intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đổi mới nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997 đến năm 2012

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương đối với Hội LHPN trong việc đổi mới ND, PT hoạt động (1997-2012) khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân; đúc kết một số kinh nghiệm để vận dụng vào lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hải Dương đổi mới ND, PT hoạt động trong thời kỳ mới đạt kết quả, hiệu quả cao hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đổi mới nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997 đến năm 2012

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHẬT THU §¶NG Bé TØNH H¶I D¦¥NG L·NH §¹O HéI LI£N HIÖP PHô N÷ TØNH §æI MíI NéI DUNG, PH¦¥NG THøC HO¹T §éNG Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2012 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam  Mã số      : 62 22 56 01  TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ                  
  2. HÀ NỘI ­ 2015
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người   hướng   dẫn   khoa   học:  1.   PGS.   TS   NGUYỄN   THỊ  THANH           2. PGS.TS HOÀNG THỊ KIM  THANH                                    Phản biện 1: ............................................................................. Phản biện 2: ............................................................................. Phản biện 3: ............................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp  Học viên,  họp tại Học viện Chính trị  quốc gia Hồ Chí  Minh Vào hồi   giờ     ngày      tháng     năm
  4. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia  và Thư viện Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
  5. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐàCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Nhật Thu, đồng tác giả (2000), Lịch sử truyền thống   cách mạng của phụ nữ tỉnh Hải Dương (1930­1975), Hội  Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương. 2. Nguyễn Thị  Nhật Thu, đồng tác giả   (2003), Lịch sử  phong trào   phụ  nữ  tỉnh Hải Dương (1976­2000),  Hội Liên hiệp Phụ  nữ tỉnh Hải Dương. 3. Nguyễn Thị  Nhật Thu (2012),  "Hội Liên hiệp Phụ  nữ  tỉnh Hải  Dương đổi mới nội dung phương thức hoạt động ", Tạp   chí Dân vận, số tháng 6. 4. Nguyễn Thị  Nhật Thu (2014),  "Xây dựng đội ngũ cán bộ  Hội  Liên hiệp Phụ  nữ  tỉnh Hải Dương (1997­2012)", Tạp chí   Lịch sử Đảng, số tháng 12. 5. Nguyễn Thị  Nhật Thu (2015), “Một số  quan điểm cơ  bản của  Đảng về công tác Phụ nữ trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí   Lịch sử Đảng, số tháng 3
  6. MỞ ĐẦU 1. Tinh câp thiêt cua đê tai  ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Từ khi thanh lâp cho đ ̀ ̣ ến nay, Đang Công san Viêt Nam luôn ̉ ̣ ̉ ̣   xác định muc tiêu giai phong PN, th ̣ ̉ ́ ực hiên nam n ̣ ữ binh đăng là m ̀ ̉ ột   trong những nhiệm vụ  quan trọng. Sự nghiêp giai phong PN là m ̣ ̉ ́ ột   bộ  phận của sự  nghiêp giai phong dân tôc va xây d ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ựng CNXH. Từ  ̉ ̃ ơm thanh lâp tô ch năm 1930, Đang đa s ́ ̀ ̣ ̉ ưc PN đê tâp h ́ ̉ ̣ ợp, đoan kêt, ̀ ́  phat huy s ́ ưc manh cua cac t ́ ̣ ̉ ́ ầng lơp PN, phat đông va h ́ ́ ̣ ̀ ương dân ́ ̃  ̣ ̉ ́ ự  tiên bô cua phong trao cach mang cua PN, quan tâm chăm lo đên s ̀ ́ ́ ̣ ̉   PN. Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng thương xuyên lanh đao, ̀ ̃ ̣   ̉ ̣ ̉ ̉ ưc Hôi tr chi đao đê tô ch ́ ̣ ở thanh trung tâm đoàn k ̀ ết các tầng lớp PN.  Dươi s ́ ự  lanh đao cua Đang, Hôi LHPN Viêt Nam đa không ng ̃ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̃ ưng ̀   lơn manh, tâp h ́ ̣ ̣ ợp rông rai cac tâng l ̣ ̃ ́ ̀ ơp PN Viêt Nam; đai diên, bao vê ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣  ̀ ̀ ̉ ̉ ợp phap, chinh đang cua PN; tham gia quyên binh đăng, dân chu, h ́ ́ ́ ̉   ̉ ́ ̀ ươc, tham gia xây d quan ly nha n ́ ựng Đang; đoan kêt, vân đông, tô ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉  chưc, h ́ ương dân PN th ́ ̃ ực hiên chu tr ̣ ̉ ương cua Đang, chinh sach phap ̉ ̉ ́ ́ ́  ̣ ̉ ̀ ươc, gop phân xây d luât cua Nha n ́ ́ ̀ ựng va bao vê Tô quôc. H ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ội LHPN   thực sự  trở  thanh câu nôi gi ̀ ̀ ́ ưa Đang v ̃ ̉ ơi đông đao quân chung PN, ́ ̉ ̀ ́   ́ ực tham gia cac hoat đông cua PN quôc tê va tranh thu s tich c ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ự ung hô ̉ ̣  to lơn cua PN và nhân dân th ́ ̉ ế giới đôi v ́ ơi PN Viêt Nam... ́ ̣ Tuy nhiên, bước vào  thơi ky đây manh CNH, HĐH đ ̀ ̀ ̉ ̣ ất nước  ̣ ̣ và hôi nhâp quốc tế, hoạt động của Hội LHPN Việt Nam va công tac ̀ ́  vận động PN đã bôc lô nh ̣ ̣ ững han chê và đ ̣ ́ ối mặt vơi nh ́ ững thach ́   thưc m ́ ới. Xuất phát từ  yêu cầu của thời kỳ  mới và thực tiễn hoạt   động của các cấp Hội những năm qua, đê phat huy vai tro cua Hôi ̉ ́ ̀ ̉ ̣  ̉ ̣ ̉ LHPN, đây manh phong trao PN, đê PN tham gia ngay cang nhiêu ̀ ̀ ̀ ̀ 
  7. hơn, chu đông h ̉ ̣ ơn, đong gop ngay cang l ́ ́ ̀ ̀ ơn h ́ ơn cho sự phat triên cua ́ ̉ ̉   ̣ ́ ươc va th gia đinh, công đông, đât n ̀ ̀ ́ ̀ ực hiên binh đăng gi ̣ ̀ ̉ ơi, viêc tăng ́ ̣   cương s ̀ ự lanh đao cua Đang đ ̃ ̣ ̉ ̉ ối với công tác PN nói chung, đặc biệt  là tăng cường lãnh đạo đôi m ̉ ơi tô ch ́ ̉ ưc, ND,PT hoat đông cua Hôi ́ ̣ ̣ ̉ ̣  ̣ LHPN Viêt Nam nói riêng càng trở nên quan trọng. Hải Dương là một trong những tỉnh nằm  ở  trung tâm đồng  bằng Bắc Bộ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh (thành lập năm   1940), tổ  chức và phong trào PN tỉnh Hải Dương sớm hình thành   và   phát triển khá mạnh, có nhiều đóng góp quan trọng vào sự  nghiệp cách mạng của quê hương, đất nước. Tuy nhiên, khi đất  nước thực hiện công cuộc đổi mới, CNH, HĐH và hội nhập quốc   tế, cùng với phong trào PN cả nước, tổ chức Hội và phong trào PN  tỉnh Hải Dương cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, khiến  nhiều ND,PT hoạt động vốn có của Hội không còn phù hợp: các  hoạt động Hội chủ yếu mới chỉ tập trung huy động, vận động lực  lượng PN thực hiện các nghĩa vụ  với xã hội, với đất nước; việc   tuyên truyền giáo dục tập trung nhiều vào nâng cao nhận thức về  truyền thống cách mạng, cuộc đấu tranh về  hai con  đường chủ  nghĩa xã hội và chủ  nghĩa tư  bản; động viên PN vượt khó khăn  thực  hiện   nghĩa   vụ   người   công  dân,   người   vợ,   người   mẹ…mà  chưa chú trọng tới chăm lo lợi ích thiết thực cho PN (nâng cao đời   sống vật chất, tạo việc làm…), phát huy quyền làm chủ  và nâng  cao trình độ  của PN; trình độ  năng lực của đội ngũ cán bộ  Hội 3  cấp của tỉnh Hải Dương vẫn còn nhiều hạn chế (nhất là ở cấp cơ  sở),  chưa  đáp  ứng  được yêu cầu nhiệm  vụ  công tác  Hội,  việc  tham mưu, chỉ   đạo, điều hành tổ  chức hoạt  động của Hội còn   nhiều lúng túng; trong tư  tưởng chỉ  đạo, có nơi, có lúc còn thỏa   mãn về  thành tựu giải phóng PN trong lĩnh  vực chính trị,  chưa 
  8. nhận thức đầy đủ yêu cầu, nội dung giải phóng PN về kinh tế ­ xã  hội; một số  cấp  ủy Đảng vẫn coi công tác PN là việc riêng của  Hội LHPN...Để  phát huy   có hiệu quả  vai trò của tổ  chức Hội  trong vận động, tập hợp PN tích cực tham gia công cuộc đổi mới  của đất nước, chăm lo đến lợi ích thiết thân của PN, Hội LHPN  tỉnh Hải Dương thực sự cần phải đổi mới ND, PT hoạt động.  Trước những yêu cầu chung và riêng nêu trên, từ  khi tái lập  tỉnh (1997), Đảng bộ  tỉnh Hải Dương đã rất quan tâm xây dựng  nhiều chủ trương, nghị quyết cụ thể và chỉ đạo sát sao, chặt chẽ để  lãnh đạo Hội LHPN tỉnh đổi mới ND, PT hoạt động. Sự  lãnh đạo   của Đảng bộ  tỉnh đối với Hội LHPN trong đổi mới ND, PT hoạt  động trở thành một nhân tố quan trọng đưa tới những thành công nổi  bật của công tác Hội và phong trào PN tỉnh Hải Dương   (1997­ 2012). Nghiên cứu qua trinh Đang bô tinh Hai D ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ương lanh đao Hôi ̃ ̣ ̣  LHPN đôi m̉ ơi ND,PT hoat đông sau 15 năm tái l ́ ̣ ̣ ập tỉnh, đánh giá ưu   điểm, hạn chế và chỉ rõ những nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế,  từ  đó, đúc kết môt sô kinh nghiêm đ ̣ ́ ̣ ể  vận dụng, thực hiện tốt hơn   trong những năm tiếp theo là rất cần thiết. Vơi y nghia đo, nghiên ́ ́ ̃ ́   ̀ ̀ Đang bô tinh Hai D cứu sinh chon đê tai: “ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ương lanh đao Hôi Liên ̃ ̣ ̣   hiêp phu n ̣ ̣ ữ tỉnh đôi m ̉ ơi nôi dung, ph ́ ̣ ương thưc hoat đông t ́ ̣ ̣ ừ  năm 1997 đên năm 2012” ́ ̣ ́ ̣ ̣   lam Luân an Tiên sy khoa hoc Lich s ̀ ́ ̃ ử,  ̣ chuyên nganh Lich s ̀ ử Đang Công san Viêt Nam. ̉ ̣ ̉ ̣ 2. Muc đích và nhi ̣ ệm vụ nghiên cưu ́ 2.1. Mục đích nghiên cứu ­   Nghiên   cứu   sự   lãnh   đạo,   chỉ   đạo   của   Đảng   bộ   tỉnh   Hải  Dương đối với Hội LHPN trong việc đổi mới ND, PT hoạt động  (1997­2012): khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chế và  nguyên nhân; đúc kết một số  kinh nghiệm   để  vận dụng vào lãnh  
  9. đạo Hội LHPN tỉnh Hải Dương đổi mới ND, PT hoạt động trong   thời kỳ mới đạt kết quả, hiệu quả cao hơn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Làm rõ yêu cầu khách quan đối với việc Đảng bộ  tỉnh Hải  Dương lãnh đạo Hội LHPN tỉnh đổi mới ND, PT hoạt động từ  năm  1997 đến năm 2012.  ­  Phân tích, luận giải làm rõ chủ  trương và sự  chỉ  đạo Hội  LHPN đổi mới ND, PT hoạt động của Đảng bộ tỉnh Hải Dương qua  2 giai đoạn: 1997­2005 và 2005­2012 . ­ Đánh giá  ưu điểm, hạn chế  và nguyên nhân quá trình Đảng  bộ  tỉnh lãnh đạo Hội LHPN đổi mới ND, PT hoạt động; từ  đó đúc  kết một số kinh nghiệm để vận dụng thực hiện tốt hơn công tác này  trong giai đoạn mới. 3. Đôi t ́ ượng va pham vi nghiên c ̀ ̣ ưú 3.1. Đôi t ́ ượng ̣ ̣ Luân án tâp trung nghiên cưu ho ́ ạt động lãnh đạo cua Đ ̉ ảng bộ  ̉ ̉ ương đối với Hội LHPN trong đổi mới ND, PT hoạt động  tinh Hai D từ khi tái lập tỉnh (1997) đến năm 2012. 3.2. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ ­ Về  nội dung: Chủ  trương và sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh  Hải Dương đối với Hội LHPN trong đổi mới ND, PT hoạt động  (1997 ­ 2012).            ­ Vê không gian ̀ : luận án nghiên cứu trong phạm vi tinh Hai ̉ ̉  Dương và có so sanh v ́ ơi môt sô tinh đông băng Băc Bô. ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ơi gian ­ Vê th ̀ : luận án nghiên cứu quá trình Đảng bộ  tỉnh lãnh  đạo Hội LHPN đổi mới ND, PT hoạt động tư năm 1997 (là năm tái l ̀ ập  tỉnh) đên năm 2012 (là năm đánh giá gi ́ ữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ  tỉnh lần thứ XV). 
  10. 4. Cơ  sở  lý luận, nguồn tư  liệu và phương pháp nghiên   cứu 4.1. Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác­ Lênin, tư tưởng Hồ  Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng về  công tác PN nói  chung và đổi mới nôi dung, ph ̣ ương thưc hoat đông cua H ́ ̣ ̣ ̉ ội LHPN  nói riêng. 4.2. Nguồn tư liệu Tư  liệu để  hình thành luận án chủ  yếu dựa vào hệ  thống các  văn kiện, nghị quyết của BCH Trung  ương Đảng, các văn bản của  Nhà nước, các nghị  quyết, chỉ  thị, báo cáo, đề  án của Tỉnh  ủy Hải  Dương, các báo cáo tổng kết năm, tổng kết giai đoạn (nhiệm kỳ)   của công tác Hội và phong trào PN tỉnh Hải Dương; các công trình  khoa học liên quan đến PN, tổ chức, hoạt động của Hội LHPN; kết  quả điều tra thực tế. Các bài báo, tạp chí có liên quan được đăng tải  trên báo Trung ương, địa phương, trên các trang web của cơ quan, tổ  chức...  4.3. Phương pháp nghiên cứu  ­ Chủ yếu sử dụng và kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử  và phương pháp logic; đồng thời, còn sử  dụng các phương pháp  phân tích, chứng minh, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, khảo   sát thực tiễn để hoàn thành những mục tiêu đề ra. 5. Những đóng góp mới của luận án ­ Hệ thống hóa chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ  tỉnh Hải  Dương lãnh đạo Hội LHPN tỉnh đổi mới ND, PT hoạt động những  năm 1997­2012. ­ Rút ra những nhận xét, góp phần vào việc tổng kết quá trình  Đảng lãnh đạo công tác PN nói chung, lãnh đạo Hội LHPN đổi mới 
  11. ND, PT hoạt động nói riêng. Đúc kết một số kinh nghiệm lịch sử vận   dụng vào giai đoạn mới. ̣ ́ ­ Luân an là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên  cứu, giảng dạy lịch sử  Đảng và những tổ  chức, cá nhân quan tâm  đến phong trào PN, công tác PN.   6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở  đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,  danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả và phụ lục, nội dung  luận án gồm 3 chương, 7 tiết. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI      1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận   án Do vị trí, tầm quan trọng của phụ nữ và Hội LHPN Việt Nam   trong tiến trình lịch sử  dân tộc, đây là đề  tài của nhiều công trinh ̀   nghiên cứu với sự tiếp cận ở nhiều góc độ, được công bô, xu ́ ất bản   dưới nhiều hinh th ̀ ưc... Co thê khái quát thành m ́ ́ ̉ ấy nhóm công trình  chủ yếu sau đây: 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu về vai trò của phụ nữ   Việt Nam  Đây là nhóm công trình nghiên cứu chung về  PN, vấn đề  PN  gắn với bình đẳng giới, gồm sách chuyên khảo, tham khảo, luận án  tiến sỹ, các bài trên tạp chí, trong kỷ  yếu các cuộc hội thảo khoa  học... trên phương diện lý luận và thực tiễn đã nêu bật được vai trò  to lớn của người PN xưa và nay trong tiến trình phát triển của đất  nước, của cách mạng Việt Nam; khẳng định sự đúng đắn của Đảng   trong việc tích cực đề  ra những chủ  trương, đường lối lãnh đạo  
  12. công tác PN và lãnh đạo tổ  chức Hội LHPN đổi mới ND, PT hoạt  động, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội trong thu hút, tập  hợp, vận động các tầng lớp PN phát huy tiềm năng, sức sáng tạo xây   dựng đất nước thời kỳ đổi mới. 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đổi mới nội   dung, phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam Gồm các công trình nghiên cứu về  đổi mới ND,PT hoạt động   của HTCT nói chung;  Các công trình nghiên cứu về  công tác vận   động PN, về  tổ  chức và hoạt động của Hội LHPN Việt Nam trong   giai đoạn hiện nay Vấn đề này thường đã tập trung ở các đề tài khoa học đã được   nghiệm thu hoặc xuất bản thành sách và một số  bài trên tạp chí,   sách và luận văn...cung cấp những tri thức tổng thể, toàn diện về  đổi mới ND, PT hoạt động của HTCT , của MTTQ, các đoàn thể  nhân dân  ở  Việt Nam hiện nay; đề  cập đến vai trò lãnh đạo của   Đảng, vai trò nòng cốt của Hội LHPN đối với công tác phụ  vận  trong thời kỳ  đổi mới; đê câp đên th ̀ ̣ ́ ực trang va kh ̣ ̀ ẳng định sự  cần  thiết, yêu cầu cấp bách phải đổi mới ND, PT hoạt động của Hội  LHPN Việt Nam.  1.3. Các công trình liên quan trực tiếp đến hoạt động của   Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương  Mặc dù chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về hoạt  động của Hội LHPN tỉnh Hải Dương, nhưng  đây là lĩnh vực có  nhiều sách lịch sử  của Đảng bộ, các ban, ngành, đoàn thể  và của  Hội PN tỉnh Hải Dương được xuất bản, đề  cập đến vai trò, vị  trí   của PN và tổ  chức Hội LHPN trong tiến trình cách mạng tỉnh Hải   Dương.
  13. 2. Những vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ Dưới những góc độ  khác nhau, các công trình nghiên cứu nêu  trên phản ánh, nêu bật vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ  chức  Hội LHPN Việt Nam; lam ro h ̀ ̃ ơn vi tri, vai tro, đóng góp cua PN va ̣ ́ ̀ ̉ ̀  ̉ ưc Hôi LHPN trong s tô ch ́ ̣ ự nghiêp cach mang cua dân tôc; tinh hinh ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀   ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ưc Hôi LHPN trong giai đoan phong trao PN va hoat đông cua tô ch ̀ ́ ̣ ̣   ̣ hiên nay; nhưng đ ̃ ịnh hướng, giải pháp đổi mới ND, PT hoạt động  của Hội...Tuy nhiên, trong 3 nhóm công trình kể  trên chưa có một  công trình nào mang đúng nội hàm như đề tài của Luận án.  3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết Làm rõ yêu cầu khách quan tác động đến đổi mới ND, PT hoạt  động của Hội LHPN tỉnh Hải Dương (1997­2012); phân tích và  luận giải làm rõ chủ  trương, sự  chỉ  đạo của Đảng bộ  tỉnh Hải  Dương trong    đạo Hội LHPN tỉnh  đổi mới ND, PT hoạt  động;  nghiên cứu, đánh giá thành công và hạn chế  quá trình Đảng bộ tỉnh   Hải Dương lãnh đạo  Hội LHPN tỉnh đổi mới ND, PT hoạt động;  đúc kết những kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào thời gian tới. Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO HỘI LIÊN HIỆP PHỤ  NỮ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG (1997 ­  2005) 1.1. YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐÒI HỎI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ  NỮ  TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC  HOẠT ĐỘNG 
  14. 1.1.1. Vị  trí, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ  nữ  Việt Nam  trong tiến trình cách mạng Được Đảng thành lập từ  20­10­1930, hơn 80 năm hình thành  và phát triển, Hội LHPN Việt Nam luôn thể  hiện vai trò nòng cốt  trong công tác vận động PN tham gia và đóng góp to lớn vào sự  nghiệp cách mạng của Đảng; là tổ  chức chính trị  ­ xã hội, là một   thành tố  trong HTCT của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, nhiệm   vụ cơ bản cũng chính là ND,PT hoạt động của Hội LHPN là: động  viên, tạo điều kiện để PN tích cực học tập, nâng cao kiến thức, trình  độ, năng lực mọi mặt, từ đó, tham gia tích cực vào các chương trình   phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước; Hội tuyên truyền, giáo dục   PN giữ  gìn, phát huy giá trị  đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp  của dân tộc và PN Việt Nam; Hướng dẫn, giúp đỡ  PN tổ  chức tốt   cuộc sống gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; Xây dựng,  củng cố  tổ  chức Hội; Xây dựng đội ngũ cán bộ  Hội và cán bộ  nữ  đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới; Tham gia xây dựng và giám  sát việc thực hiện luật pháp, chính sách của Nhà nước có liên quan  đến quyền và lợi ích chính đáng của PN; Tham mưu, đề xuất chính  sách với Đảng, Nhà nước nhằm tạo điều kiện để  PN thực hiện  quyền bình đẳng và phát triển; Đoàn kết, hợp tác với PN các nước,  các tổ chức, cá nhân tiến bộ  trên thế giới .        1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội tỉnh Hải Dương   tác động đến việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động   của Hội Liên hiệp Phụ nữ  Hải Dương là vùng đất văn hiến, có truyền thống lịch sử, văn  hoá lâu đời, có diện tích tự  nhiên là 1.660,18 km,2 đất đai màu mỡ,  thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tỉnh Hải Dương sau   khi tái lập có 11 huyện, 1 thành phố, 263 xã, phường, thị trấn. Nằm 
  15. ở  trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, giữa tam giác vùng phát triển kinh  tế trọng điểm phía Bắc là Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh, là cầu   nối giao lưu văn hóa và lưu thông hàng hóa giữa Thủ đô Hà Nội và  các tỉnh phía Bắc ra cảng biển. Đó là lợi thế  để  Hải Dương phát  triển toàn diện cả  kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố  an ninh, quốc   phòng. Người dân và phụ  nữ  tỉnh Hải Dương cần cù, sáng tạo, năng  động   trong   lao   động,   sản   xuất;   thông   minh   trong   học   tập;   kiên  cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, có tinh  thần cách mạng, tích cực tham gia các phong trào thi đua. Toàn tỉnh  có dân số  là: 1.701.275 người, trong đó PN chiếm 51%. Số  người  trong độ tuổi lao động là 978.541 người, trong đó lao động nữ chiếm  54%. Vì vậy, trong những lĩnh vực kinh tế chính của tỉnh như nông,  công nghiệp, dịch vụ, PN luôn chiếm lực lượng lao động đông đảo  và có đóng góp quan trọng... Tuy nhiên, sau tái lập tỉnh, Hải Dương   còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội, bộ  máy hành  chính cồng kềnh, các tổ chức đoàn thể nhân dân còn biểu hiện hành  chính hóa, hoạt động kém hiệu quả...  Đặc điểm lịch sử, tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương nêu  trên có nhiều tác động đến ND, PT hoạt động của Hội LHPN tỉnh.  Đồng thời, là một trong những cơ  sở  để  Đảng bộ  tỉnh đề  ra những  chủ  trương, giải pháp cụ  thể, phù hợp, khoa học lãnh đạo của Hội  LHPN tỉnh đổi mới ND, PT hoạt động. 1.1.3. Thực trạng phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội  Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương trước năm 1997  Ngay từ  khi có Đảng, phong trào PN và tổ  chức Hội PN tỉnh   Hải Dương đã được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của tổ chức Hội,  phong trào PN   phát triển lớn mạnh, đóng góp xứng đáng vào sự 
  16. nghiệp cách mạng của quê hương qua các giai đoạn lịch sử. Đến  trước năm 1997, phong trào PN và công tác Hội tuy đã đạt được một  số  thành tích đáng ghi nhận, nhưng kết quả  đạt được còn chưa rõ  nét, chậm đổi mới, chưa theo kịp với yêu cầu của thời kỳ mới, ... Đó  là những vấn đề  đặt ra đối với Đảng bộ  tỉnh Hải Dương và Hội  LHPN trong quá trình lãnh đạo và thực hiện đổi mới ND, PT hoạt  động của Hội  từ 1997.  1.1.4. Chủ trương của Đảng về đổi mới nội dung, phương  thức hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong thời   kỳ đổi mới Trong thời kỳ  đổi mới (giai đoạn 1986­2005), cùng với những  quan điểm được nêu rõ trong nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc  của Đảng ( lần thứ VI, VII, VIII, IX) về công tác PN, lần đầu tiên,   Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 04/NQ­TW ngày 12­7­1993 về  "Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ  nữ trong tình hình   mới", xác định các nội dung công tác lớn, trong đó có công tác đổi   mới nội dung, tổ  chức và phương thức hoạt động của Hội LHPN   Việt Nam.  Ban Bí thư  ban hành Chỉ  thị  số  28/CT­TW (1993) giao   nhiệm vụ cho Đảng đoàn Hội LHPN Việt Nam giúp Ban Bí thư trực  tiếp chỉ  đạo phong trào PN, đổi mới nội dung, tổ  chức và phương  thức hoạt động của Hội LHPN... 1.1.5. Quá trình phát triển nhận thức về đổi mới nội dung,  phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam (1997­2005) Trên cơ sở những quan điểm, chủ trương của Đảng; sự biến  đổi tình hình chung trong nước, quốc tế; nhu cầu, nguy ện v ọng   của các tầng lớp PN và thực trạng phong trào PN, hoạt động của   Hội LHPN các cấp, trong Nghị quyết các kỳ Đại hội đại biểu PN 
  17. toàn quốc (lần thứ VI, VII, VII, IX), vấn đề  đổi mới ND, PT hoạt  động của Hội đều được đề  cập, liên tục được phát triển phù hợp  theo từng giai đoạn phát triển của đất nước, trở thành kim chỉ nam  cho các cấp Hội trong cả  nước đổi mới ND, PT hoạt động và là   nội dung quan trọng giúp các cấp  ủy Đảng trong toàn quốc nói  chung, Đảng bộ tỉnh Hải Dương nói riêng lãnh đạo Hội LHPN đổi  mới ND, PT hoạt động (1997­2005) 1.2.   CHỦ   TRƯƠNG   CỦA   ĐẢNG   BỘ   TỈNH   HẢI   DƯƠNG   TRONG  LÃNH  ĐẠO   HỘI  LIÊN  HIỆP   PHỤ  NỮ   ĐỔI  MỚI  NỘI  DUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG (1997­2005)  Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XII (1997), lần thứ  XIII (2000) đều nhấn mạnh: Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân  dân cần tiếp tục đẩy mạnh đổi mới ND,PT hoạt động và tổ chức bộ  máy, cán bộ  để  ngày càng thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ  của mình trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước. Báo cáo của  Tỉnh  ủy sau 7 năm thực hiện Nghị  quyết số  04­NQ/TW của Bộ  Chính trị đề ra 7 nhiệm vụ về công tác PN, trong đó chỉ rõ:“Các cấp  Hội đề ra các mục tiêu hoạt động cho phù hợp, hiệu quả; chủ động  đổi mới ND, PT hoạt động...”. Ngày 19­4­2002, Tỉnh ủy Hải Dương  ban hành Nghị quyết số 17­NQ/TU về  “Đổi mới ND,PT hoạt động,   nâng cao chất lượng các mặt công tác của MTTQ và đoàn thể nhân   dân giai đoạn 2001­2005”. Đánh giá đầy đủ, toàn diện thực tiễn, đề  ra chủ trương và giải pháp sát hợp, Nghị quyết là bước đột phá trong   lãnh đạo MTTQ, Hội PN và các đoàn thể  nhân dân trong tỉnh thực  hiện mục tiêu đổi mới ND, PT hoạt động trong giai đoạn 2001­ 2005 .
  18. 1.3. QUÁ TRÌNH  ĐẢNG BỘ  TỈNH CHỈ   ĐẠO THỰC HIỆN  ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG  CỦA HỘI   LIÊN HIỆP PHỤ NỮ  1.3.1. Chỉ đạo nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm  của các cấp  ủy Đảng, chính quyền đối với quá trình đổi mới  nội dung, phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Chỉ  đạo:  thông qua biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết   phục, triển khai Nghị quyết của Đảng và Đảng bộ về đổi mới ND,  PT hoạt động của Hội tới đội ngũ cán bộ  lãnh đạo các ban, ngành,   đoàn thể  và đông đảo cán bộ, đảng viên trong tỉnh;  thông qua công   tác kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện những mô hình tốt, những   kinh nghiệm hay; đồng thời, cũng kịp thời uốn nắn, chỉ  đạo khắc   phục những vấn đề  còn hạn chế, thiếu sót trong tổ chức thực hiện  việc lãnh đạo, tạo điều kiện, phối hợp với Hội PN trong đổi mới  ND, PT hoạt động; chỉ đạo tổng kết quá trình thực hiện nghị quyết,   chỉ  thị  của Đảng, về  công tác phụ  nữ,  tiếp tục xây dựng chương  trình hành động, đề ra ND, PT lãnh đạo mới.  1.3.2. Chỉ  đạo xây dựng bộ  máy, xây dựng đội ngũ cán bộ  Hội   Liên   hiệp   Phụ   nữ   đáp   ứng   yêu   cầu   đổi   mới   nội   dung,  phương thức hoạt động     Quan  tâm  xây  dựng  đội  ngũ  cán  bộ  chủ   chốt  của  Hội  gắn   với“Xây dựng đội ngũ cán bộ  nữ  là lãnh đạo, quản lý trong hệ   thống   chính   trị   tỉnh   Hải   Dương   giai   đoạn   2003­2010",  (NQ   29­ NQ/TU/2003), tháng 8­2000, Tỉnh  ủy ra Chỉ  thị  số  06, chỉ  đạo các  cấp ủy Đảng trong tỉnh về việc Lãnh đạo Đại hội Phụ nữ các cấp   nhiệm kỳ  2001­2006, yêu cầu cấp  ủy giới thiệu cán bộ  nữ  đủ  tiêu  chuẩn  ứng cử  chức danh lãnh đạo chủ  chốt của Hội. Nhờ  vậy,  100% Hội PN các cấp đã bầu được BCH đạt các tiêu chuẩn theo quy  
  19. định của Trung  ương Hội LHPN Việt Nam, bầu đồng chí Chủ  tịch   Hội là Ủy viên BCH Đảng bộ cùng cấp.Tại Đại hội Đảng bộ 3 cấp   nhiệm kỳ  2005­2010, 98% Chủ  tịch Hội LHPN cơ  sở, 100% Chủ  tịch Hội LHPN cấp tỉnh và huyện trúng cử vào BCH Đảng bộ. Quan tâm bố trí, đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị và trình   độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Hội PN 3 cấp. Đảng bộ  tỉnh giao trách nhiệm cho Ban Tổ chức Tỉnh  ủy tham mưu thực hiện   công tác cán bộ  nữ, cán bộ  Hội PN cùng với công tác cán bộ  của  Đảng; hướng dẫn Hội PN sắp xếp, kiện toàn bộ máy, tinh giản biên  chế, đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ.  1.3.3. Chỉ đạo phát huy sự chủ động, sáng tạo của Hội Liên  hiệp Phụ nữ trong đổi mới phương thức hoạt động Từ  năm 1997 đến năm 2005, dưới sự  lãnh đạo của Đảng bộ  và  quan tâm tạo điều kiện, mở  cơ  chế  của chính quyền, các cấp Hội   PN được phát huy quyền chủ động, sáng tạo,: tham mưu với Đảng  bộ  tỉnh ban hành Nghị  quyết số  29­NQ/TU/2003; thành lập Trung  tâm Dịch vụ việc làm 8­3, mở lớp trung cấp lý luận chính trị cho cán  bộ  Hội PN cấp cơ  sở; tham gia quản lý nhà nước, xây dựng chính  quyền theo tinh thần Nghị định 19­NĐ/CP/2003; tích cực, chủ động  phối hợp hoạt động với các sở, ngành, đoàn thể  trong tỉnh, các tổ  chức Quốc tế... Trong hệ  thống, Hội quan tâm chỉ  đạo trực tiếp,  hướng về  cơ  sở; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động và đổi   mới công tác thi đua, khen thưởng ... 1.3.4. Chỉ đạo nâng cao chất lượng các cuộc vận động, các  phong trào thi đua yêu nước do Hội phát động, chăm lo, bảo vệ  lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên phụ nữ  Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ, các cấp Hội trong tỉnh rà  soát, đánh giá các cuộc vận động, phong trào của Hội, tăng cường 
  20. chỉ đạo thực hiện thông qua những tiêu chí, những mô hình cụ  thể;  chủ động xây dựng và triển khai các hoạt động của Hội đáp ứng yêu   cầu, nguyện vọng của hội viên, PN, tiêu biểu là chương trình: “ Hỗ  trợ phu n ̣ ữ phat triên kinh tê, tao viêc lam, tăng thu nhâp” ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ và chương  trình “Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,   hạnh phúc”.  Trong giai đoạn 1997­2005, 2 chương trình của Hội  thực sự tạo được uy tín đối với cộng đồng, giúp được hàng ngàn gia  đình hội viên vươn lên thoát nghèo, đạt gia đình văn hóa, đóng góp to  lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội, được các cấp ủy Đảng, chính   quyền, các ban ngành, đoàn thể  địa phương ghi nhận, đánh giá cao,  tạo được niềm tin, sức hút tới đông đảo hội viên PN . Tiểu kết: Trong 8 năm kể từ ngày tái lập tỉnh (1997­2005), bám  sát những quan điểm, chủ trương của Đảng về tăng cường công tác vận  động PN, đổi mới ND,PT hoạt động của Hội LHPN, Đảng bộ tỉnh Hải  Dương nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tiễn của địa  phương; ban hành nhiều chủ trương lãnh đạo công tác Hội và quá trình   đổi mới ND,PT hoạt động của Hội LHPN tỉnh. Trong chỉ đạo tổ chức  thực hiện, Đảng bộ tỉnh kịp thời đề ra nhiều biện pháp tích cực để phát  huy trách nhiệm, huy động sự tham gia của cả HTCT và nòng cốt là tổ  chức Hội PN trong đổi mới ND,PT hoạt động của Hội.  Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG (2005 ­2012) 2.1.   YÊU   CẦU   ĐỔI   MỚI   NỘI   DUNG,   PHƯƠNG   THỨC   HOẠT  ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN  HIỆP  PHỤ  NỮ  TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG   TÌNH HÌNH MỚI 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2