Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc
lượt xem 4
download
Luận án "Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc;Lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 91.4.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2022
- Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hiếu 2. PGS.TS Lương Kim Chung Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Thành Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Cẩm Ninh Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Viện Khoa học Thể dục thể thao Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi ….. phút ngày … tháng ….năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao
- 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua phong trào thể dục, thể thao quần chúng nói chung, công tác giáo dục thể chất và thể thao ngoại khóa (TTNK) của trường Đại học Tây Bắc nói riêng, đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đội ngũ giảng viên Bộ môn TDTT được đào tạo nâng cao kiến thức đã từng bước đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên vì lý do khách quan, trường Đại học Tây Bắc mới chuyển về cơ sở mới chưa được lâu nên điều kiện cơ sở vật chất (CSVC), sân chơi, bãi tập, công trình thể thao, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao bước đầu đã được quy hoạch và đầu tư xây dựng nhưng phần lớn vẫn chưa hoàn thiện và chưa được sử dụng nên còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính bức thiết của vấn đề. Căn cứ vào các yêu cầu thực tiễn đòi hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã khảo sát, đánh giá được thực trạng thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc, hiện nay đang thiếu về số lượng giảng viên hướng dẫn tập luyện thể thao ngoại khóa. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ thể thao ngoại khóa còn thiếu và chất lượng chưa được tốt.
- 2 Về nội dung và hình thức tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa tuy đa dạng và phong phú nhưng nhìn chung là không thường xuyên, chưa trở thành thói quen và chưa đáp ứng được nguyện vọng cũng như nhu cầu của sinh viên. Kết quả phỏng vấn sinh viên và cán bộ, giảng viên cho thấy, trong cùng một giới nam và nữ đại đa số sinh viên đều nhận thức tích cực về động cơ và những khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa. Luận án đã lựa chọn, xây dựng và đồng bộ được 5 giải pháp để xây dựng và phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc, những giải pháp này là một thể thống nhất và chúng luôn luôn liên kết, hỗ trợ cho nhau không thể tách rời. Luận án tổ chức học tập theo gương Bác Hồ tập thể dục đã gây ấn tượng và cảm xúc cho thế hệ trẻ và làm theo lời Bác. Đây là một trong những giải pháp rất quan trọng trong việc giúp sinh viên nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng của TDTT đến sức khỏe của con người. Phân công giảng viên tham gia quản lý và hướng dẫn tập luyện thể thao ngoại khóa hợp lý, khoa học, đảm bảo về số lượng và chất lượng với thực tiễn. Xây dựng câu lạc bộ từng môn và đa môn theo nguyện vọng của sinh viên và điều kiện cơ sở vật chất hiện có. Xã hội hóa theo quan điểm của Đảng là gốc nhưng giao một phần nhiệm vụ cho sinh viên quản lý và tổ chức, phát triển CLB TDTT. Sau thực nghiệm các giải pháp, bước đầu đã thành lập và duy trì được 08 CLB nâng cao tập luyện thường xuyên, liên tục có giảng viên hướng dẫn do nhà trường quản lý và CLB Thể thao giải trí do hội SV quản lý. Bước đầu đã đem lại kết quả rõ rệt về phát triển thể thao ngoại khóa: phát triển về thể lực, thành tích thi đấu của các đội tuyển thể thao và hiệu quả của việc xã hội hóa nguồn kinh phí, nhân lực cho các hoạt
- 3 động thể dục thể thao của trường Đại học Tây Bắc. Kết quả trên là những đóng góp mới có giá trị về mặt khoa học, xã hội nói chung và nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tây Bắc nói riêng 3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án được trình bày trong 139 trang bao gồm phần: Phần mở đầu (05 trang); Chương 1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu (37 trang); Chương 2. Đối tượng, phương pháp và Tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận (81 trang); Phần kết luận và kiến nghị (02 trang). Trong luận án có 35 bảng, 17 biểu đồ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 72 tài liệu tham khảo trong đó có 68 tài liệu tiếng Việt, 4 tài liệu tiếng Anh và các phụ lục. B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN Khái niệm về GDTC, GDTC Nội khóa, Thể thao ngoại khóa, Hoạt động thể thao, Hoạt động thể thao trường học và các giải pháp. 1.2. QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GDTC Hoạt động TDTT lần đầu tiên được luật hóa thông qua là Pháp lệnh TDTT được ban hành năm 2000. Trong đó quy định: Thể dục, thể thao trường học bao gồm GDTC và hoạt động thể dục, TTNK cho người học. GDTC trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học. Nhà nước khuyến khích hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá trong nhà trường. 1.3. THỂ THAO NGOẠI KHÓA
- 4 Bao gồm: Vị trí, vai trò của thể thao ngoại khóa, Mục đích của tổ chức thể thao ngoại khóa, Đặc điểm của thể thao ngoại khóa, Nội dung của thể thao ngoại khóa, Hình thức tổ chức thể thao ngoại khóa. 1.4. XÃ HỘI HÓA THỂ DỤC THỂ THAO Xã hội hoá TDTT là sự phối hợp hành động mọi lực lượng xã hội tham gia phát triển TDTT theo định hướng và chiến lược phát triển TDTT của Đảng và Nhà nước nhằm làm cho TDTT trở thành sự nghiệp của nhân dân. Xã hội hoá công tác TDTT là giải pháp chiến lược quan trọng nhằm đổi mới cơ chế quản lý TDTT đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước ta với những mục tiêu sau: Xã hội hóa TDTT là làm cho thể dục thể thao thực sự trở thành hoạt động “của dân, vì dân, do dân”. 1.5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN: Các công trình của các tác giả nước ngoài có liên quan như: Kimiko Fujita (2005), Amy M.Tenhouse (2008), các tác giả Webster, Brigitte S , Assessment & evalaution physical education (2014)... Một số tác giả có các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến như: Nguyễn Đức Thành (2013), Nguyễn Hữu Vũ (2016), Nguyên Văn Chiêm (2017), Phùng Xuân Dũng (2017), Nguyễn Ngọc Minh ( 2017), Đặng Minh Thành (2018), Vũ Anh Tuấn (2019). 1.6. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Trường Đại học Tây Bắc tiền thân là trường cấp 2 khu tự trị Thái Mèo, được thành lập từ năm 1960. Năm 2001 Chính phủ quyết định thành lập trường Đại học Tây Bắc tại Quyết định số 39/2001/QĐ-TTg ngày 23/3/2001. Trải qua gần 60 năm phấn đấu trưởng thành, Trường đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Bắc.
- 5 Đến nay, Trường đã mở được 06 ngành đào tạo trình độ thạc sỹ, 25 ngành đào tạo trình độ đại học và 02 ngành đào tạo trình độ cao đẳng thuộc các khối ngành: Sư phạm, Nông Lâm nghiệp, Du lịch, Công nghệ Thông tin, Quản lý Kinh tế, Quản lý tài nguyên và môi trường. Năm học 2019-2020, quy mô đào tạo của toàn Trường là 5.558 học sinh, sinh viên và học viên. Trong đó có 1935 sinh viên hệ chính quy. Tỷ lệ học viên, sinh viên dân tộc thiểu số đạt 77%. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu “Giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc”. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu bao gồm đối tượng phỏng vấn và đối tượng thực nghiệm là: cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Tây Bắc. Nhóm chuyên gia: phỏng vấn 23 giảng viên, cán bộ quản lý. Nhóm điều tra thực trạng phong trào tập luyện thể thao ngoại khóa: phỏng vấn ban đầu 316 SV (gồm cả nam, nữ. Nhóm tuyên truyền về lợi ích của TTNK cho sinh viên: gồm 720 SV của 6 khoa (mỗi khoa 120 SV). Nhóm bồi dưỡng cán bộ TTNK: gồm có 60 người (23 giảng viên và 37 SV) là cán bộ, giảng viên, Đoàn thanh niên và Hội sinh viên. Nhóm thực nghiệm ứng dụng và đánh giá kết quả trình độ thể lực chung của sinh viên gồm:162 SV (82 SV nam và 80 SV nữ). 2.2. Phương pháp nghiên cứu
- 6 2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT 2.2.6. Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.7. Phương pháp thực nghiệm 2.2.8. Phương pháp toán thống kê 2.3. Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về thực trạng TTNK của sinh viên và các giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Phạm vi không gian nghiên cứu: luận án được tiến hành nghiên cứu tại: Viện khoa học Thể dục thể thao, trường Đại học Tây Bắc. 2.3.2. Thời gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 11/2021, và được chia thành 3 giai đoạn nghiên cứu cơ bản. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC. 3.1.1. Thực trạng chương trình giáo dục thể chất nội khóa cho các đối tượng sinh viên của trường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2017- 2021:Chương trình môn học GDTC dành cho sinh viên khối không
- 7 chuyên: Chương trình môn học GDTC của trường Đại học Tây Bắc được xây dựng theo phương thức đào tạo tín chỉ bao gồm một hệ thống môn học bắt buộc (01 tín chỉ) và những môn học tự chọn (02 tín chỉ) với thời gian đào tạo trong 2 kỳ (học kỳ II và III) của chương trình, tương đương với 1 năm học. 3.1.2. Thực trạng thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc 3.1.2.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trò của tập luyện thể thao ngoại khóa. Từ bảng 3.3 cho thấy, hầu hết tất cả SV khi được hỏi đều có nhận thức đúng đắn về vai trò của thể thao ngoại khóa đối với sự phát triển toàn diện của SV. Cao đẳng hiện nay trong tổng số 9 nội dung thuộc 3 nhóm luận án đưa ra đều có ý kiến cao từ 53.16% trở lên, đây sẽ là điều kiện thuận lợi để nhà trường tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa. 3.1.2.2. Thực trạng về tính chuyên cần tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Luận án tiến hành phỏng vấn tổng thể 316 sinh viên của nhà trường và phỏng vấn theo đặc điểm giới tính về tính chuyên cần tập luyện TTNK tại bảng 3.4 cho thấy dù xét ở bất cứ góc độ nào, về tổng thể sinh viên hay theo giới tính đều cho thấy tính chuyên cần tập luyện TTNK của sinh viên trường Đại học Tây Bắc là rất thấp. 3.1.2.3. Thực trạng hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Luận án tiếp tục phỏng vấn 299 sinh viên tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa về hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa của SV. Kết quả tại bảng 3.5 cho thấy thực trạng SV đang tập luyện tản mác ở nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào 02 hình thức dễ thực hiện, không bị gò bó về các quy định là: tự tập và tập theo nhóm lớp.
- Bảng 3.1. Thực trạng hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (n=299) Giới tính Tổng SV Hình thức Nam SV Nữ SV TT Môn (n=299) tập luyện (n=262) (n=37) n % n % n % Bóng đá Tập luyện Võ Taekwondo 1 36 12.04 32 12.21 4 10.81 Câu lạc bộ Võ Nhất Nam Võ Cổ truyền Võ Taekwondo Tập luyện Bóng chuyền 2 Đội tuyển 39 13.04 35 13.36 4 10.81 Bóng đá Điền Kinh Tập luyện Cầu lồng theo hình Bóng đá 3 97 32.44 86 32.82 11 29.73 thức Nhóm Bóng chuyền lớp Bi sắt Bóng rổ, Chạy bộ Đi bộ, Bi sắt Tập luyện Võ thuật 4 70 23.41 57 21.76 13 35.14 Tự tập Võ Taekwondo Võ Nhất Nam Võ Cổ truyền Chạy bộ, Đi bộ Thể dục 5 Bóng chuyền hơi 57 19.06 50 19.08 7 18.92 buổi sáng Bóng rổ
- 7 3.1.3. Thực trạng về hình thức tổ chức và thời gian tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc 3.1.3.1. Thực trạng về hình thức tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc [64], [66]. Để đánh giá thực trạng về hình thức tổ chức tập luyện TTNK của sinh viên trường ĐH Tây Bắc, luận án tiến hành phỏng vấn tổng thể 299 sinh viên theo đặc điểm giới tính nam, nữ. Kết quả được trình bày tại bảng 3.6. Bảng 3.6. Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (n=299) Tổng SV Ý kiến trả lời theo giới tính Tổ chức hướng dẫn tập TT (n=299) Nam (262) Nữ ( 37) luyện thể thao ngoại khóa n % n % n % 1 Thường xuyên có người 41 13.71 35 13.36 5 13.51 hướng dẫn 2 Không thường xuyên có 63 21.07 52 19.85 7 18.92 người hướng dẫn 3 Không có người hướng dẫn 195 65.22 175 66.79 25 67.57 Qua bảng 3.6 cho thấy Theo tổng thể sinh viên: Hiện nay sinh viên đang tập luyện theo hình thức tổ chức không có người hướng dẫn là đa số với 195/299 SV (chiếm 65.22%); tổ chức tập luyện có người hướng dẫn nhưng không thường xuyên chiếm tỷ lệ ít hơn với 63/299 SV (chiếm 21.07 %); tổ chức tập luyện thường xuyên có người hướng dẫn thấp với 41/299 SV (chiếm 13.71%). 3.1.3.2. Thực trạng về thời gian tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Đa số sinh viên của nhà trường đều tập luyện với thời lượng ít, khoảng 30-45 phút trong một buổi tập.
- 8 3.1.4. Thực trạng về nội dung tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Theo tổng thể: về thực trạng SV tập luyện các môn thể thao ngoại khóa rất đa dạng, 10 môn thể thao mà sinh viên hiện đang tập ngoại khóa cũng không đồng đều nhau. Theo giới tính: sự lựa chọn tập luyện không đồng đều ở các môn TTNK, các các môn mang tính mềm dẻo, khéo léo, ít đối kháng về sức mạnh, và môi trường tập luyện phù hợp với đặc điểm của nữ như bóng chuyền hơi, bóng chuyền, cầu lông, đá cầu được SV nữ lựa chọn tập luyện nhiều hơn SV nam. 3.1.5. Thực trạng các yếu tố đảm bảo cho thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc 3.1.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Kết quả phỏng vấn 23 cán bộ giảng viên là những người có chuyên môn trực tiếp tham gia vào giảng dạy, trực tiếp sử dụng và cảm nhận cũng như đánh giá về chất lượng, số lượng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thể ngoại khóa của trường ĐH Tây Bắc, đại đa số đều nhận định còn thiếu cả về số lượng và chất lượng so với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học cũng như tập luyện thể thao ngoại khóa của nhà trường. 3.1.5.2. Thực trạng về đội ngũ giảng viên GDTC trường Đại học Tây Bắc: Về trình độ chuyên môn: đội ngũ giảng viên có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ 100% (thạc sĩ là 86.96%, tiến sĩ là 10.04%) và hầu hết đều có thâm niên công tác trên 10 năm (52.17%). Về độ tuổi, số giảng viên có độ tuổi dưới 50 tuổi cao (95.65%). Về đội ngũ giảng viên chuyên ngành GDTC tham gia hướng dẫn
- 9 công tác thể thao ngoại khóa trường ĐHTB: số lượng cán bộ giảng viên tham gia hướng dẫn tập luyện TTNK là rất ít, chỉ có 05 người (21.74%). Trong đó về thâm niên công tác trên 10 năm có 2 người (8.70%), dưới 10 năm công tác có 3 người (13.04%). Xét về tuổi có 1 người 40 đến 50 tuổi (4.35%) và dưới 40 tuổi có 4 người (17.39%). Ngoài ra, khi xét về trình độ của giảng viên tham gia hướng dẫn thể thao ngoại khóa cho thấy, về trình độ tiến sĩ có 1 người (4.35%), trình độ thạc sỹ có 4 người (17.39%). 3.1.6. Xác định những động cơ và khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc 3.1.6.1. Động cơ tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng 3.12 3.1.6.2. Những khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng 3.13 3.1.7. Ý kiến của giảng viên chuyên ngành về động cơ và khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường ĐHTB. 3.1.7.1. Ý kiến giảng viên chuyên ngành về động cơ tham gia TTNK của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.14 3.1.7.2. Ý kiến giảng viên chuyên ngành về những khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Kết quả thể hiện ở bảng 3.15
- Bảng 3.12. Phỏng vấn sinh viên về động cơ tham gia TTNK của sinh viên trường đại học Tây Bắc (n=299) Giá trị thang đo Tổng Giá trị Cronba ch’s TT Nội dung Giới tính 1 2 3 4 5 điểm trung bình alpha I Vì sức khỏe Nam (n=262) 8 64 162 348 405 987 3.77 0.792 1 Làm cho đời sống cá nhân tốt hơn Nữ (n=37) 0 28 36 28 20 112 3.03 0.821 Nam (n=262) 19 66 129 352 395 961 3.67 0.789 2 Chuẩn bị thể lực cho công tác Nữ (n=37) 8 14 24 36 25 107 2.89 0.817 Nam (n=262) 11 62 129 392 395 989 3.77 0.799 3 Góp phần học tập tốt hơn Nữ (n=37) 4 14 39 36 20 113 3.05 0.847 Nam (n=262) 12 52 204 292 415 975 3.72 0.791 4 Tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh Nữ (n=37) 3 16 39 36 20 114 3.08 0.824 Nam (n=262) 17 48 156 364 390 975 3.72 0.792 5 Vì vẻ đẹp hình thể Nữ (n=37) 7 14 30 32 25 108 2.92 0.815 II Vì lối sống lành mạnh Nam (n=262) 12 62 141 352 420 987 3.77 0.793 1 Hình thành thói quen sống nề nếp Nữ (n=37) 3 14 33 40 30 120 3.24 0.815
- Nam (n=262) 14 74 144 316 420 968 3.69 0.787 2 Giúp điều chỉnh hành vi xấu Nữ (n=37) 6 10 45 28 20 109 2.95 0.833 Nam (n=262) 14 56 126 344 460 1000 3.82 0.791 3 Tăng cường kỹ năng sống Nữ (n=37) 2 8 48 48 15 121 3.27 0.828 Nam (n=262) 11 76 138 364 380 969 3.70 0.792 4 Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích Nữ (n=37) 0 12 45 44 25 126 3.41 0.828 Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong Nam (n=262) 17 64 168 336 365 950 3.63 0.788 5 học tập và cuộc sống Nữ (n=37) 5 24 45 16 5 95 2.57 0.823 III Vì cộng đồng Nam (n=262) 12 66 150 364 380 972 3.71 0.790 1 Thúc đẩy hợp tác Nữ (n=37) 2 26 30 28 25 111 3.00 0.815 Nam (n=262) 12 60 177 356 360 965 3.68 0.788 2 Liên kết, chia sẻ Nữ (n=37) 4 30 27 12 15 88 2.38 0.820 Nam (n=262) 8 46 150 360 450 1014 3.87 0.799 3 Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin Nữ (n=37) 3 20 33 16 45 117 3.16 0.814 Nam (n=262) 15 40 156 328 465 1004 3.83 0.799 4 Xây dựng tập thể thân thiện Nữ (n=37) 3 16 48 20 25 112 3.03 0.828
- Bảng 3.12. Phỏng vấn ý kiến sinh viên về những khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa (n=299) Giá trị thang đo Giá trị Tổng Cronbach TT Nội dung Giới tính 1 2 3 4 5 trung điểm ’s alpha bình I Chủ quan 1 Tốn kém về thời gian và tiền Nam (n=262) 19 66 129 352 395 961 3.67 0.789 bạc hàng ngày Nữ (n=37) 1 18 30 44 30 123 4.56 0.835 2 Nam (n=262) 45 134 222 232 90 723 2.76 0.759 Bận học Nữ (n=37) 4 18 33 36 20 111 4.11 0.851 3 Nam (n=262) 12 66 150 364 380 972 3.71 0.790 Bận việc không có thời gian Nữ (n=37) 3 18 24 44 30 119 4.41 0.850 4 Sức khỏe yếu không tập được Nam (n=262) 57 156 177 204 85 679 2.59 0.763 thể thao Nữ (n=37) 5 4 24 44 55 132 4.89 0.849 5 Nam (n=262) 17 64 168 336 365 950 3.63 0.788 Không hứng thú với loại hình tập luyện Nữ (n=37) 4 12 39 44 15 114 4.22 0.849 II Khách quan Nam (n=262) 14 74 144 316 420 968 3.69 0.787 Dụng cụ tập không đủ 1 Nữ (n=37) 4 14 39 36 20 113 3.05 0.847 2 Chi phí không có đủ Nam (n=262) 37 158 249 184 85 713 2.72 0.759
- Nữ (n=37) 4 12 39 40 20 115 3.11 0.855 3 Địa điểm đi lại không thuận Nam (n=262) 43 132 276 164 100 715 2.73 0.762 tiên Nữ (n=37) 4 22 24 24 40 114 3.08 0.833 4 Nam (n=262) 14 56 126 344 460 1000 3.82 0.791 Không có người hướng dẫn Nữ (n=37) 5 10 33 32 40 120 3.24 0.853 5 Sợ chấn thương trong tập Nam (n=262) 15 40 156 328 465 1004 3.83 0.799 luyện Nữ (n=37) 3 12 36 40 30 121 3.27 0.846 III Điều kiện xã hội 1 Nhà trường chưa quan tâm đầy Nam (n=262) 12 62 141 352 420 987 3.77 0.793 đủ Nữ (n=37) 1 12 39 48 25 125 3.38 0.845 2 Nam (n=262) 47 140 231 200 90 708 2.70 0.763 Thiếu công trình thể thao Nữ (n=37) 3 16 39 36 20 114 3.08 0.839 3 Ở trường còn khá nhiều phong Nam (n=262) 17 48 156 364 390 975 3.72 0.792 trào tự phát Nữ (n=37) 6 10 42 24 30 112 3.03 0.847 4 Cán bộ, giảng viên hướng dẫn Nam (n=262) 12 60 177 356 360 965 3.68 0.788 TTNK không đủ Nữ (n=37) 3 12 36 44 25 120 3.24 0.848 5 Nhà trường chưa có kinh Nam (n=262) 40 158 234 184 95 711 2.71 0.767 nghiệm tổ chức TTNK Nữ (n=37) 3 20 33 40 15 111 3.00 0.835
- Bảng 3.14. Phỏng vấn ý kiến giảng viên về động cơ tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (n=23) Giá trị thang đo Giá trị Tổng Cronbach TT Nội dung trung 1 2 3 4 5 điểm ’s alpha bình I Vì sức khỏe 4 12 18 16 15 65 2.83 0.917 1 Làm cho đời sống cá nhân tốt hơn 2 22 3 20 20 67 2.91 0.914 2 Chuẩn bị thể lực cho công tác 5 10 15 20 25 75 3.26 0.840 3 Góp phần học tập tốt hơn 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 4 Tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 5 Vì vẻ đẹp hình thể II Vì lối sống lành mạnh 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 1 Hình thành thói quen sống nề nếp 6 12 18 4 20 60 2.61 0.917 2 Giúp điều chỉnh hành vi xấu 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 3 Tăng cường kỹ năng sống 7 12 6 24 10 59 2.57 0.916 4 Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong học tập và 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 5 cuộc sống III Vì cộng đồng 3 4 33 20 10 70 3.04 0.917 1 Thúc đẩy hợp tác. 7 8 18 12 15 60 2.61 0.918 2 Liên kết, chia sẻ 3 10 21 4 5 43 1.87 0.915 3 Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 4 Xây dựng tập thể thân thiện.
- Bảng 3.15. Phỏng vấn ý kiến giảng viên về những khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc (n=23) Giá trị thang đo Tổng Giá trị Cronbach’ TT Nội dung 1 2 3 4 5 điểm trung bình s alpha I Chủ quan 4 10 15 16 25 70 3.04 0.843 1 Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày 5 10 15 20 25 75 3.26 0.840 2 Bận học 4 8 12 16 15 55 2.39 0.840 3 Bận việc không có thời gian 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 4 Sức khỏe yếu không tập được thể thao 4 8 12 20 20 64 2.78 0.853 5 Không hứng thú với loại hình tập luyện II Khách quan 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 1 Dụng cụ tập không đủ 1 10 15 20 5 51 2.22 0.835 2 Chi phí không có đủ 2 8 12 16 15 53 2.30 0.835 3 Địa điểm đi lại không thuận tiên 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 4 Không có người hướng dẫn 5 10 15 16 15 61 2.65 0.852 5 Sợ chấn thương trong tập luyện III Điều kiện xã hội 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 1 Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ 4 10 15 16 25 70 3.04 0.843 2 Thiếu công trình thể thao 5 8 12 16 20 61 2.65 0.851 3 Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát 5 10 15 20 25 75 3.26 0.853 4 CBGV hướng dẫn tập TTNK không đủ
- 10 3.1.8. Bàn luận về thực trạng thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Trường ĐH Tây Bắc đã triển khai thực hiện chương trình môn học GDTC bước đầu đạt được một số kết quả tốt, tạo hướng đi đúng, chú trọng đến chất lượng thực hiện được mục tiểu cơ bản. Việc tập luyện TTNK của sinh viên nhà trường chưa trở thành thói quen, đa số các em cho rằng chỉ cần tập luyện trong các giờ học chính khóa là đủ. Ngoài ra vẫn còn nhiều sinh viên không tham gia TTNK. Hiện nay về thực trạng SV đang tập luyện TTNK tản mác ở nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào 02 hình thức dễ thực hiện, không bị gò bó về các quy định là: tự tập và tập theo nhóm lớp. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ % sinh viên ở trường Đại học Tây Bắc tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa tập trung nhiều ở các môn bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, điền kinh. Chất lượng cơ sở vật chất, sân tập của nhà trường đạt chất lượng trung bình và cơ bản đáp ứng đủ về số lượng cho hoạt động giảng dạy nội khóa, tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu về sân bãi phục vụ cho TTNK của SV (còn thiếu và chất lượng sân bãi chưa được tốt). Đội ngũ cán bộ giảng viên của nhà trường đều có trình độ trên đại học, giàu kinh nghiệm, yêu nghề và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Tuy nhiên, số cán bộ, giảng viên tham gia vào hướng dẫn thể thao ngoại khóa chưa nhiều, phần đa số là những giảng viên còn trẻ. 3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường ĐHTB. 3.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của các giải pháp Các giải pháp đề xuất phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: Phù hợp với xu hướng TTNK ở trường học hiện nay của cả nước, Phải phù hợp với thực tế của trường Đại học Tây Bắc, phải phù hợp với xu hướng TTNK của các quy định, quy chế mà Bộ VHTT & DL và Tổng cục TDTT đã ban hành. 3.2.2. Cơ sở lý luận và nguyên tắc đề xuất các giải pháp phát triển thể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 312 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 291 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 187 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 279 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 254 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 61 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 208 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 p | 164 | 6
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn