ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------o0o---------<br />
<br />
BÙI THỊ THU<br />
<br />
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM<br />
<br />
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường<br />
Mã số: 62 85 01 01<br />
<br />
TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ<br />
<br />
Hà Nội, 2013<br />
<br />
Luận án đƣợc hoàn thành tại:<br />
Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Ngƣời hƣớng d n ho học:<br />
1. PGS.TS. Lê Văn Thăng<br />
2. PGS.TS. Trần Anh Tuấn<br />
Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
..........................................<br />
<br />
Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
.........................................<br />
<br />
Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
..........................................<br />
<br />
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gi<br />
chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
vào hồi<br />
<br />
giờ<br />
<br />
ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại:<br />
- Thƣ viện Quốc gi Việt N m<br />
- Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Trong vài thập kỷ gần đây, với sự gi tăng dân số thế giới và trong bối cảnh<br />
khủng hoảng lƣơng thực thế giới bùng nổ vào 2007, đạt c o điểm vào 2008 và có<br />
thể tái diễn trong những năm đến nên việc sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN)<br />
bền vững nhằm đảm bảo n ninh lƣơng thực là vô cùng quan trọng. Sự phát triển<br />
nông - lâm nghiệp (NLN) ngày nay không chỉ giới hạn theo đơn vị hành chính<br />
mà còn chú ý đến sự phát triển ở cấp vùng và trong mối quan hệ liên vùng nên sự<br />
đóng góp tri thức củ các nhà địa lý là rất quan trọng. Trong khoa học địa lý,<br />
cảnh quan học là một bộ phận quan trọng nhất củ địa lý tự nhiên hiện đại và<br />
ngày càng phát triển theo hƣớng cảnh quan (CQ) ứng dụng. Xu hƣớng phát triển<br />
của nghiên cứu CQ là theo hƣớng tiếp cận đ ngành, đ tỷ lệ, liên vùng và cả sự<br />
biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực của CQ theo không gian và thời gian. Vì<br />
vậy, việc nghiên cứu xác lập những luận cứ khoa học địa lý vững chắc trên cơ sở<br />
nghiên cứu CQ là tiền đề phục vụ quy hoạch phát triển NLN và giúp cho các nhà<br />
quản lý đƣ r những quyết sách đúng đắn về định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ.<br />
SXNLN là một thế mạnh của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội<br />
nhập nên cần quan tâm không chỉ về số lƣợng mà còn về cả chất lƣợng sản<br />
phẩm, về sinh thái môi trƣờng,... Các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có điều<br />
kiện tự nhiên phong phú, có khả năng phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới<br />
với thế mạnh là cây lƣơng thực và thực phẩm. Tuy nhiên, do nông dân có trình<br />
độ thấp nên thƣờng sản xuất (SX) theo kinh nghiệm, việc ứng dụng tiến bộ<br />
khoa học kỹ thuật ở nhiều nơi còn hạn chế; việc quy hoạch các vùng SXNLN<br />
thƣờng chung chung, chƣ đánh giá đúng tiềm năng tự nhiên, hiệu quả kinh tế<br />
và độ bền vững về xã hội và môi trƣờng (MT) của hoạt động SXNLN nên việc<br />
khai thác sử dụng tài nguyên ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam còn thiếu<br />
cơ sở khoa học, d n đến hiệu quả của một số loại hình SX còn thấp, đời sống<br />
nhân dân một số nơi thiếu ổn định, bấp bênh trong nền kinh tế thị trƣờng. Thực<br />
trạng hoạt động kinh tế nhƣ vậy dễ làm cho tài nguyên có xu hƣớng ngày càng bị<br />
suy thoái, MT dần dần bị ô nhiễm và sẽ ảnh hƣởng lâu dài đến SXNLN của tỉnh<br />
Quảng Nam.<br />
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và mong muốn góp phần vào sự phát triển<br />
NLN ở lãnh thổ nghiên cứu theo hƣớng bền vững, tác giả chọn đề tài “Cơ sở địa<br />
lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam”.<br />
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI<br />
a. Mục tiêu của đề tài:<br />
Mục tiêu củ đề tài là xác lập đƣợc cơ sở khoa học địa lý cho phát triển<br />
NLN trên cơ sở đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái (KTST) cho<br />
một số loại hình SXNLN chủ yếu để làm cơ sở đề xuất định hƣớng phát triển<br />
NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo hƣớng bền vững.<br />
1<br />
<br />
b. Nhiệm vụ của đề tài:<br />
- Thu thập các tài liệu và bản đồ có liên qu n đến vấn đề nghiên cứu.<br />
- Xác định hƣớng tiếp cận nghiên cứu củ đề tài.<br />
- Thành lập bản đồ CQ các huyện ven biển tỉnh Quảng N m làm cơ sở<br />
đánh giá và phân hạng KTST CQ cho các loại hình SX NLN chủ yếu.<br />
- Đề xuất định hƣớng phát triển NLN theo hƣớng bền vững:<br />
+ Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN<br />
+ Áp dụng các mô hình hệ KTST tổng quát ở các tiểu vùng CQ (TVCQ).<br />
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Về không gian:<br />
Phần lục địa: Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là phần diện<br />
tích đất liền của các đơn vị hành chính cấp huyện nằm giáp biển của tỉnh<br />
Quảng Nam (huyện Điện Bàn, huyện Duy Xuyên, thành phố Hội An, thành<br />
phố Tam Kỳ, huyện Thăng Bình và huyện Núi Thành).<br />
Phần biển: Giới hạn phạm vi nghiên cứu về phía biển là từ đƣờng bờ biển<br />
cho đến đƣờng đẳng sâu 6m theo Công ƣớc Quốc tế Ramsar.<br />
- Về nội dung khoa học: Việc nghiên cứu sự phân hó điều kiện tự nhiên<br />
đƣợc thực hiện trên toàn bộ không gian nghiên cứu để thành lập bản đồ cảnh<br />
quan tỷ lệ 1/100.000 phục vụ cho việc phân vùng cảnh quan và phân nhóm CQ<br />
theo khả năng sử dụng đất cho NLN. Việc đánh giá KTST CQ chỉ thực hiện<br />
cho một số loại hình SXNLN chủ yếu có khả năng thích hợp với điều kiện sinh<br />
thái của lãnh thổ trên đất SX nông nghiệp và đất nông-lâm kết hợp (NLKH).<br />
Trong đó, kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội (KTXH) và MT của các<br />
đơn vị CQ thì lấy theo giá trị trung bình hiệu quả KTXH và MT của các loại<br />
hình SXNLN chủ yếu trên toàn bộ lãnh thổ nghiên cứu. Việc xác lập các mô<br />
hình hệ KTST chỉ thực hiện ở một số tiểu vùng đặc trƣng của lãnh thổ nghiên<br />
cứu và các hợp phần của mô hình thì dựa vào loại hình SX NLN có sẵn trong<br />
tiểu vùng để hoàn thiện chúng.<br />
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN<br />
- Nghiên cứu đặc điểm phân hóa tự nhiên của lãnh thổ và thành lập bản đồ<br />
CQ các huyện ven biển Quảng Nam.<br />
- Đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST đƣợc xem là một phƣơng<br />
pháp tối ƣu nhằm xác lập cơ sở khoa học quan trọng để đề xuất định hƣớng sử<br />
dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN và việc xây dựng các mô hình hệ<br />
KTST dựa vào những đặc trƣng tự nhiên và sinh kế ngƣời dân đị phƣơng là<br />
để phát triển NLN một cách bền vững ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam.<br />
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ<br />
Luận điểm 1: Đặc điểm và sự tƣơng tác của tự nhiên kết hợp với quá trình<br />
khai thác lãnh thổ lâu đời đã tạo nên sự phân hó đa dạng và phức tạp của hệ<br />
thống CQ, chi phối quá trình phát triển của lãnh thổ nghiên cứu.<br />
Luận điểm 2: Việc đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ trên cơ sở<br />
nghiên cứu CQ và việc phát triển các mô hình hệ KTST ở các TVCQ khác nhau<br />
2<br />
<br />
là hƣớng đi đúng đắn để khai thác hợp lý và bền vững lãnh thổ đảm bảo nguyên<br />
tắc hiệu quả kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT.<br />
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
- Góp phần hoàn thiện lý luận về nghiên cứu CQ nhƣ phƣơng pháp, quy<br />
trình đánh giá CQ cho phát triển NLN; làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu<br />
CQ ứng dụng cho những lãnh thổ khác nhau phục vụ cho định hƣớng quy<br />
hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ.<br />
- Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu đáng tin cậy giúp ích cho các nhà quản<br />
lý, các nhà quy hoạch có thể vận dụng trong thực tiễn, có thể nhân rộng mô<br />
hình hệ KTST ở các quy mô kinh tế hộ gi đình, inh tế trang trại và quy hoạch<br />
sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm thực hiện thành công chƣơng trình “t m nông” ở<br />
nông thôn Quảng Nam.<br />
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU<br />
Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng trong luận án đƣợc phân chia thành các<br />
nhóm nhƣ s u:<br />
* Hệ thống các bản đồ số:<br />
- Bản đồ tỷ lệ 1/100.000: Bản đồ hành chính, bản đồ thảm thực vật, bản<br />
đồ địa chất, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng<br />
- Bản đồ tỷ lệ 1.50.000: Bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng.<br />
- Bản đồ tỷ lệ 1/25.000: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện và thành phố:<br />
Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Tam Kỳ và Hội An.<br />
* Hệ thống các tài liệu: Các tài liệu, đề tài về lý luận và nghiên cứu về<br />
cảnh quan ứng dụng; các báo cáo về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng<br />
và hiện trạng phát triển nông nghiệp, về quy hoạch, các niên giám thống kê từ<br />
năm 2009 - 2012 ở khu vực nghiên cứu…<br />
* Kết quả nghiên cứu củ các đề tài mà tác giả là thành viên th m gi nhƣ<br />
đề tài cấp Bộ (2012 - 2013) "Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá và biến đổi<br />
khí hậu đến đất trồng lúa ở một số tỉnh miền Trung" do PGS.TS. Lê Văn<br />
Thăng chủ trì; Đề tài cấp Tỉnh (2012 - 2014) "Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá<br />
tổng hợp điều kiện địa hình - địa chất vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng<br />
Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu" do TS. Đỗ Qu ng Thiên chủ trì.<br />
* Kết quả các đợt nghiên cứu khảo sát thực địa gồm các tƣ liệu ghi chép,<br />
số liệu định vị GPS, các ảnh chụp, phiếu điều tra cán bộ và hộ gi đình ở các<br />
huyện ven biển tỉnh Quảng N m… từ năm 2011 - 2013.<br />
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN<br />
Cấu trúc của luận án ngoài Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham<br />
khảo và Phụ lục thì nội dung chính gồm 3 chƣơng:<br />
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Chƣơng 2. Đặc điểm cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam và<br />
vấn đề phát triển nông - lâm nghiệp<br />
Chƣơng 3. Đánh giá cảnh qu n và đề xuất định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam<br />
3<br />
<br />