. (Elffers và cộng sự, 1987) đưa ra định nghĩa trốn thuế là hành vi chủ động giảm gánh nặng thuế một cách bất hợp pháp. Các nghiên cứu theo hướng này cho rằng các đặc điểm riêng của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, trốn thuế cũng có nghĩa là không tuân thủ thuế. và các nhân tố về nhân khẩu hoc cũng có những ảnh hưởng nhất định đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Đặc điểm doanh nghiệp được thể hiện bởi các thuộc Tránh thuế: Không giống như trốn thuế, vốn được coi là một hành vi vi phạm tính như tính phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp; loại hình doanh nghiệp; quy pháp luật, tránh thuế lại được coi là một nghệ thuật không phải trả thuế mà không vi mô doanh nghiệp; thời gian hoạt động của doanh nghiệp; hiệu quả hoạt động kinh phạm bất cứ luật thuế và không làm giảm gánh nặng thuế (Paulauskas, 2006). doanh, tuổi và giới tính của chủ doanh nghiệp. Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra (Slemrod và Yitzhaki, 2002) cho rằng dù thực hiện cố ý hay không, nếu một hành động bằng chứng rằng phụ nữ thường ít gian lận thuế hơn nam giới cũng như người lớn của một người nộp thuế gây ra việc giảm tiền thuế phải nộp, nó phải được coi là trốn tuổi tuân thủ thuế tốt hơn người trẻ. thuế. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, tránh thuế xét trên khía cạnh nào đó là hợp pháp và không đồng nghĩa với không tuân thủ thuế. 1.2.2. Các mô hình trong nghiên cứu tuân thủ thuế 2.2. Phân loại tuân thủ thuế Mô hình kinh tế - Trừng phạt (Brown và Mazur, 2003) chia tuân thủ thuế thành ba loại tuân thủ đó là tuân Mô hình kinh tế-tâm lý. thủ thanh toán, tuân thủ kê khai và tuân thủ báo cáo. Mô hình hành vi Tuân thủ kê khai là loại tuân thủ liên quan đến tỷ lệ người nộp thuế kê khai thuế. Khi tính toán tỷ lệ kê khai thuế, mẫu số luôn là số người nộp thuế đã đăng ký thuế nhưng trên thực tế, mẫu số này phải lớn hơn vì có một bộ phận người kinh doanh đã không thực hiện đăng ký với cơ quan thuế. Tác giả nhận thấy phân loại thuế theo ba loại như (Brown và Mazur, 2003) là phù hợp với thực trạng tuân thủ thuế ở Việt nam hiện nay. Bởi vậy, tác giả lựa chọn cách phân loại của (Brown và Mazur, 2003) để phân tích bối cảnh nghiên cứu trong nghiên cứu này.
- 7 8 2.3. Các lý thuyết được sử dụng trong các nghiên cứu tuân thủ thuế những kết quả và hậu quả có thể xảy ra nếu thực hiện các hành vi đó và mọi người sẽ 2.3.1. Lý thuyết về độ thỏa dụng kỳ vọng lựa chọn thực hiện những hành vi nào có khả năng mang lại kết quả như mong muốn. Lý thuyết này giả định các cá nhân hành xử hợp lý tức là con người kinh tế là 2.3.6. Lý thuyết thể chế thiếu quy tắc (Institutional Anomie Theory (IAT)) “lý trí” và các hành vi không hợp lý sẽ bị loại bỏ hoặc sẽ không có vai trò quan trọng Lý thuyết này cho rằng các cá nhân đưa ra quyết định dựa trên các giá trị xã hay tác động lớn do trong ngắn hạn chúng sẽ bị các áp lực của thị trường loại bỏ. Áp hội, mà nếu xét riêng biệt có thể là mâu thuẫn nhưng cùng nhau, cân bằng lẫn nhau, dụng vào hành vi tuân thủ thuế, lý thuyết về độ thỏa dụng cho rằng người nộp thuế sẽ tạo ra hành vi được coi là "bình thường" bởi xã hội. Khi một người nắm giữ bộ giá trị tự quyết định giữa rủi ro và các điều kiện không chắc chắn bằng cách so sánh các giá mất cân bằng các quyết định được tạo ra từ những giá trị này có thể gây nên những trị thỏa dụng kỳ vọng của họ. Người nộp thuế sẽ cân nhắc một cách thận trọng các lựa hành vi lệch lạc ví dụ như hành vi phạm tội hàng ngày (Itashiki, 2011). Cũng chính vì chọn cho việc trốn thuế và sẽ lựa chọn trường hợp nào thu được lợi ích cao nhất và ít bị các giá trị đạo đức của xã hội suy giảm nên khả năng xảy ra những hành vi lệch lạc, phát hiện nhất. như trốn thuế, có thể tăng. Tình trạng này đặc biệt tăng cao khi giá trị văn hóa hiện có 2.3.2. Lý thuyết triển vọng nhấn mạnh tăng vật chất và phần thưởng kinh tế và thiết lập cân nhắc bỏ đạo đức trong xã hội, tổ chức. Nội dung chính của lý thuyết triển vọng như sau: Hành vi của con người thường được thực hiện bằng cách chú ý vào cái được và cái mất. Lý thuyết triển vọng 3.3.7. Lý thuyết Người đại diện đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu về tuân thủ thuế. Lý thuyết này cho rằng Lý thuyết người đại diện giải thích mối quan hệ bản chất giữa ông chủ, người đại các biện pháp trừng phạt, bao gồm cả hình phạt và điều tra, là cách tốt nhất để xử lý diện và bên thứ ba. (Jackson và Milliron, 1986a) cho rằng có mối quan hệ đặc biệt với các hành vi không tuân thủ thuế. các nghiên cứu về tuân thủ thuế và khẳng định vai trò của người kê khai thuế chính là 2.3.3. Thuyết kỳ vọng đại diện cho người nộp thuế. Phần lớn các nghiên cứu về tuân thủ thuế đều cho rằng, người quản lý doanh nghiệp là đại diện cho các cổ đông luôn được khuyến khích các Lý thuyết này cho rằng con người quyết định hành động theo một hướng cụ thể, biện pháp để tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, hành động này dựa trên hành động khác mà việc lựa chọn đó dựa trên mong muốn (Weber, 1978) cũng cho rằng hành vi của con người có những logic riêng và nhiều khi trong nhận thức của cá nhân đó về kết quả của hành vi được lựa chọn. không chỉ là vì những lợi ích kinh tế 2.3.4. Lý thuyết răn đe 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất Lý thuyết răn đe cho rằng mọi người sẽ lựa chọn chấp hành hoặc vi phạm pháp Tác giả tổng hợp lựa chọn các nhân tố và đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất sau: luật sau khi tính toán lợi ích và hậu quả của các hành động của họ. Có hai loại răn đe cơ bản là răn đe chung và răn đe cụ thể. Khả năng bị kiểm tra thuế Tuân thủ Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về tuân thủ thuế chứng minh rằng các bắt buộc biện pháp trừng phạt có ảnh hưởng tích cực đến thái độ người nộp thuế và có thể định Xử phạt Tuân thủ thuế hướng hành vi người nộp thuế. Các nghiên cứu chỉ ra rằng lý thuyết răn đe sẽ có tác động tích cực đến hành vi tuân thủ thuế nếu có sự chắc chắn rằng người vi phạm sẽ bị Chuẩn mực trừng phạt. Khi các biện pháp trừng phạt được thực hiện lỏng lẻo sẽ làm tăng cơ hội xã hội không tuân thủ thuế của người nộp thuế. Tuân thủ tự 2.3.5. Lý thuyết hành động hợp lý Danh tiếng nguyện doanh nghiệp Lý thuyết này xem xét các mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, động cơ, ý định và hành vi. Trong đó ý định là nhân tố có trước và sẽ dẫn tới hành vi. Lý thuyết này Đạo đức thuế cho rằng trước khi quyết định một hành vi nào đó mọi người sẽ cân nhắc và xem xét Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất
- 9 10 2.5. Các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố đến tuân thủ thuế CHƯƠNG 3 của các doanh nghiệp Việt Nam THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Bảng 2.2: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu định tính Chiều tác Mục tiêu của nghiên cứu định tính là tìm hiểu thực trạng tuân thủ thuế của các Ký Nội dung động mong hiệu doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay hướng đến các việc muốn đánh giá các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Việc lấy ý kiến về các nhân tố ảnh H1a: Khả năng bị kiểm tra thuế có mối quan hệ với hành vi tuân + hưởng đến hành vi tuân thủ thuế trong mô hình được thực hiện ở nhiều đối tượng thủ thuế tự nguyện đang tham gia vào việc thực thi thuế như các chuyên gia hoạch định chính sách thuế, H1b: Khả năng bị kiểm tra thuế có mối quan hệ với hành vi tuân + nhân viên cơ quan thuế và các doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện nghĩa vụ thuế. thủ thuế bắt buộc Tiến hành phỏng vấn để đánh giá về các khái niệm, nhân tố, mối quan hệ giữa H2 Xử phạt có mối quan hệ với tuân thủ thuế bắt buộc + các nhân tố trong mô hình. Từ phỏng vấn sâu, tác giả phát hiện thêm nhân tố sở hữu H3a Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ với hành vi tuân thủ + là nhân tố đặc trưng của Việt Nam. Tiếp tục phỏng vấn sâu về nhân tố sở hữu và tìm thuế tự nguyện kiếm thông tin trong tổng quan, tác giả tiếp tục đưa nhân tố sở hữu vào mô hình H3b Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ với hành vi tuân thủ + nghiên cứu. thuế bắt buộc H4a Danh tiếng của doanh nghiệp có mối quan hệ với tuân thủ + Khả năng bị thuế tự nguyện kiểm tra thuế Tuân thủ H4b Danh tiếng của doanh nghiệp có mối quan hệ với tuân thủ + bắt buộc thuế bắt buộc Xử phạt H5 Đạo đức thuế có mối quan hệ với tuân thủ thuế tự nguyện + Chuẩn mực Tuân thủ H6a Tuân thủ thuế tự nguyện có mối quan hệ với tuân thủ thuế + xã hội thuế H6b Tuân thủ thuế bắt buộc có mối quan hệ với tuân thủ thuế + Tuân thủ H7 Tuân thủ thuế tự nguyện và tuân thủ thuế bắt buộc có mối + Danh tiếng tự nguyện quan hệ với nhau doanh nghiệp Đạo đức thuế Sở hữu Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu sau nghiên cứu định tính
- 11 12 Bảng 3.1: Các giả thuyết nghiên cứu sau nghiên cứu định tính CHƯƠNG 4: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Ký Chiều tác động VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Nội dung hiệu mong muốn 4.1. Thực trạng tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn H1a: Khả năng bị kiểm tra thuế có mối quan hệ với hành vi + thành phố Hà Nội từ số liệu của cơ quan thuế tuân thủ thuế tự nguyện H1b: Khả năng bị kiểm tra thuế có mối quan hệ với hành vi + Nhìn chung, từ số liệu của cơ quan thuế, thực trạng tuân thủ thuế của các doanh tuân thủ thuế bắt buộc nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm thực trạng tuân thủ kê khai, H2 Xử phạt có mối quan hệ với tuân thủ thuế bắt buộc + tuân thủ báo cáo và tuân thủ thanh toán thuế của người nộp thuế là khá tốt tại Hà Nội. H3a Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ với hành vi tuân thủ + 4.2. Thực trạng tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thuế tự nguyện H3b Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ với hành vi tuân thủ + thành phố Hà Nội từ đánh giá của các doanh nghiệp nộp thuế. thuế bắt buộc Để tìm hiểu về đánh giá chung của các doanh nghiệp về thực trạng tuân thủ H4a Danh tiếng của doanh nghiệp có mối quan hệ với tuân thủ + thuế, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 doanh nghiệp là những người đang nộp thuế tự nguyện thuế để tìm hiểu. Theo ghi nhận của tác giả về tình trạng tuân thủ thuế người nộp thuế H4b Danh tiếng của doanh nghiệp có mối quan hệ với tuân thủ + của doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội từ phỏng vấn 20 doanh thuế bắt buộc H5 Đạo đức thuế có mối quan hệ với tuân thủ thuế tự nguyện + nghiệp tác giả nhận thấy, đa số các doanh nghiệp được phỏng vấn đều tuân thủ tốt kê H6a Tuân thủ thuế tự nguyện có mối quan hệ với tuân thủ thuế + khai thuế và thanh toán tiền thuế theo tờ khai thuế đúng thời hạn. Tuy nhiên, khi tiến H6b Tuân thủ thuế bắt buộc có mối quan hệ với tuân thủ thuế + hành phỏng vấn sâu hơn về tuân thủ báo cáo thuế, tác giả nhận thấy hiện tượng phần H7 Sở hữu có quan hệ với tuân thủ thuế tự nguyện + lớn các doanh nghiệp được phỏng vấn cho biết họ đồng tình với việc báo cáo thuế 3.2. Nghiên cứu định lượng không đúng, khiến cho số thuế phải nộp giảm đi hay tỏ ra đồng tình với việc “hợp lý hóa” chứng từ. Điều này không hẳn xuất phát từ lý do người nộp thuế không nắm Trình tự các bước thực hiện trong nghiên cứu định lượng được thực hiện như được các quy định về thuế mà do nhiều yếu tố tác động như: Tham khảo ý kiến của bảng sau: các doanh nghiệp tương tự, mất nhiều chi phí không chính thức….Bên cạnh đó, tác Bảng 3.2: Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng giả ghi nhận mức độ hài lòng của các doanh nghiệp được phỏng vấn với cơ quan thuế Các bước Nội dung thực hiện còn chưa cao. - Từ tổng quan và từ nghiên cứu định tính lựa chọn bộ thang đo phù hợp với mô hình nghiên cứu 4.3. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 1. Xây dựng bộ - Các thang đo bằng tiếng Anh sẽ được dịch sang tiếng Việt bởi 4.3.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach’s alpha thang đo hai chuyên gia tiếng Anh độc lập để đảm bảo nội dung và không bỏ sót nội dung của thang đo Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo được - Đảm bảo tính giá trị (Validity) của thang đo đo lường bởi các biến quan sát độc lập với độ tin cậy Cronbach’s alpha lớn hơn mức - Đảm bảo tính tin cậy (Realibility) của thang đo yêu cầu là 0,7, các biến quan sát có tương quan mật thiết với nhau, hệ số tương quan + Sau khi đảm bảo tính giá trị của thang đo, tác giả tiến hành riêng phần với biến tổng đạt giá trị yêu cầu lớn hơn hoặc xấp xỉ 0.5, đồng nhất đo các 2. Đánh giá thang phát bảng hỏi để nghiên cứu thử nghiệm khái niệm cho nhân tố tổng, có ý nghĩa thống kê và ý nghĩa phân tích tổng hợp. đo + Với mỗi biến cần đảm bảo chỉ số Cronbach alpha >0.7 để đảm bảo thang đo là ổn định và tin cậy qua các lần đo 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) + Nếu không đảm bảo, tác giả sẽ xem lại tổng quan, xem xét yếu Tác giả chạy EFA cho đồng thời tất cả các biến quan sát. Kết quả như sau: tố dịch thuật, thảo luận với chuyên gia… 3. Nghiên cứu - Hoàn thiện bảng hỏi để phát phiếu nghiên cứu trên diện rộng chính thức - Thu thập số liệu - Sự dụng phần mềm SPSS, AMOS để thực hiện phân tích hồi 4. Phân tích số liệu quy và SEM cho mô hình đã đề xuất.
- 13 14 Bảng 4.25: Bảng phân tích hồi quy các biến độc lập với Bảng 4.23: Kết quả phân tích nhân tố khám phá đồng thời các biến biến tuân thủ thuế bắt buộc KMO = 758 Bartlett’s Test. Sig = 0.000 Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy Thành phần Eigen – Value Mô hình chưa chuẩn hóa chuẩn hóa Tổng số % Phương sai % Cộng dồn 1 4.614 23.069 23.069 B Sai số chuần Beta T Sig. 2 3.099 15.496 38.565 1 (Constant) 2.035 .387 5.253 .000 3 2.614 13.072 51.637 1 MKT .092 .045 .140 2.062 .041 4 2.081 10.406 62.043 MCM .125 .054 .156 2.313 .022 5 1.859 9.294 71.337 6 .797 3.985 75.323 MXP .248 .056 .298 4.441 .000 7 .630 3.150 78.473 MDT .077 .070 .077 1.103 .271 8 .575 2.875 81.348 MDDT -.064 .055 -.082 -1.173 .242 9 .524 2.619 83.967 Biến phụ thuộc Tuân thủ thuế bắt buộc (TTBB). 10 .425 2.127 86.094 11 .392 1.959 88.052 Từ bảng kết quả trên chỉ ra, Sig của những biến MDDT, MDT > 0,05 nên loại bỏ khỏi 12 .381 1.906 89.958 mô hình. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất thì giả thuyết nghiên cứu “H4a: Danh 13 .370 1.848 91.806 tiếng của doanh nghiệp có mối quan hệ với tuân thủ thuế bắt buộc” có Sig = 0.271> 0.05 14 .351 1.755 93.561 nên không có ý nghĩa thống kê và không được ủng hộ trong nghiên cứu này. 15 .342 1.708 95.269 16 .269 1.346 96.616 Sig của biến MCM, MKT, MXP < 0,05 được giữ lại vì các biến này có mức độ 17 .238 1.192 97.808 tương quan với biến TTBB trong đó biến Xử phạt có mối tương quan mạnh nhất với 18 .186 .929 98.737 Tuân thủ bắt buộc với mức ý nghĩa thống kê < 0.01 19 .183 .916 99.653 Tiếp tục phân tích hồi quy tác động các biến độc lập đối với biến tuân thủ tự 20 .069 .347 100.000 nguyện thu được kết quả như sau: Extraction Method: Principal Axis Factoring Bảng 4.26: Bảng phân tích hồi quy các biến độc lập Kết quả cho thấy cả 20 items của 5 nhân tố đã tải về cùng năm nhân tố với với biến tuân thủ thuế tự nguyện Eigen-Value > 1, kết quả kiểm đinh KMO= 0,758> 0,5. Kiểm định Barlett có ý nghĩa Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa ở mức p= 0,000≤ 5% cho biến dữ liệu đo lường 5 nhân tố: Danh Tiếng, xử phạt, Mô hình chuẩn mực xã hội, đạo đức thuế và khả năng bị kiểm tra là hoàn toàn phù hợp. Các B Sai số chuần Beta T Sig. biến quan sát của các nhân tố có mối tương quan chặt chẽ với nhau. 20 biến quan sát 1 (Constant) 1.184 .430 2.753 .006 của thang đo tuân thủ thuế bắt buộc và tuân thủ thuế tự nguyện đều đạt yêu cầu và 1 MKT .117 .050 .152 2.358 .019 đưa vào kiểm định tiếp theo với phân tích CFA. MCM -.008 .060 -.009 -.139 .890 4.3.3. Mô hình hồi quy đa biến đánh giá tác động các nhân tố tới hành vi tuân thủ MXP .065 .062 .067 1.045 .297 thuế của người nộp thuế MDT .426 .077 .367 5.510 .000 * Phân tích hệ số hồi quy (Coefficients) MDDT .101 .061 .111 1.654 .100 Biến phụ thuộc Tuân thủ thuế tự nguyên (TTTN). Từ bảng kết quả trên chỉ ra, Sig của những biến MXP, MCM, MDDT > 0,05 nên loại khỏi mô hình. Hệ số beta thể hiện mối liên hệ giữa biến MCM và biến tuân thủ thuế tự nguyện rất thấp -0.09 cho thấy biến chuẩn mực xã hội gần như không có
- 15 16 tương quan đến biến tuân thủ thuế tự nguyện trong khuôn khổ nghiên cứu. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất thì giả thuyết nghiên cứu “H3a: Chuẩn mực xã hội có Bảng 4.49: Bảng kết quả sự phù hợp của mô hình nghiên cứu với dữ liệu thực tế mối quan hệ với hành vi tuân thủ thuế tự nguyện” có Sig = 0.890> 0.05 nên không có sau khi móc nối e2 và e4 ý nghĩa thống kê và không được ủng hộ trong nghiên cứu này. Riêng Sig của biến Chi square Df Chi-square/df GFI TLI CFI RMSEA P MDDT là 0.1 xấp xỉ mức ý nghĩa thống kê 10% nên tác giả vẫn tiếp tục giữ lại và đưa 265.132 158 1.678 0.887 0.939 0.949 0.059 .000 vào phân tích SEM. Khi có bằng chứng vững chắc thì quyết định loại hay không. Chỉ số TLI (Chỉ số tính phù hợp của thị trường), Chỉ số CFI (Chỉ số so sánh) đều Tiếp tục phân tích mức độ tương quan giữa biến TTBB, TTTN với biến phụ cho kết quả tốt >0.9. Riêng chỉ số GFI (Chỉ số mức độ tốt của sự phù hợp) = 0.887 dù đã thuộc TTT, thu được kết quả sau: cải thiện tốt hơn nhưng vẫn chưa đạt đươc > 0.9. Tuy nhiên GFI ở mức 0.887 vẫn có thể Bảng 4.27: Bảng phân tích hồi quy biến tuân thủ thuế chấp nhận được. Chỉ số Dmin/Df = 1.678
- 17 18 Với biến tuân thủ thuế, hai biến tuân thủ thuế tự nguyện và tuân thủ thuế bắt Từ bảng phân tích hồi quy giữa các biến Tuân thủ thuế tự nguyện, tuân thủ buộc đều tác động đến biến tuân thủ thuế. Tuy nhiên, biến tuân thủ thuế tự nguyện có thuế bắt buộc với biến sở hữu cho thấy biến sở hữu có tác động mạnh đến tuân thủ tác động mạnh hơn với ước lượng là 0.608. thuế tự nguyện. Tuy nhiên lại không tác động đến Tuân thủ thuế bắt buộc vì p-value Để tiếp tục kiểm định xem biến Sở Hữu có tác động như thế nào đến mô hình, =0.657. tác giả tiến hành phân tích hồi quy. Trước tiên, là kiểm định hệ số hồi quy, thu được Phân tích hồi quy giữa các biến độc lập bao gồm cả biến SH với biến MTTBB, kết quả sau: không tìm thấy sự khác biệt giữa nhóm các doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm trên 50% và nhóm các doanh nghiệp Việt Nam khác. Điều này chứng tỏ biến Sở hữu Bảng 4.57: Bảng phân tích hồi quy các biến độc lập không có tác động đến Tuân thủ thuế bắt buộc. với biến tuân thủ thuế bắt buộc Tác giả tiếp tục đưa biến Sở hữu vào để phân tích bằng phương pháp SEM, kết Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy quả thu được như sau: Mô hình chuẩn hóa chuẩn hóa B Sai số chuần Beta T Sig. 1 (Constant) 2.122 .435 4.881 .000 MDDT -.062 .055 -.079 -1.117 .265 MCM .125 .054 .155 2.300 .023 MDT .071 .071 .071 .991 .323 MKT .090 .045 .137 2.015 .045 MXP .251 .056 .302 4.451 .000 SH -.041 .093 -.031 -.445 .657 Biến phụ thuộc Tuân thủ thuế bắt buộc (TTBB). Bảng 4.58: Bảng phân tích hồi quy các biến độc lập với biến tuân thủ thuế tự nguyện Cơ sở pháp lý đánh Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy giá hoạt động tuân chưa chuẩn hóa chuẩn hóa thủ thuế của người Hình 4.5: Mô hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu có thêm biến sở hữu nộp thuếMô hình B Sai số chuần Beta T Sig. Kết quả chạy SEM của toàn bộ mô hình này thì độ phù hợp của mô hình kiểm 1 (Constant) .649 .484 1.341 .182 định cũng được thỏa mãn. Kết quả của kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được thể MDDT .126 .062 .135 2.041 .043 hiện qua bảng “Bảng các trọng số hồi quy chuẩn hóa – Standart RegressionWeight) MCM -.093 .060 -.097 -1.540 .125 MDT .337 .079 .284 4.254 .000 MKT .185 .050 .236 3.703 .000 MXP .068 .063 .068 1.079 .282 SH .412 .104 .258 3.978 .000 Biến phụ thuộc Tuân thủ thuế tự nguyện (TTTN).
- 19 20 Để tăng cường ý thức tuân thủ thuế, các nhà hoạch định chính sách thuế có thể Bảng 4.64: Bảng các trọng số hồi quy chuẩn hóa phối hợp với các đơn vị liên quan như bộ giáo dục và đào tạo, các tổ chức giáo dục (Standardized Regression Weights) khác đưa vào chương trình đào tạo bậc cao đẳng, đại học, cao học những môn học Sai lệch Giá trị tới Mức ý liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên trong đó có Ước lượng chuẩn hạn nghĩa hành vi tuân thủ thuế. Estimate S.E. C.R. P 5.1.2. Hoàn thiện công tác quản lý thuế TTTN
- 21 22 Với nhóm các doanh nghiệp lớn thường là doanh nghiệp Nhà nước và doanh đầu báo lớn có tầm ảnh hưởng rộng. Thường xuyên tổ chức các cuộc họp báo, trả lời nghiệp có quy mô vốn lớn trên địa bàn tập trung vào đảm bảo sự hiểu biết đầy đủ của phỏng vấn trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền qua panô, áp phích, doanh nghiệp về chính sách thuế, tránh tình trạng kê khai thuế, nộp thuế thiếu, muộn băng rôn. Xây dựng các ấn phẩm, audio, video clip, tờ rơi quảng bá về dịch vụ thuế so với quy định. Các hình thức hỗ trợ chủ yếu nên là là tọa đàm, tổ chức hội thảo, đối trên các kênh tuyên truyền. Tài trợ hoặc thực hiện những chương trình truyền hình về thoại, tổ chức các buổi tuyên truyền, hỗ trợ riêng cho nhóm các doanh nghiệp này, xử phạt các sai phạm về thuế, những bộ phim truyền hình về đề tài kinh doanh và phân công cán bộ thuế chuyên trách có trình độ tốt trực tiếp theo dõi, hỗ trợ kịp thời pháp luật thuế để lan tỏa và biểu dương hành vi tuân thủ thuế… các doanh nghiệp này. Thu hút các doanh nghiệp này tham gia vào công tác tuyên 5.1.2.2. Tăng cường công tác thanh kiểm tra thuế truyền, hỗ trợ các doanh nghiệp khác tuân thủ thuế. Thu hút các doanh nghiệp này vào việc xây dựng những đề xuất về chính sách thuế để hoàn thiện thêm các luật thuế Công tác thanh tra, kiểm tra cũng cần đảm bảo những yếu tố sau: và luật quản lý thuế. Hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp hoặc đến tận đơn vị để kiểm tra để tránh gây áp Với nhóm các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các chương trình lực hoặc phát sinh những tác động tiêu cực trong quá trình thanh tra. tuyên truyền hỗ trợ cần tập trung vào nâng cao vai trò trợ giúp, thông tin, giải đáp - Tiếp tục hoàn thiện, nghiêm túc thực hiện quy chế giám sát đoàn thanh, kiểm tra; thắc mắc và giáo dục của cơ quan thuế nhằm giúp các doanh nghiệp này nắm rõ các Nghiên cứu, triển khai giám sát thông qua nhật ký điện tử công tác thanh, kiểm tra. quy định về chính sách thuế, về sự công bằng của cơ quan thuế. Đồng thời tuyên - Chú trọng, đẩy mạnh đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ thanh, kiểm tra thuế. truyền chính sách kiểm tra thuế, xử phạt thuế. Tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi - Tăng cường sự phối hợp cùng liên ngành thanh, kiểm tra chống thất thu ngân thông tin với các hội, hiệp hội doanh nghiệp, hội tư vấn thuế, đại lí thuế… để nắm bắt sách, ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật thuế, nhất là tình hình SXKD, và kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc của người nộp thuế vi phạm về hoá đơn. trong quá trình thực hiện pháp luật thuế. In ấn các ấn phẩm, sổ tay người nộp thuế giúp các doanh nghiệp nắm rõ và cập nhật các chính sách thuế. - Tăng cường công tác quản lý, đôn đốc, cưỡng chế thu hồi nợ thuế theo đúng quy định của pháp luật, đầy đủ các bước theo quy trình Với nhóm các doanh nghiệp còn non trẻ hoặc mới thành lập, các chương trình tuyên truyền hỗ trợ cần tập trung vào giải đáp, tuyên truyền các kiến thức, thủ tục 5.1.2.3. Điều chỉnh mức xử phạt các vi phạm thuế thuế, tuyên truyền quyền lợi và nghĩa vụ của người nộp thuế, tuyên truyền các chính Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố xử phạt thuế có tác động tích cực tới sách về kiểm tra, xử phạt thuế giúp người nộp thuế tuân thủ thuế tốt hơn. Thường tuân thủ thuế bắt buộc bởi vậy xử phạt nghiêm khắc những trường hợp cố tình lợi xuyên duy trì liên lạc với doanh nghiệp. dụng cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp để gian lận, chiếm đoạt tiền thuế cũng là một * Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ, tuyên truyền người nộp thuế. biện pháp tích cực khiến người nộp thuế tuân thủ thuế tốt hơn. Các biện pháp xử phạt có thể bao gồm xử phạt bằng tiền như tăng mức phạt vi phạm lên hoặc kiên Ngoài tổ chức những buổi tuyên truyền cập nhật chính sách mới, các buổi hội quyết áp dụng các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế nợ đọng thuế, như các biện pháp thảo, đối thoại với doanh nghiệp, tuyên truyền chính sách thuế trên hệ thống loa cưỡng chế thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng; phối hợp với các cơ quan truyền thanh tại cơ sở, trên bảng chạy điện tử, bảng thông báo tại bộ phận một cửa, thông tấn báo chí công khai trên phương tiện thông tin đại chúng và trang web của qua ấn phẩm, tờ rơi tuyên truyền về chính sách thuế, qua website điện tử. Tiếp cận và cơ quan thuế danh sách các đơn vị nợ thuế. tương tác với người nộp thuế trên nhiều kênh như facebook, email… 5.1.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ thuế: Hỗ trợ phát triển các dịch vụ tư vấn thuế, đại lí thuế, quản lý các đơn vị này tốt sẽ là một kênh hỗ trợ doanh nghiệp tốt trong thực hiện các nghĩa vụ thuế. Xây dựng Khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong công và triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử và hỗ trợ NNT trực tuyến tập trung tại Tổng cục việc nhằm khuyến khích, nhân rộng những nhân tố tích cực. Tăng cường trách nhiệm Thuế theo nhóm đối tượng và theo thủ tục hành chính. của người đứng đầu, trách nhiệm, thẩm quyền của mỗi cấp và mỗi cá nhân trong xử lý công việc, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong toàn ngành; Tiếp tục Cơ quan thuế cần thực hiện tuyên truyền rộng rãi về thuế thông qua việc mở chuyên trang, chuyên mục về thuế trên các báo đài phát thanh, đài truyền hình, mở xây dựng, bổ sung và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của từng đơn vị, từng CBCC thuế nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế về mọi mặt; chuyên mục về thuế trên đài Tiếng nói Việt Nam, chương trình truyền hình và các
- 23 24 - Thực hiện luân phiên, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch cán bộ buộc, thực trạng tác động tuân thủ thuế bắt buộc và tuân thủ thuế tự nguyện đến hành vi theo đúng quy định của nhà nước và của ngành. tuân thủ thuế của các doanh nghiệp. 5.1.2.5. Xây dựng chiến lược quản lý thuế dựa vào mức độ tuân thủ thuế Kết quả của nghiên cứu này cho các nhà quản lý thấy rằng, nhân tố tuân thủ Có thể phân loại NNT theo nhiều tiêu thức như theo loại hình DN; theo ngành thuế tự nguyện là nhân tố có tác động mạnh hơn đến tuân thủ thuế bắt buộc. Nhân tố nghề kinh doanh; theo qui mô kinh doanh, mức độ tuân thủ... Trong đó, phân loại khả năng bị kiểm tra và xử phạt vẫn là yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi tuân theo mức độ tuân thủ là vấn đề trọng tâm của mô hình quản lý tuân thủ nêu trên. thủ thuế của người nộp thuế, đặc biệt là nhân tố khả năng bị kiểm tra. Trên cơ sở các phương pháp và tiêu thức đánh giá mức độ tuân thủ thuế của Nhân tố danh tiếng của doanh nghiệp có tác động đến tuân thủ thuế tự nguyện NNT nêu trên, CQT tiến hành xây dựng hệ thống phân loại mức độ tuân thủ của NNT và tuân thủ thuế bắt buộc. theo mô hình tháp tuân thủ, NNT sẽ được phân loại theo 4 mức độ là nhóm sẵn sàng Nhân tố chuẩn mực xã hội có tác động đến tuân thủ bắt buộc. Tuy nhiên, tác tuân thủ, nhóm cố gắng tuân thủ, nhóm miễn cưỡng tuân thủ và nhóm không tuân giả đã không tìm thấy được mối liên hệ giữa nhân tố đạo đức thuế - một nhân tố chủ thủ. Đồng thời, căn cứ vào các kết quả đánh giá và phân loại NNT theo mức độ tuân quan khá quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hành vi tuân thủ thuế trong nhiều nghiên thủ nêu trên, CQT có thể nhận định được tình hình thực tế mức độ tuân thủ của NNT cứu trước đây- đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn và nguồn lực cũng như hiệu quả hoạt động của CQT để xây dựng các phương thành phố Hà Nội. pháp/chiến lược quản lý tương ứng nhằm nâng cao tính tuân thủ của NNT. 5.3. Các hạn chế của luận án 5.2. Các đóng góp của luận án Thứ nhất, hạn chế trong việc tiếp cận đối tượng điều tra khảo sát khiến cho số * Những đóng góp về mặt lí luận: liệu thu thập được không thật phong phú và có tính đại diện như mong muốn. Nghiên cứu này được thực hiện góp phần làm phong phú hơn lĩnh vực nghiên Thứ hai, trong quá trình điều tra khảo sát, do điều tra trên mẫu nghiên cứu là cứu, góp phần vào nền tảng kiến thức chung. người đang tham dự các khóa đào tạo nâng cao hoặc các khóa cập nhật chính sách Nghiên cứu này đã tìm ra được một mối liên hệ mới, được kiểm chứng trong thuế mới nên quá trình điều tra khá mất công sức và có nhiều phiếu không hợp lệ bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam, điều mà chưa có nghiên cứu nào trước cũng như nhận được những câu trả lời còn thiếu chính xác. đây đề cập tới đó là nhân tố sở hữu có tác động tích cực đến hành vi tự nguyện tuân Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu và đánh giá, còn có thể có một số nhân tố khác thủ thuế của người nộp thuế. tác động đến hành vi tuân thủ thuế mà tác giả chưa đánh giá đầy đủ trong nghiên cứu. Mối quan hệ giữa nhân tố danh tiếng hay hình ảnh của doanh nghiệp có tác động 5.4. Các hướng nghiên cứu tiếp theo thuận chiều đến tuân thủ thuế tự nguyên đã được kiểm chứng trong nghiên cứu này. Từ những kết quả nghiên cứu của luận án và những điểm còn khuyết thiếu và Nghiên cứu này bổ sung thêm kiến thức về hành vi tuân thủ thuế ở các nước có hạn chế của luận án, tác giả cũng đề xuất một số định hướng nghiên cứu tiếp theo của nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. luận án như sau: Trong nghiên cứu này, tác giả kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và - Mở rộng đối tượng nghiên cứu. phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm tìm ra nhân tố mới là nhân tố sở hữu. - Đầu tư nhiều hơn cho quá trình phân phát và thu thập bảng hỏi bằng việc Phân biệt giữa tuân thủ thuế bắt buộc và tuân thủ thuế tự nguyện và cũng phân phát nhiều bảng hỏi hơn, hình thức phân phát và thu thập độc lập hơn, cải thiện không khám phá sự khác biệt giữa hành vi tuân thủ thuế bắt buộc và hành vi tuân thủ tính ngẫu nhiên và tính đại diện của mẫu nghiên cứu. thuế tự nguyện. - Đưa thêm các nhân tố vào mô hình nghiên cứu * Những đóng góp về mặt thực tiễn: - Nghiên cứu đến các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của cán bộ thuế. Luận án cung cấp cho những nhà hoạch định chính sách thuế và cơ quan thuế thực trạng các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế tự nguyện, tuân thủ thuế bắt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 287 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 265 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 195 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 134 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 117 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 169 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn