Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Nghiên cứu mô hình kiến trúc tổng thể cho các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam
lượt xem 2
download
Luận án "Nghiên cứu mô hình kiến trúc tổng thể cho các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nhận diện các yếu tố hưởng đến việc áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam; Đề xuất mô hình EA phù hợp cho các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam; Đề xuất kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể cho các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Nghiên cứu mô hình kiến trúc tổng thể cho các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------------------- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN NĂM NGUYỄN DUY HẢI Phản biện 1: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KIẾN TRÚC TỔNG THỂ Phản biện 2: CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI SƯ PHẠM VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Mã số: 9340405 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI - 2024 - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU học này không đạt được các mục tiêu của tổ chức do thiết kế hệ thống không tốt, thiếu tính nhất quán và khả năng mở rộng, chưa gắn kết với các mục tiêu chiến lược của nhà trường. 1. Giới thiệu tóm tắt luận án Ngoài ra, sau đại dịch COVID-19, việc UDCNTT trong lĩnh vực giáo dục vào đào tạo được Hiện nay, hầu hết các trường đại học ở Việt Nam nói chung và các trường đại học đạt được nhiều kết quả quan trọng. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm xây dựng cơ sở khối sư phạm nói riêng đều có một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đã đáp ứng nhu cầu dữ liệu (CSDL) quốc gia về Giáo dục đại học (GDĐH) phục vụ kiểm định, đánh giá, quản phát triển của nhà trường trong xu thế chuyển đổi số. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của lý, giám sát và đáp ứng nhu cầu thông tin cho cá nhân, tổ chức có liên quan. Vì vậy, các Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018 thì hệ thống công nghệ thông tin ở các trường này lại trường đại học Sư phạm có vai trò quan trọng trong việc tích hợp hệ thống thông tin, kết nối thiếu tính chiến lược, không đồng bộ, chưa gắn kết được với quy trình nghiệp vụ cũng như với cơ sở dữ liệu Quốc gia về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông để dự báo, đào khả năng thích ứng với sự thay đổi trong tương lai. Kết quả nghiên cứu của luận án là chỉ ra tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo nước nhà là việc các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng EA trong các trường đại học khối sư phạm, từ làm cần thiết. đó đề xuất một mô hình kiến trúc tổng thể trong các trường đại học này nhằm cung cấp một Vì những lý do và bối cảnh trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu mô hình kiến trúc cái nhìn toàn diện về các quy trình nghiệp vụ, hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng và các yếu tổng thể cho các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu và học tố liên quan việc xây dựng các hệ thống thông tin quản trị nhà trường. Mô hình EA này sẽ nghiên cứu sinh tại Viện đào tạo Sau đại học, Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số của giúp xây dựng chiến lược hệ thống công nghệ thông tin, tối ưu hóa quy trình làm việc, tăng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. cường tính nhất quán, giảm thiểu lãng phí đầu tư, từ đó có thể cải thiện hiệu suất và hiệu 3. Mục đích nghiên cứu quả trong quản trị hệ thống công nghệ thông tin. Mục đích của luận án này là nghiên cứu khả năng áp dụng và đề xuất mô hình EA Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng quan hóa tài liệu, diễn giải, quy trong các trường đại học khối Sư phạm tại Việt Nam nhằm hỗ trợ các trường để xây dựng hệ nạp và hồi quy tuyến tính kết hợp với các phương pháp phát triển hệ thống thông tin. Dữ thống thông tin tổng thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại và có thể thích ứng được xu hướng liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi, cuộc phỏng vấn bán cấu trúc và báo cáo phân chuyển đổi số trong tương lai. Trên cơ sở đó, tác giả đặt ra ba câu hỏi nghiên cứu: tích hiện trạng, sau đó được sử dụng để phân tích dữ liệu và phát triển mô hình nghiên cứu. (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA của các trường đại học Sư phạm ở Luận án cũng áp dụng khung kiến trúc TOGAF và phương pháp phát triển kiến trúc ADM, Việt Nam là gì?(RQ1) Câu hỏi này nhằm xem xét các yếu tố đảm bảo khả năng áp dụng EA Kiến trúc SOA để thiết kế EA và thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. trong các trường đại học khối Sư phạm ở Việt Nam. 2. Tính cấp thiết của đề tài (2)Mô hình EA phù hợp với các trường đại học khối Sư phạm tại Việt Nam là gì? Xây dựng đại học số là xu thế tất yếu của các trường đại học Việt Nam. Đại học số (RQ2) Câu hỏi này xem xét mô hình kiến trúc tổng thể phù hợp với các trường đại học khối cũng là bước chuyển mình để đại học Việt Nam tiệm cận với giáo dục đại học trên thế giới. Tuy Sư phạm, giúp việc xây dựng hệ thống thông tin có thể kết nối, tích hợp, chia sẻ các dữ liệu nhiên nhiều chuyên gia thừa nhận xây dựng đại học số tại nước ta còn gặp nhiều khó khăn về cơ nghiệp vụ giữa các bên liên quan. sở hạ tầng, kinh phí, hay chưa có nguyên mẫu. Trong khi đó, các nước trên thế giới đã sử dụng (3) Làm thế nào để xây dựng hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học Sư EA làm cơ sở nền tảng trong việc chuyển đổi số và xây dựng đại học số. EA giúp các trường phạm ở Việt Nam?(RQ3) Câu hỏi này nhằm đề xuất cách thức xây dựng một hệ thống đại học xây dựng mô hình tổ chức, quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin tổng thể, toàn diện tại các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam trên cơ sở thực đào tạo và nâng cao công tác quản lý điều hành nhà trường. Áp dụng EA trong các trường đại nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. học mang lại nhiều lợi ích, bao gồm tăng cường hiệu suất quản lý, cải thiện trải nghiệm học tập 4. Khung lý thuyết nghiên cứu cho sinh viên, nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng xu hướng phát triển trong giáo dục. Như mục đích của nghiên cứu, những nội dung liên quan chủ yếu của luận án là: Việc thúc đẩy áp dụng EA trong giáo dục đại học là một hướng đi quan trọng để nâng cao chất 1) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA trong các trường đại học lượng đào tạo và đóng góp vào sự phát triển bền vững của giáo dục đại học Việt Nam. Sư phạm ở Việt Nam bằng việc sử dụng khung Công nghệ - Tổ chức - Môi trường (TOE) và Trong bối cảnh hiện nay, trường đại học sư phạm hỗ trợ các trường phổ thông trong lý thuyết thể chế, kết quả ngày trả lời cho câu hỏi nghiên cứu RQ1; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên thực tế cho thấy, có nhiều hệ thống thông tin trong các trường đại
- 3 4 2) Đề xuất mô hình EA trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA trong chế có ảnh hưởng đến việc áp dụng EA (N. Ahmad và cộng sự, 2020; Bùi, 2020; N. các trường đại học Sư phạm kết hợp TOGAF, ADM, SOA và các hệ thống thông tin trong Syynimaa, 2017; Nguyễn Ái Việt và Cộng sự, 2013). Các yếu tố Công nghệ bao gồm đủ cơ giáo dục đại học, kết quả này trả lời cho câu hỏi nghiên cứu RQ2; sở hạ tầng CNTT và độ phức tạp của EA, các yếu tố Tổ chức bao gồm hỗ trợ quản lý cấp 3) Tổ chức thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu các hệ cao, sự sẵn sàng của tổ chức, giao tiếp rõ ràng, áp lực chuẩn mực, lợi ích mong đợi, quản trị thống thông tin trong quản lý trường đại học sư pham, cách thức kết nối giữa các nghiệp tốt và quy mô tổ chức. Các yếu tố Môi trường và thể chế bao gồm ba yếu tố: hỗ trợ bên vụ, dữ liệu và công nghệ trong một hệ thống thông tin tổng thể, kết quả này trả lời cho ngoài, áp lực cưỡng chế và áp lực đổi mới. câu hỏi RQ3. Thứ hai, một bảng câu hỏi được phát triển như một công cụ thu thập dữ liệu với 54 Từ những kết quả trên, khung lý thuyết của luận án được mô tả trong Hình 1 như sau: chỉ bảo được đề xuất thì có hai chỉ báo được loại bỏ. Sau đó, một thử nghiệm trên nhóm nhỏ đã được tiến hành để đảm bảo độ tin cậy và chất lượng của bảng câu hỏi với 52 chỉ báo theo • Hệ thống thông thang đo Liker có năm mức độ: Rất không đồng ý (1); không đồng ý (2); Bình thường (3); - Quản trị đại học - tin (IS), SOA Kiến trúc tổng - Xu hướng chuyển Kiểm định giáo dục Đồng ý (4); Rất đồng ý (5). • đố số trong giáo đại học thể (EA) dục đại học Thứ ba, cuộc khảo sát được thực hiện với lựa chọn ngẫu nhiên đối với các cán bộ, • Quản lý quá - Đại học số/thông trình tác nghiệp minh giảng viên cốt cán của các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Tổng cộng có 327 phiếu trả (BPM) - Khung áp dụng • Tài thiết quy công nghệ TOE Pilot Project: Xác định KPIs của lời hợp lệ được thu thập từ cuộc khảo sát. trình nghiệp vụ - Lý thuyết thể chế giảng viên (BPR) Cuối cùng, những phiếu khảo sát đã được nhập liệu, làm sạch dữ liệu và được phân tích để xác thực mô hình bằng cách sử dụng EFA và hồi quy tuyến tính giúp khẳng Kiến trúc tổng thể thống thông tin trong các trường đại học định 9 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm Thi t k mô hình EA trong các trư ng đ i Việt Nam. h c kh i Sư ph m t i Vi t Nam (main RQ) RQ1: Các y u t nh hư ng đ n vi c áp d ng EA c a các trư ng đ i h c Sư ph m Vi t Nam là gì? Phát triển kiến trúc: Luận án sử dụng khung kiến trúc TOGAF kết hợp với mô RQ2: Mô hình EA phù h p v i các trư ng đ i h c kh i Sư ph m t i Vi t Nam là gì? hình lý thuyết được đề xuất theo cách tiếp cận quy nạp và thiết kế hệ thống. Theo đó, RQ3: Cách th c xây d ng h th ng thông tin t ng th t i các trư ng đ i h c chung tôi thiết kế các kiến trúc gồm: nghiệp vụ, dữ liệu, ứng dụng, công nghệ và dich vụ. Sư ph m Vi t Nam là gì? Đánh giá kiến trúc: Để đánh giá mức độ phù hợp của kiến trúc, nghiên cứu thực Bối cảnh quản trị đại học trên nền tảng công nghệ thông tin nghiệm áp dụng kiến trúc tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để triển khai một dự án thử nghiệm (Pilot project) với xây dựng hệ thống thông tin tích hợp để giải quyết bài toán xác Hình 1. Khung lý thuyết của luận án định KPIs của giảng viên. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7. Những đóng góp của luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả Đóng góp về mặt lý thuyết: năng áp dụng EA và thiết kế kiến trúc tổng thể: mô hình, quy trình và công cụ để thiết kế hệ Thứ nhất, nghiên cứu khẳng định chín yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng thống thông tin trong các trường đại học khối Sư phạm ở Việt Nam. EA trong các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam, bao gồm: (1) Cơ sở hạ tầng CNTT, (2) Pham vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu và tìm hiểu về kiến trúc tổng thể trên các Quyết tâm của lãnh đạo cấp cao, (3) Truyền thông rõ ràng, (4) Áp lực chuẩn mực, (5) Lợi khía cạnh: kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc công nghệ và ích kỳ vọng, (6) Quản trị tốt, (7) Quy mô của tổ chức, (8) Áp lực đổi mới và (9) Áp lực kiến trúc dịch vụ. cưỡng chế. 6. Phương pháp và cách tiếp cận Thứ hai, nghiên cứu đề xuất mô hình EA áp dụng cho các trường đại học khối sư Phát triển mô hình lý thuyết: Trước hết, luận án phát triển mô hình lý thuyết các yếu phạm Việt Nam trên cơ sở kết hợp khung TOGAF, SOA, TOE và thể chế. tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam. Tại đây, Thứ ba, trên cơ sở mô hình EA đã đề xuất, luận án đã phát triển các kiến trúc thành luân án nghiên cứu các mô hình chấp nhận công nghệ và sử dụng công nghệ thông tin. Qua phần, bao gồm: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc dữ liệu, Kiến trúc ứng dụng, Kiến trúc công đó, nhận nhận diện được 12 yếu tố từ ba khía cạnh: Công nghệ; Tổ chức; Môi trường và thể nghệ và Kiến trúc dịch vụ.
- 5 6 Đóng góp về mặt thực tiễn: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định 09 yếu tố có tác động tích CHƯƠNG 1 cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam, bao gồm: (1) cơ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN sở hạ tầng CNTT, (2) áp lực cưỡng chế, (3) quyết tâm của lãnh đạo cấp cao, (4) truyền thông rõ ràng, (5) áp lực chuẩn mực, (6) lợi ích kỳ vọng, (7) quản trị tốt, (8) quy mô của tổ Chương này trình bày một cách tổng quan những kết quả nghiên cứu trước đó trong chức, (9) áp lực đổi mới. Trong khi đó, sự sẵn sàng của tổ chức, sự hỗ trợ từ bên ngoài và độ và ngoài nước có liên quan đến kiến trúc tổng thể. Trên cơ sở đó sẽ chỉ ra khoảng trống nghiên cứu còn chưa đề cập đến trong các nghiên cứu đó và có liên quan đến đề tài phức tạp của EA không có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại của luận án. học này 1.1. Kiến trúc tổng thể Thứ hai, luận án đã đề xuất mô hình EA áp dụng cho các trường đại học khối Sư 1.1.1. Định nghĩa và các khai niệm phạm tại Việt Nam bằng cách kết hợp khung kiến trúc TOGAF, mô hình áp dụng công nghệ Có thể hiểu EA là một bản thiết kế cấp cao thể hiện chiến lược, công nghệ thông tin TOE và lý thuyết thể chế. Theo đó, luận án đã đề xuất bổ sung kiến trúc dịch vụ, thể chế, và nguồn lực của tổ chức với bốn nhận định sau: (1) EA là một kế hoạch chi tiết gồm mô tả hiện trạng và tầm nhìn tương lai về hệ trục tích hợp và an toàn thông tin vào khung TOGAF trên cơ sở xem xét các yếu tố có ảnh thống công nghệ thông tin của tổ chức. hưởng tích cực đến việc áp dụng EA. (2) Phát triển EA là một quy trình có hệ thống, trong đó hệ thống IS/IT được liên hết 8. Cấu trúc của luận án với chiến lược và các quy trình kinh doanh (nghiệp vụ) của tổ chức. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án có 3 chương: (3) EA là một tập hợp các phương pháp, quy trình nghiệp vụ, tiêu chuẩn kỹ thuật và Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và các vấn đề có liên quan; danh mục đầu tư hệ thống công nghệ thông tin một cách nhất quán. Chương 2: Mô hình EA trong khối các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam; (4) EA cung cấp một cơ chế đảm bảo nguồn lực và hiệu lực công nghệ thông tin phù hợp với chiến lược của tổ chức. Chương 3: Thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tóm lại, EA là bản thiết kế và quy hoạch tổng thể, thống nhất từ đầu đến cuối cho toàn bộ quá trình xây dựng, phát triển hệ thống công nghệ thông tin của một tổ chức. Nó bao gồm việc mô tả cơ cấu tổ chức, sự tương tác giữa các bộ phận bên trong, mô tả về quy trình nghiệp vụ, hệ thống CNTT, dữ liệu, ứng dụng và các tiêu chuẩn liên quan. EA cũng giúp tối ưu hóa việc đầu tư IS/IT bằng cách đảm bảo rằng các dự án và hệ thống mới được triển khai phù hợp với chiến lược tổ chức và có khả năng tương thích với hệ thống hiện có. Hầu hết các EA đều bao gồm những thành phần chính được mô tả, bao gồm: Kiến trúc nghiệp vụ (Business Architecture): Thành phần này tập trung mô tả cơ cấu tổ chức, quy trình kinh doanh, mục tiêu, chiến lược và quy trình nghiệp vụ của tổ chức. Kiến trúc nghiệp vụ giúp hiểu rõ cách tổ chức hoạt động và cách thức tạo ra giá trị của tổ chức. Kiến trúc dữ liệu (Data Architecture): Thành phần này tập trung vào quản lý và mô tả dữ liệu trong tổ chức, bao gồm cách quản lý và thu thập dữ liệu, lưu trữ và truy cập. Kiến trúc dữ liệu đảm bảo tính nhất quán và quản lý dữ liệu hiệu quả. Kiến trúc ứng dụng (Application Architecture): Thành phần này tập trung vào việc quản lý ứng dụng và hệ thống thông tin trong tổ chức. Nó mô tả các ứng dụng, phần mềm và mối quan hệ của các ứng dụng trong các quy trình nghiệp vụ. Kiến trúc công nghệ (Technology Architecture): Thành phần này tập trung vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm phần cứng, mạng, hệ điều hành và các công nghệ hỗ trợ. Kiến trúc công nghệ đảm bảo rằng hệ thống công nghệ đáp ứng được nhu cầu của tổ chức và kết nối các hệ thống với nhau. Kiến trúc khách hàng (Customer Architecture): Thành phần này tập trung vào việc hiểu và mô tả mối quan hệ giữa tổ chức và khách hàng hoặc giữa các thành phần bên trong và các tổ chức bên ngoài. Kiến trúc khách hàng giúp đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng. Kiến trúc an ninh (Security Architecture): Đây là phần quan trọng của EA tập
- 7 8 trung vào bảo vệ hệ thống và dữ liệu của tổ chức. Kiến trúc an ninh đảm bảo tính bảo mật và Như vậy, từ các nghiên cứu đánh giá tài liệu một cách có hệ thống (SLRs) cho thấy tuân thủ các quy định và chuẩn mực liên quan đến an ninh thông tin. việc áp dụng EA trong các trường đại học ở Việt Nam còn khiêm tốn, đặc biệt cách thức 1.1.2. EA và các vấn đề công nghệ có liên quan chuyển đổi hệ thống khả thi trong tương lai trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay của các Trong một nghiên cứu của Rosing (Rosing và cộng sự, 2011) đã nhấn mạnh “Kết hợp trường đại học ở Việt Nam. EA và BPM (Business Process Management) là tạo những vùng nghiên cứu mới để giúp cho 1.2.2. Quy trình xây dựng EA các doanh nghiệp ra tăng lợi thế cạnh tranh”, tác giả này cũng chỉ ra rằng, kết hợp giữa EA Thông thường một dự án EA có quy mô rất lớn, vì vậy EA được áp dụng vào các và BPM là một trong các giải pháp phù hợp cho các dự án CNTT phức tạp. tổ chức thông qua các chương trình hoặc dự án nhằm phát triển và triển khai EA vào các Kiến trúc hướng dịch vụ - SOA (Service Oriented Architecture) xuất hiện như một hoạt động thực tế. Quá trình đưa EA vào thực tiễn được gọi là quy trình áp dụng EA. phương pháp xây dựng phần mềm có những ưu thế phù hợp với các dự án phần mềm quy Tuy nhiên, sẽ có sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế khi áp dụng EA trong các tổ chức. mô lớn (Hanschke & cộng sự, 2015). Trong nghiên cứu của Lapalme & cộng sự (2016) thì Theo Yuliana & Rahardjo (2016) sẽ có 4 bước để áp dựng EA vào thực tế: SOA có vai trò trong việc tích hợp các hệ thống thông tin với nhau tạo thành một hệ thống Mô tả kiến trúc hiện tại (As-Is): Là quá trình khảo sát và đánh giá hiện trạng, tiến hành thông tổng tin tổng thể (Enterprise Information System) và được sử dụng trong triển khai dựng lại kiến trúc hiện tại của hệ thống. Từ đó có thể xác định được vấn đề của hệ thống hiện EA như là một kiến trúc thành phần để kết nối các hệ thống thông tin với nhau. Quan điểm tại. này phù hợp với đề xuất của Yuliana & Rahardjo (2016) khi dịch chuyển từ kiến trúc hiện (1) Mô tả kiến trúc tương lai (To-Be): Là mô tả kiến trúc cần đạt tới của tổ chức dựa tại (kiến trúc cơ sở) sang kiến trúc tương lại (kiến trúc đích). Luận án này được thực nghiệm dựa trên khung kiến trúc TOGAF kết hợp SOA và sử dụng phương pháp phát triển phần trên khung kiến trúc tổng thể, tầm nhìn và sự lựa chọn công nghệ.Phân tích khác biệt mềm linh hoạt (Agile Development Method). (Stategy of Change): Bằng việc so sánh kiến trúc hiện tại và kiến trúc tương lai, chúng ta Như vậy, kết hợp SOA trong TOGAF và sử dụng phương pháp AGILE sẽ giải quyết được tìm và phân tích các điểm khác biệt giữa chúng. Các điểm khác biệt là căn cứ để chúng ta các vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển đổi từ hệ thống thông tin tiện tại sang hệ thống trong lập kế hoạch chuyển đổi. tương lai, đảm bảo sự liên kết công nghệ thông tin và quy trình nghiệp vụ. (2) Kế hoạch chuyển đổi (Transition Plan): Từ kiến trúc hiện tại và kiến trúc tương 1.1.3. EA và giáo dục đại học lai, xây dựng các bước bao gồm các giải pháp, trình tự và độ ưu tiên cần thực hiện để Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ 4.0, chuyển đổi số trở chuyển từ As-Is sang To-Be. thành xu hướng tất yếu, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt Tóm lại, quy trình này không chỉ giúp tổ chức hiểu rõ kiến trúc tổng thể của mình mà trong lĩnh vực giáo dục. Chuyển đổi số hiện nay là một phần tất yếu trong quá trình phát còn giúp tối ưu hóa hoạt động, cải thiện hiệu suất và đảm bảo sự linh hoạt của tổ chức trong triển của giáo dục đại học, giúp nâng cao hiệu lực hiệu quả quản trị, nâng cao chất lượng việc thích nghi với sự thay đổi trong tương lai. đào tạo, phục vụ cho sự phát triển của đất nước Vũ Hải Quân (2021). Theo quan điểm của 1.2.3. Tình hình áp dụng EA trên các nước trên thế giới Vũ Hải Quân (2021) đưa ra mô hình tổng quan về chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục đại Các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình áp dụng EA trong các tổ học, bao gồm các tác nhân, thành phần và hiệu quả. Theo đó, ba tác nhân thúc đẩy quá trình chức công, bao gồm: môi trường, quy trình, sự hỗ trợ của lãnh đạo, công nghệ, áp lực, lợi ích, CĐS ở một trường đại học là: (1) ngân sách nhà nước ngày càng giảm; (2) kỳ vọng ngày kỹ năng quản lý, nhận thức (truyền thông), chính sách, con người, giao tiếp. Đây là cơ sở để càng cao của người học; (3) công nghệ ngày càng phát triển. Ba thành phần cơ bản của quá phát triển các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA trong các trường đại học công lập nói trình CĐS gồm: (1) con người; (2) chiến lược; (3) công nghệ. Bốn hiệu quả được kỳ vọng chung và các trường đại học khối sư phạm nói riêng của Việt Nam. khi thực hiện CĐS là (1) nâng cao chất lượng đào tạo, (2) nâng cao hiệu quả nghiên cứu, (3) 1.2.4. Thực trạng áp dụng EA ở Việt Nam xuất hiện những phương thức/mô hình đào tạo mới, và (4) gia tăng nguồn lực tài chính. Các nghiên cứu về EA trong bối cảnh Việt Nam rất đa dạng, chủ yếu tập trung ở các 1.2. Tổng quan về việc áp dụng EA khối Chính phủ nhằm ban hành khung Kiến trúc Chính phú điện tử theo các Bộ ngành. Như 1.2.1. Tình hình áp dụng EA và các nghiên cứu liên quan vậy, trước thách thức về CĐS trong giáo dục đại học, các nghiên cứu về việc áp dụng EA Syynimaa (2015) đã tiến hành đánh giá tài liệu có hệ thống (SLR) về việc áp dụng trong các trường đại học công lập còn khá khiêm tốn. EA. Các phát hiện chỉ ra rằng trong số 20 bài báo, 12 bài báo đã tiến hành nghiên cứu trong khu vực công, 07 bài báo tiến hành trong khu vực tư nhân và 01 bài trong ngành kinh 1.2.5. Tình hình áp dụng EA tại các trường đại học ở Việt Nam doanh. Trong số các bài báo đó, tác giả đã xác định 25 nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Trong nghiên cứu của Nguyễn Ái Việt và cộng sự (2015) chỉ ra rằng xây dựng EA và phân loại chúng thành ba loại (nhóm), gồm: Tổ chức (ví dụ: giao tiếp, văn hóa tổ trường đại học điện tử có nghĩa là phát triển ứng dụng CNTT làm thay đổi phương thức chức và sự phù hợp trong thay đổi), Mô hình EA (ví dụ, định nghĩa về EA và lựa chọn mô quản lý của nhà trường từ văn bản giấy sang văn bản điện tử. Trong kết quả nghiên cứu của hình EA) và nhóm các nhân tố Môi trường và thể chế (ví dụ: về quy trình, hỗ trợ cấp cao Nguyễn Thanh Tuấn (2015) về việc “Xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học và áp lực/khởi xướng áp dụng EA). URP (University Resource Planning) ứng dụng trong các trường đại học ở Việt Nam” đề xuất mô hình lý thuyết toàn diện về URP cho các trường đại học Việt Nam nhằm hỗ trợ
- 9 10 công tác quản lý trong giai đoạn phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay. Mô hình gồm 3 hiệu quả đầu tư kết hợp với tiếp cận “cận thị trường” để thích ứng với nền kinh tế thị trường phân hệ là: Phân hệ quản lý chung, Phân hệ quản lý Đào tạo Đại học và Sau đại học, Phân nhưng tránh thương mại hóa dưới sự hỗ trợ, giám sát và điều tiết của nhà nước là mô hình hệ hỗ trợ Đào tạo với 23 chức năng khác nhau bao quát toàn bộ các lĩnh vực quản lý trong hoạt động tối ưu nhất trên thế giới hiện nay. trường đại học. Tuy nhiên mô hình này được phát triển dựa trên cách tiếp cận ERP, việc 1.4.2. Mô hình tổ chức hoạt động của trường đại học và doanh nghiệp phân tích nghiệp vụ được dựa trên các chức năng hiện có của trường đại học.Nghiên cứu Để quản lý quá trình học tập của sinh viên, người học - sản phẩm đặc biệt của hoạt cũng chưa đề cập đến việc áp dụng kiến trúc tổng thể cũng như quá trình chuyển đổi và tái động sản xuất trong trường đại học - các trường đại học phải thiết lập rất nhiều quy trình sử dụng các hệ thống đang có trong các trường đại học ở Việt Nam. quản lý khác nhau để phù hợp với đặc điểm của riêng mình. Trong các doanh nghiệp sản 1.3. Ứng dụng CNTT trong các trường đại học ở Việt Nam xuất kinh doanh, vấn đề quan trọng là trang thiết bị, máy móc, cơ sở hạ tầng. Trong khi đó, 1.3.1. Thực trạng UDCNTT trong các trường đại học ở Việt Nam yếu tố được quan tâm nhiều nhất ở trường đại học lại là đội ngũ giảng viên, những người Kết quả khảo sát thực trạng UD CNTT trong các trường đại học năm 2018 cho trực tiếp làm ra sản phẩm đặc biệt. Do đó, chiến lược phát triển hệ thống thông tin tiêu thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường đại học đều đã triển khai, tuy vậy chuẩn cho doanh nghiệp có thể không thích hợp trong các tổ chức giáo dục đại học. Vì vậy, còn có một số những hạn chế, tồn tại sau: khi áp dụng các giải pháp quản trị doanh nghiệp vào các trường đại học cần phải tùy biến, (1) Thiếu thiết kế tổng thể cho hệ thống CNTT nhà trường. Các ứng dụng CNTT bổ sung chỉnh sửa để phù hợp. thiếu đồng bộ, không có tính hệ thống dẫn đến khả năng kết nối, chia sẻ, khai thác và đồng 1.5. Xu hướng UD CNTT trong đào tạo giáo viên bộ cơ sở dữ liệu còn hạn chế. Hệ thống phần mềm được xây dựng nhưng chưa chú trọng đến Việc ứng dụng CNTT đã trở thành nhu cầu thiết yếu, thành thói quen của nhiều nhà công tác phân tích – thiết kế; khả năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn chưa cao, xuất hiện nhiều giáo nhằm khai thác hiệu quả học liệu để nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn. Đặc biệt khó khăn trong quá trình ứng dụng. trong những đợt dịch COVID-19 hai năm qua, các giảng viên sư phạm tham gia vào việc (2) Trong trường có đơn vị, nhóm có khả năng phát triển ứng dụng CNTT. Tuy nhiên biên soạn, chuẩn bị các bài giảng có ứng dụng CNTT và tổ chức các lớp bồi dưỡng đội ngũ chưa có một phương án, quy trình tổ chức hoạt động cũng như các chuẩn thống nhất cho các cốt cán trực tuyến qua lớp học ảo. Vì thế, năng lực ứng dụng CNTT trong nghiên cứu và phần mềm/ ứng dụng CNTT dẫn đến sự phát triển thiếu đồng bộ, chưa khai thác hết thế giảng dạy của giảng viên được tăng cường, các trường đại học sư phạm dễ dàng thích ứng, mạnh về nguồn lực CNTT trong nhà trường. chuyển biến mô hình đào tạo và quản lý nhà trường sang có sự ứng dụng của công nghệ (3) Quản trị hệ thống CNTT chưa được chú trọng; Chưa khai thác hiệu quả hạ tầng thông tin trong công tác chuyên môn. Năng lực triển khai các hoạt động dạy học, kiểm tra CNTT được trang bị. Các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin, bảo mật hệ thống chưa đánh giá các hoạt động dạy mạch lạc thông qua hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS) được chú ý đúng mức. của đội ngũ giảng viên đại học và giáo viên phổ thông được nâng cao rõ rệt. (4) Cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin tuy hiện đại nhưng chưa hình thành trung 1.6. Các giải pháp quản lý trường đại học trên thế giới. tâm dữ liệu, hệ thống có năng lực đủ lớn để xử lý, lưu trữ dữ liệu của Nhà trường; một số Trên thế giới hiện nay có nhiều giải pháp quản lý trường đại học toàn diện như: Giải yêu cầu cơ bản chưa đáp ứng tốt như: hệ thống lưu điện, chống cháy, chống sét; hệ thống pháp trường học của của Oracle; Giải pháp quản lý trường đại học SAP Business và Giải lưu trữ, bảo mật…cho việc phát triển ứng dụng CNTT phục vụ quản trị, điều hành và tác pháp quản lý toàn diện Microsoft Dynamics 365. Mỗi một sản phẩm có những triết lý nghiệp. quản trị và cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên nhìn chung các giải pháp đều hướng đến 1.4. Xu hướng ứng dụng CNTT trong các trường đại học một mô hình quản lý tổng thể, toàn diện các hoạt động của trường đại học. 1.4.1. Sự chuyển biến của HEIs trong giai đoạn hiện nay 1.7. Một số giải pháp quản lý trường đại học ở Việt Nam. Cùng là những đơn vị cung cấp hàng hóa phục vụ cộng đồng, nhưng điểm khác nhau Hiện nay, ở Việt Nam cũng có một số công ty cung cấp giải pháp phần mềm quản lý cơ bản của trường đại học so với doanh nghiệp không chỉ ở đối tượng mà nó phục vụ, sản trường đại học, đã phần các sản phẩm này đều được thực hiện từ các dự án may đo cho các phẩm do nó làm ra mà còn là người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm của nó. Trường đại học trường đại học từ những phân cụ thể (quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý điểm, quản phục vụ rất nhiều nhóm đối tác liên đới có nhu cầu không giống nhau, từ chính phủ đến các lý khoa học, quản lý sinh viên, quản lý tài chính, quản lý ký túc xá, quản lý công văn….) tổ chức xã hội, nghề nghiệp, giới doanh nhân, kỹ thuật, cán bộ trường học, cộng đồng, sinh theo thời gian, các phần mềm được phát triển thành quy mô lớn và đáp ứng cơ bản các viên, phụ huynh…Do đó, việc tổ chức điều hành, quản trị và quản lý ở trong trường đại học nghiệp vụ quản lý chính của trường đại học. cũng có nhiều khác biệt độc đáo so với các tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp trong Nhìn chung, các phần mềm quản trường đại học do các doanh nghiệp Việt Nam phát nền kinh tế. Vì vậy, nếu coi quản trị đại học như là một công sở hành chính nhà nước hay triển chỉ tập trung vào các chức năng chính theo quy chế quản lý giáo dục đại học. Việc áp một tổ chức doanh nghiệp kinh doanh vì lợi nhuận đều đưa đến những thất bại. dụng các phần mềm này trong các trường đại học cụ thể còn nhiều bất cập. Như vậy, đa số các nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn và thực tế về quản trị đại học đều chỉ ra rằng, xu hướng trường đại học hoạt động như một doanh nghiệp để đảm bảo
- 11 12 CHƯƠNG 2 TOE (Technology-Organization-Environment) được sử dụng nhiều trong các mô hình áp dụng MÔ HÌNH KIẾN TRÚC TỔNG THỂ ÁP DỤNG công nghệ thông tin trong các tổ chức. TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI SƯ PHẠM VIỆT NAM Mặc dù khung TOE đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu về hệ thống thông tin, chưa được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực EA, đặc biệt là trong việc áp dụng EA tại các 2.1. Áp dụng kiến trúc tổng thể trong các trường đại học Sư phạm trường đại học công lập Việt Nam. Tuy nhiên, EA đã trở thành chủ đề đặt ra trong nhiều các Kiến trúc tổng thể của một trường đại học (HEEA), là một khung chiến lược cung diễn đàn về đổi mới giáo dục, chuyển đổi số trong giáo dục đại học. Đến nay, việc áp dụng và cấp cấu trúc, kế hoạch và quy trình để đạt được tầm nhìn và mục tiêu của trường đại học triển khai EA trong các trường đại học công lập còn rất ít, đặc biệt là các trường đại học khối bằng cách gắn kết chiến lược đào tạo và chương trình giáo dục với công nghệ thông tin. sư phạm chưa có nghiên cứu nào được đề cập. Tuy nhiên trong bối cảnh đổi mới toàn diện Theo khung TOGAF thì HEEA được minh họa hình 2.1. giáo dục phổ thông hiện nay thì các trường đại học sư phạm có một vai trò quan trong trọng cung cấp hoặc bồi dương nguồn nhân sự (đội ngũ nhà giáo) để thực hiện đổi mới giáo dục toàn diện. Thách thức này đòi hỏi các trường sư phạm phải nâng cao năng lực, áp dụng công nghệ, thay đổi quy trình và mô hình tổ chức, tạo ra một mạng lưới liên kết để thống nhất chuẩn đầu ra, chia sẻ nguồn lực và chương trình đào tạo, trao đổi học thuật và gắn kết với các trường phổ thông để thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên cho đất nước. Lý thuyết thể chế (Institutional theory) đề xuất một hệ thống nguyên tắc, quy tắc và quy trình để tạo ra sự cân bằng giữa quyền hạn và trách nhiệm, đảm bảo sự minh bạch, trách nhiệm, hiệu quả và tính bền vững trong hoạt động của các tổ chức. Thể chế tập trung vào các áp lực, bao gồm áp lực ép buộc, áp lực chuẩn mực và áp lực đổi mới. Áp lực xuất hiện như yếu tố có ảnh hưởng đối với cải cách tổ chức và đã được nghiên cứu làm áp lực thúc đẩy trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng như là một yếu tố thúc đẩy áp dụng EA. Một số các yếu tố của lý thuyết thể chế tương tự với các yếu tố môi trường trong khung TOE, chẳng Hình 2.1. Khung kiến trúc tổng thể của giáo dục đại học theo TOGAF hạn như áp lực quy định và áp lực nội bộ. Điều này cùng phù hợp với nghiên cứu của (Nguồn: Tác giả đề xuất theo kiến trúc TOGAF) Nguyễn Ái Việt và cộng sự (2014) trong bối cảnh ở Việt Nam. Phát triển, thực thi kế hoạch chi tiết HEEA là để tích hợp các hệ thống thông tin hiện Cuối cùng, sự kết hợp của TOE và lý thuyết thể chế được coi là phù hợp vì cả hai lý tại trong nhà trường và chuyển đổi sang một hệ thống thông tin mong muốn trong tương lai thuyết đều kết hợp các yếu tố đa chiều liên quan đến việc áp dụng IS hoặc công nghệ của tổ cũng như làm cách nào để thực thi hiệu quả và hiệu lực - tối đa hóa nguồn lực, đổi mới quản chức như EA. Khung TOE có ba bối cảnh công nghệ, tổ chức và môi trường, trong khi ba lý và hỗ trợ dạy học. yếu tố của lý thuyết thể chế có mặt trong bối cảnh tổ chức và môi trường. Điều này cũng Việc áp dụng kiến trúc tổng thể trong các trường đại học là một quá trình phức tạp có phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ái Việt và cộng sự (2013), Syynimaa ảnh hưởng đến tái cấu trúc, quy trình nghiệp vụ, hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng công (2015), Dang và Pekkola (2017) và Vũ Hải Quân (2021) đã được trình bày ở Chương 1. nghệ thông tin, đây là một quá trình áp dụng công nghệ vào thực tế. Vì vậy, khi nghiên cứu Từ các phân tích nói trên, luận án đề xuất mô EA được xem xét trên các yếu tố ảnh về khả năng áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm, cần nghiên cứu các yếu tố có hưởng đến khả năng áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam trên cơ sở liên quan giúp đảm bảo sự thành công khi áp dụng EA trong thực tiễn. Đây chính là câu hỏi kết hợp giữa khung TOE và lý thuyết thể chế. nghiên cứu thứ nhất mà luận án đã đặt ra. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng EA trong các trường đại học RQ1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA của các trường đại học Sư phạm Sư phạm tại Việt Nam. ở Việt Nam là gì? 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2. Các mô hình áp dụng công nghệ phổ biến hiện nay Như đã phân tích trên, nghiên cứu này kết hợp hai mô hình áp dụng công nghệ, đó là Các mô hình áp dụng công nghệ thông tin trong các tổ chức phổ biến hiện nay như: khung TOE và lý thuyết thể chế. Theo đó, nghiên cứu đề xuất mười hai yếu tố có thể ảnh Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), lý thuyết hợp nhất hưởng đến việc áp dụng EA trong các trong các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam được về chấp nhận và sử dụng công nghệ, mô hình kết hợp TAM và TPB, lý thuyết phổ biến đổi mới phân thành ba nhóm, bao gồm: Công nghệ (gồm: (1) Cơ sở hạ tầng CNTT, (2) Độ phức tạp (DOI), lý thuyết thể chế, lý thuyết dựa trên tài nguyên và mô hình thành công của hệ thống thông của EA); Tổ chức (gồm: (3) Hỗ trợ của quản lý cấp cao, (4) Sự sẵn sàng của tổ chức, (5) tin DeLone và McLean là những lý thuyết phổ biến trong IS nghiên cứu. Trong khi đó, khung Truyền thông rõ ràng, (6) Áp lực chuẩn mực, (7) Lợi ích mong đợi, (8) Quản trị tốt, (9) Quy mô tổ chức); Môi trường và thể chế (gồm: (10) Hỗ trợ bên ngoài, (11) Áp lực đổi mới và
- 13 14 (12) Áp lực cưỡng chế). Những yếu tố này là những yếu tố được sử dụng nhiều nhất của Chương trình ETEP1 nhằm đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ khảo sát và sử dụng phần khung TOE và lý thuyết thể chế. Việc lựa chọn mươi hai yếu tố này dựa trên phân tích ánh mềm SPSS phiên bản 20 để phân tích dữ liệu. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s xạ của tổng quan tài liệu có hệ thống về các mô hình áp dụng trong các nghiên cứu EA và Alpha được mô tả ở Bảng 2.1 đối với các nhóm yếu tố đều lớn hơn 0.780 nên bộ công cụ các nghiên cứu áp dụng công nghệ dựa trên TOE trước đó. Do đó, nghiên cứu đã đo lường khảo sát đảm bảo độ tin cậy. các yếu tố này để giải thích ý định hoặc quyết định của một trường đại học Sư phạm trong Bảng 2.1. Giá trị Cronbach’s Alpha của bộ cung cụ khảo sát việc áp dụng EA. Mô hình nghiên cứu được minh họa trong Hình 2.2. Biến Câu hỏi Độ tin cậy Ghi chú TỔ CHỨC Cơ sở hạ tầng CNTT (IT) 3 0.821 Rất tốt Truyền thông Áp lực Lợi ích kỳ Quản trị tốt Quy mô của Độ phức tạp của EA (CE) 4 0.818 Rất tốt rõ ràng chuẩn mực vọng tổ chức Sự quyết tâm của lãnh đạo (TM) 4 0.842 Rất tốt Sự sẵn sàng H5+ H6+ H7+ H8+ H9+ MÔI TRƯỜNG Sự sẵn sàng của tổ chức (OR) 4 0.781 Tốt của tổ chức H4+ Truyền thông rõ ràng (CO) 6 0.852 Rất tốt Sự hỗ trợ từ H10+ bên ngoài Áp lực về chuẩn hóa (NP) 3 0.823 Rất tốt H3+ Sự quyết tâm của lãnh đạo Lợi ích kỳ vọng (EB) 5 0.881 Rất tốt Ý định áp dụng EA H11+ Áp lực Quản trị tốt (GV) 6 0.868 Rất tốt cưỡng chế CÔNG NGHỆ trong các trường ĐHSP Quy mô của tổ chức (SI) 3 0.818 Rất tốt H2+ Độ phức tạp Sự hỗ trợ từ bên ngoài (EX) 5 0.891 Rất tốt của EA H12+ Áp lực đổi H1+ mới Áp lực cưỡng chế (CP) 3 0.833 Rất tốt Áp lực về đổi mới (MP) 3 0.826 Rất tốt Cơ sở hạ tầng CNTT Ý định áp dụng EA (INT) 3 0.853 Rất tốt 2.3.2. Phương pháp thực hiện Đầu tiên, mô hình lý thuyết được phát triển dựa trên các đánh giá tài liệu toàn diện về Hình 2.2. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu việc áp dụng EA và nghiên cứu áp dụng CNTT/IS. Qua đó, nhận nhận diện được mươi hai yếu Nghiên cứu đã đưa ra mươi hai giả thuyết để đánh giá mô hình áp dụng EA được đề tố từ ba khía cạnh ảnh hưởng đến việc áp dụng EA. Các yếu tố “Công nghệ (T)” bao gồm đủ xuất như sau: cơ sở hạ tầng CNTT-TT và độ phức tạp của EA, các yếu tố “Tổ chức (O)” bao gồm hỗ trợ H1: Cơ sở hạ tầng ICT đầy đủ ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). quản lý cấp cao, sự sẵn sàng của tổ chức, giao tiếp rõ ràng, áp lực chuẩn mực, lợi ích mong đợi, H2: Độ phức tạp của EA ảnh hưởng đáng kể đến ý định áp dụng EA (+). quản trị tốt và quy mô tổ chức. Các yếu tố “Môi trường (E) và thể chế” bao gồm ba yếu tố: hỗ H3: Sự hỗ trợ của quản lý cấp cao ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). trợ bên ngoài, áp lực cưỡng chế và áp lực đổi mới. H4: Sự sẵn sàng của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). Thứ hai, phát triển bộ công cụ khảo sát để thu thập dữ liệu. Các ý kiến của các H5: Truyền thông rõ ràng ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng EA (+). chuyên gia cho thấy rằng trong 54 chỉ bảo được đề xuất thì có 02 chỉ báo được loại bỏ. Sau H6: Áp lực chuẩn mực ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). đó, một thử nghiệm trên nhóm nhỏ đã được tiến hành để đảm bảo độ tin cậy và chất lượng H7: Lợi ích kỳ vọng ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). của bảng câu hỏi với 52 chỉ báo theo thang đo Liker có 5 mức độ: Rất không đồng ý (1); H8: Quản trị tốt ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). không đồng ý (2); Bình thường (3); Đồng ý (4); Rất đồng ý (5). H9: Quy mô của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). Thứ ba, cuộc khảo sát được thực hiện với lựa chọn ngẫu nhiên đối với các cán bộ, H10: Hỗ trợ bên ngoài ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). giảng viên cốt cán của các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Tổng cộng có 327 câu trả H11: Áp lực cưỡng chế ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). lời hợp lệ được thu thập từ cuộc khảo sát. H12: Áp lực đổi mới ảnh hưởng tích cực đến ý định áp dụng EA (+). Cuối cùng, những phiếu khảo sát đã được nhập liệu, làm sạch dữ liệu và được phân Một phiếu khảo sát được thiết kế với 52 câu hỏi chính đo lường 13 biến và 04 câu hỏi tích để xác thực mô hình bằng cách sử dụng EFA và hồi quy tuyến tính. phụ để kiểm định mô hình nghiên cứu được đề xuất. Nghiên cứu tiến hành thành thực 2.3.3. Mô tả dữ liệu và phân tích kết quả nghiệm với 27 mẫu quan sát đến từ 05 trường đại học Sư phạm ở Việt Nam tham gia 1 Chương trình ETEP là dự án nhằm nâng cao năng lực phát triển 07 trường đại học Sư phạm và 01 Học viên Quản lý giáo dục ở Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện từ 2017-2022 với sự giám sát của Ngân hàng thế giới.
- 15 16 Phiếu khảo sát được gửi ngẫu nhiên đến cho cán bộ quản lý và giảng viên các trường đại hồ trợ từ bên ngoài và độ phức tạp của EA không có ảnh hưởng tích cực nhiều đến việc áp học Sư phạm tham gia Chương trình ETEP qua email hoặc zalo trên phần mềm SurveyMonkey dụng EA. Kết quả này giúp trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất (RQ1). Ngoài ra, một mô (https://www.surveymonkey.com/). Có 327 phiếu khảo sát được phản hồi được, trong đó: hình áp dụng EA dựa trên khung TOE và lý thuyết thể chế làm cơ sở lý thuyết để phát triển một 55.4% nam và 46.4% là nữa; độ tuổi từ 40 trở lên chiếm 55%; cán bộ giảng viên có trình độ mô hình EA trong giáo các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam được mô tả trong Hình 2.3, Tiến sỹ trở lên chiếm 59.1%; kinh nghiệm công tác trên 10 năm chiếm 57.1%. Kết quả cho điều này giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ hai (QR2). Mặt khác, Truyền thông rõ ràng, quản thấy, những người tham gia khảo sát tập trung ở độ tuổi trung niên, có kinh nghiệm công tác và trị tốt và sự quyết tâm của lãnh đạo có xu hướng là những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trình độ học vấn cao. Đây là đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng lớn đến việc chuyển đổi số trong các đến việc áp dụng EA. trường đại học sư phạm hiện nay. Như vậy, kết hợp giữa khung TOE và lý thuyết thể chế có ảnh hưởng đến việc áp Quá trình phân tích hồi quy đa biến có R2 = 0.674 cho thấy mô hình hồi quy tương đối dụng EA tại các trường đại học sư phạm bao gồm các yếu tố: Công nghệ (gồm: (1) Cơ sở phù hợp với tập dữ liệu. Kết quả phân tích ANOVA cho biến phụ thuộc có giá trị Sig=.000. Kết hạ tầng CNTT); Tổ chức (gồm: (2) Hỗ trợ của quản lý cấp cao, (3) Truyền thông rõ ràng, quả phân tích hồi quy đa biến được mô tả trong Bảng 2.7. Như vậy, kết quả cho thấy yếu tố ảnh (4) Áp lực chuẩn mực, (5) Lợi ích mong đợi, (6) Quản trị tốt, (7) Quy mô tổ chức); Môi hưởng mạnh nhất đến ý định áp dụng EA là: Cơ sở hạ tầng CNTT(IT) (SB=0.004, p- trường (gồm: (8) Áp lực đổi mới và (9) Áp lực cưỡng chế). Những yếu tố này sẽ luân án value=0.065), Áp lực đổi mới (CP) (SB = 0.330, p-value = .000), Sự hỗ trợ của quản lý cấp được xem xét trong vào mô hình EA áp dụng cho các trường đại học sư phạm tại Việt Nam. cao(TM) (SB=0.022, p-value=0.053), Truyền thông rõ ràng (CO) (SB=0.133, p-value=0.438), Mặt khác, tầm nhìn và chiến lược của tổ chức (sự quyết tâm của lãnh đạo), tái cơ cấu và quy Áp lực chuẩn mực(NP) (SB=0.165, p-value=0.019), Lợi ích kỳ vọng(BE) (SB=0.180, p- trình nghiệp vụ (quản trị tốt) và sự đồng lòng của cán bộ nhân viên (truyền thông rõ ràng) value=0.023), Quản trị tốt(GV) (SB=0.237, p-value=0.011), Quy mô của tổ chức(SI) là những yếu tố quan trọng trong việc áp dung EA tại các trường này. (SB=0.070, p-value=0.025) và Áp lực cưỡng chế(MP) (SB=0.030, p-value=0.040). Trong khi 2.3.4. Đề xuất mô hình EA trong các trường đại học khối Sư phạm đó các yếu tố như: Sự sẵn sàng của tổ chức (OR) (SB=−0.010, p-value=0.438), Sự hỗ trợ bên ngoài (EX) (SB=−0.039, p-value=0.260) và Sự phức tạp của EA (CE) (SB=−0.018, p- value=0.353) không có ảnh hưởng nhiều đến ý định áp dụng EA trong các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Bảng 2.7. Kết quả phân tích hồi quy của các biến trong mô hình nghiên cứu H Quan hệ SB (ᵦ) SE t-value p-value LL (0.05) UL Hỗ trợ (0.95) H1 IT -> INT 0.004 0.049 0.089 0.065 0.076 0.088 Có H2 CP -> INT 0.330 0.075 2.387 0.000 0.208 0.459 Có H3 TM -> INT 0.022 0.058 0.376 0.043 0.066 0.120 Có H4 OR -> INT −0.010 0.062 0.157 0.438 −0.119 0.085 Không H5 CO -> INT 0.133 0.054 2.459 0.007 0.213 0.033 Có H6 NP -> INT 0.165 0.079 2.076 0.019 0.041 0.298 Có H7 EB -> INT 0.180 0.090 2.002 0.023 0.032 0.327 Có H8 GV -> INT 0.237 0.102 2.314 0.011 0.060 0.391 Có H9 SI -> INT 0.07 0.035 1.968 0.025 0.009 0.127 Có Hình 2.3. Mô hình EA đề xuất cho các trường đại học Sư phạm tại Việt Nam H10 EX -> INT −0.039 0.061 0.643 0.260 −0.139 0.054 Không H11 MP -> INT 0.030 0.074 1.760 0.040 0.009 0.257 Có 2.3. Phát triển mô hình EA cho các trường đại học khối Sư phạm H12 CE -> INT −0.018 0.047 0.376 0.353 −0.095 0.057 Không 2.3.1. Xây dựng khung tầm nhìn kiến trúc Ghi chú: H = hypothesis, SB = standard beta, SE = standard error, ** p < 0.01, * p < 0.05 Theo đó, luận án đề xuất mô hình Tầm nhìn EA bao gồm năm nhân tố cốt lõi của các Thứ nhất, có chín yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại học sư phạm, bao gồm: (1) Chiến lược; (2) Thể chế, quy định; (3) Quy trình trường đại học Sư phạm tại Việt Nam, bao gồm: Cơ sở hạ tầng CNTT, độ phức tạp của EA, nghiệp vụ; (4) Nguồn lực nhà trường và (5) Công nghệ thông tin. Các nhân số cốt lõi này quyết tâm của lãnh đạo cấp cao, truyền thông rõ ràng, áp lực chuẩn mực, lợi ích kỳ vọng, tác động đến bảy nhóm lĩnh vực hoạt động của trường đại học sư phạm, bao gồm: 1) Tổ quản trị tốt, quy mô của tổ chức và áp lực đổi mới. Trong khi đó, sự sẵn sàng của tổ chức, sự chức và quản trị; 2) Đảm bảo chất lượng; 3) Nghiên cứu khoa hoc và đổi mới sáng tạo; 4)
- 17 18 Nguồn lực và tài chính; 5) Môi trường và cơ sở vật chất; 6) Chương trình đào tạo; 7) Hỗ trợ dạy- học trên chuỗi giá trị cốt lõi của các trường đại học được minh họa trong Hình 2.4. Hình 2.4. Kết quả phân tích đám mây từ khóa Hình 2.5. Khung tầm nhìn HEEA (Nguồn: tác giả) (Nguồn: tác giả) 2.3.2. Xây dựng kiến trúc nghiệp vụ Hình 2.7. Kiến trúc dữ liệu của HEEA Sư phạm Kiến trúc nghiệp vụ ở mức cao được thể hiện trong Hình 2.6. 3.3.4. Xây dựng kiến trúc ứng dụng Giảng viên Sinh viên Cộng đồng Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất danh mục các ứng dụng cần thiết trong tương lai, KH I ĐI U HÀNH, QU N TR BÁO CÁO QU N TR sau đó nhóm các ứng dụng và đề xuất Kiến trúc ứng dụng như Hình 3.12. Tuy n sinh, đào t o Thông tin sinh viên Mua s m, tài s n Nghiên c u khoa h c GIAO VI C - NH C VI C Khác Ch t lư ng đào t o Thông tin cán b H c phí và tài chính D án, đ tài KH I NGHIÊN C U KHOA H C, D ÁN QU N LÝ HO T Đ NG CÁC NGHIÊN C U KHOA H C QU N LÝ D ÁN TRƯ NG Theo dõi ng K ho ch K ho ch Nghi p thu, L p và theo dõi k PT&MN Th c hi n, theo dõi Qu n lý thu-chi d ng th c nghiên c u nghiên c u đánh giá ho ch d án ti n Qu n lý sao Qu n lý Qu n lý đ i Qu n lý h sơ tài Nhóm nghiên Công b và chia s chép và b n Tài chính d án ngu n v n tác li u đ tài c u m nh quy n QU N LÝ HO T KH I Y T VÀ AN NINH Đ NG H P TÁC QU C T KH I ĐÀO T O VÀ B I DƯ NG KH I Đ M B O CH T LƯ NG GIÁO D C Xây dựng kế hoạch và tiêu chí chất lượng Kiểm tra chất lượng, thanh tra Cải tiến chất lượng Báo cáo và công bố thông tin QU N LÝ HO T Đ NG THƯ QU N LÝ ĐÀO T O TUY N SINH VI N Khảo thí Kế hoạch tuyển sinh Tư vấn tuyển sinh Chương trình khung Kết quả và Đăng ký tuyển sinh Thi và xét tuyển nhập học Kế hoạch giảng dạy Học liệu Phân công giảng viên Hồ sơ, văn bằng QU N LÝ SINH VIÊN Hồ sơ sinh viên Cựu sinh viên QU N LÝ HO T Thực tập, rèn luyện Kết quả học tập, rèn luyện Đ NG K TÚC Kết quả rèn luyện Sinh hoạt đông dân và tuyên truyền XÁ VÀ H TR NGƯ I H C H C PHÍ H C B NG Lập kế hoạch học phí Thu học phí Tổng hợp và báo cáo Kế hoạch học bổng Xét học bổng Đăng ký hỗ trợ học phí Theo dõi công nợ Quản lý hợp đồng hỗ trợ học phí Quản lý quỹ học bổng Cấp học bổng QU N LÝ HO T Đ NG XU T KH I H TR , PH C V ĐÀO T O B N, T P CHÍ HÀNH CHÍNH, NHÂN S , TI N TÀI CHÍNH, TÀI S N, THI T B , THI ĐUA, KHEN CNTT KPIs CÔNG VĂN LƯƠNG K TOÁN MUA S M THƯ NG Hình 2.6. Kiến trúc nghiệp vụ (mức cao) của HEEA Sư phạm Hình 2.8. Kiến trúc ứng dụng của HEEA Sư phạm 3.3.3. Xây dựng kiến trúc dữ liệu (Nguồn: Tác giả đề xuất) Kiến trúc dữ liệu trong mô hình EA đề xuất sẽ bao gồm kiến trúc dữ liệu hiện tại và đề xuất 3.3.5. Xây dựng kiến trúc công nghệ kiến trúc dữ liệu mới trên cơ sở Kiến trúc nghiệp vụ đã được mô tả bên trên. Theo đó, đối với kiến Kiến trúc công nghệ sẽ là bản hồ sơ mô tả thiết kế hệ thống công nghệ thông tin hiện tại, bao trúc dữ liệu tương lai được chia thành 3 nhóm dữ liệu: Nhóm dữ liệu dùng chung, Nhóm dữ liệu gồm: phần cứng, phần mềm và công nghệ truyền thông được đề xuất như hình 3.9. các bộ/giảng viên và nhóm dữ liệu người học (sinh viên, học viên). Để chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống thông tin hiện tại sang dữ liệu trong tương lai sẽ cần bổ sung thêm một kho dữ liệu (tạm gọi là Warehouse) nhằm mục đích chuẩn hóa, ánh xạ và chuyển đổi các thành phần dữ liệu. Kiến trúc dữ liệu ở mức cao được mô tả ở Hình 2.7.
- 19 20 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trong chương này, luận án tập trung kiểm nghiệm khả năng phù hợp của kiến trúc, luận án tổ chức thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhằm xây dựng hệ thống thông tin tổng thể và dữ án thử nghiệm là bài toán KPIs của giảng viên. 3.3. Kiến trúc hệ thống thông tin cở sơ Trước khi thực hiện nghiên cứu này, Trường ĐHSP Hà Nội chưa áp dụng EA, các hệ thống thông tin chỉ yếu được xây dựng theo nhu cầu nghiệp vụ với các nền tảng ứng dụng khác nhau. Các hệ thống thông tin chủ yếu là quản lý nhân sự, đào tạo, tài chính, nghiên cứu khoa học, học trực tuyến, thư viên điện tử, cơ sở vật chất, trang thông tin điện tử, quản lý công văn-công việc. Hình 3.1. Mô tả kiến trúc cơ sở của Trường ĐHSP Hà Nội Hình 2.9. Kiến trúc công nghệ của HEEA Sư phạm 3.3.6. Xây dựng kiến trúc dịch vụ Luận án sử dụng phương pháp ADM TOGAF và tập trung vào thành phần BIT trong ADM, gồm: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc hệ thống thông tin, Kiến trúc công nghệ kết hợp với kiến trúc hướng dịch vụ SOA, nghiên cứu đề xuất mô hình BIT-SOA được hiểu là bản mô tả các quy trình nghiệp vụ, tích hợp dịch vụ thông tin và tiêu chuẩn kỹ thuật ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển EA được đề xuất mô hình hệ thống như trong Hình 2.10. NGƯỜI DUNG (Lãnh đạo, Giảng viên, Sinh viên...) Internet Business-Service(B) Phần mềm 1 Phần mềm 2 Phần mềm 3 Phần mềm 4 Phần mềm ..n Information System(I) App-Service PHẦN MỀM LÕI Hệ thống khác Trục tích hợp ESB Bộ GD-ĐT Dịch vụ lõi (xác thực, phân quyền, Dịch tiện ích (SMS, email, Zoom…) Các trường ĐH Hình 3.1. Kiến trúc hệ thống thông tin trước khi thực nghiệm của Trường ĐHSPHN khác trao đổi dữ liệu…) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 3.4. Xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin quản lý tổng thể CƠ SỞ DỮ LIỆU Nhân sự Sinh viên NCKH Văn bản …. Data-Entity Với câu hỏi RQ3: Làm thế nào để xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể cho các trường đại học khối sư phạm? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu nghiên cứu xây CƠ SỞ HẠ TẦNG, AN TOÀN DỮ LIỆU, BẢO MẬT Technology(T) dựng kiến trúc hệ thống thông tin thổng thể, toàn diện tại các trường đại học khối sư phạm ở Việt Nam. Hình 2.10. Mô hình kiến trúc dịch vụ BIT-SOA cho các trường đại học Sư phạm Mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể được minh họa ở hình 3.12, theo đó kiến trúc được mô tả như sau:
- 21 22 Lãnh đạo nhà trường Cán bộ, nhân viên Giảng viên NGƯỜI DÙNG HỆ THỐNG Người học Cựu sinh viên Doanh nghiệp, đối tác Quản trị hệ thống Hệ thống khác 3.5. Đánh giá kiến trúc và thử nghiệm Với cách tiếp cận này, chúng tôi đã thử nghiệm thành công dự án đánh giá KPIs của KÊNH TRUY CẬP Web App Mobile App Windows App IoT App giảng viên trường đại học Sư phạm Hà Nội, hệ thống đã được vận hành thực tế từ năm học 2017-2018 đến nay. Bài toán này được xây dựng trên cơ sở quy định chế độ làm việc của giảng ỨNG DỤNG THÔNG MINH 4.0 An ninh thông minh Quản lý, điều hành thông minh Cổng thông tin tin tức, cán bộ, Quản lý tuyển Quản lý ỨNG DỤNG ĐẠI HỌC SỐ Quản lý Đào tạo trực Quản lý Thu chi đối với Quản lý thi và tổ Quản lý đảm bảo Quản lý khảo sát, viên các trường đại học công lập được Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, chế độ làm việc của CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, QUY CHẾ SỬ DỤNG người học đào tạo giảng viên bao gồm: nhiệm vụ giảng day, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác. người học sinh tuyến người học chức thi chất lượng đánh giá CÁC HỆ THỐNG BÊN NGOÀI Dạy và học thông Thư viện thông minh minh Thực tập, Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Kiểm trùng Quản lý thư Quản lý hướng nghiệp/ doanh nghiệp, nghiên cứu tạp chí công tác hợp tác đề tài, luận viện, tài văn thư Trung ương, địa phương Các nhiệm vụ này được giảng viên thực hiện trong một năm học và được quy đổi thành “Giờ Hệ thống gợi ý, trợ Hệ thống phân tích việc làm đối tác khoa học KHCN xuất bản quốc tế văn nguyên số lưu trữ giúp ra quyết định dự báo BẢO MẬT, AN TOÀN THÔNG TIN Hệ thống dịch Quản lý văn Quản lý Quản lý thu chi Hệ thống Quản lý thanh Quản lý CSVC, Hệ thống Các hệ Bộ Giáo dục và Đào tạo Hệ thống xử lý hình vụ công một bản điều hành, tổ chức/ tiền lương, bảo quản lý tra, khiếu nại tố phòng học, camera thống chuẩn”, cụ thể: giảng viên phải thực hiện 270 giờ chuẩn nhiệm vụ giảng dạy, 150 giờ chuẩn Hệ thống Chatbot cửa hành chính cán bộ hiểm cán bộ dự án cáo KTX giám sát khác ... ảnh Các Bộ, Ngành khác TRỤC TÍCH HỢP DỊCH VỤ (ESB) Các hệ thống khác nhiêm vụ nghiên cứu khoa học, và 20 giờ chuẩn nhiệm vụ khác. Căn cứ trên kết quả thực hiện CÁC DỊCH VỤ LÕI (CORE SYSTEM) CÁC DỊCH VỤ 4.0 CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ nhiệm vụ đã được quy đổi thành giờ chuẩn, nhà trường sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả làm việc Dịch vụ Big data Dịch vụ thông báo email, của các giảng viên, làm căn cứ đánh giá cán bộ, chi trả lương và kinh phí vượt giờ. Quản lý sms, notification... Dịch vụ gửi Email Quản trị Quản l ý giám sát Các dịch Xác thực, Dịch vụ Quản lý Danh mục Dịch vụ Dịch vụ AI hệ thống, giám sát trục tích Dịch vụ vụ dùng cấp quyền, thư mục, báo cáo, dùng ghi log hệ Dịch vụ thanh toán điện tử Dịch vụ gửi SMS cấu hình luồng hợp, ứng Cache chung SSO file biểu mẫu chung thống Dịch vụ Block chain hệ thống nghiệp vụ dụng, dịch khác vụ Cổng thanh toán điện tử IoT Hub Dịch vụ chữ ký số Google, Facebook... CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG CSDL Người dùng Đào tạo Nhân sự Nghiên cứu khoa học Văn bản, công việc Tài nguyên Tài chính Văn bằng/Chứng chỉ ... ĐỒNG BỘ CƠ SỞ HẠ TẦNG MẠNG, PHẦN CỨNG Hình 3.2. Kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể cho các trường ĐHSP (Nguồn: Tác giả đề xuất) Kiến trúc nghiệp vụ Kiến trúc ứng dụng Kiến trúc dữ liệu Hình 3.3. Kiến trúc tổng thể hệ thống KPIs tại ĐHSP (Nguồn: Tác giả) 3.6. Đánh giá hiệu quả thử nghiệm Từ kết quả thực nghiệm mô hình EA tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mang lại một số ý nghĩa sau đây: Một là, việc xây dựng hệ thống thông tin tích hợp quản lý KPIs của giảng viên, giúp nhà trường quản lý một các toàn diện các hoạt động chuyên môn của giảng viên bao gồm giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động khác. Hình 3.13 mô tả giờ chuẩn
- 23 24 trung bình của giảng viên Trường đại học Sư phạm Hà Nội trong năm năm. Từ đó giúp từ năm 2018, kết quả được minh họa ở Phụ lục II, điều đó khẳng định tính khả thi của nhà trường ban hành, điều chỉnh các chính sách phù hợp với tình hình thực tế. mô hình EA được đề xuất. Kết quả, hệ thống quản lý các thông tin bao gồm: giờ chuẩn theo kế hoạch, giờ chuẩn đã thực hiện, giờ chuẩn vượt giờ, đánh giá, kinh phí phụ trội và xếp loại viên chức trong năm học của từng cá nhân, đơn vị và toàn trường. KẾT LUẬN Giờ chuẩn Kết quả nghiên cứu của Luận án không chỉ mang ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiến, cụ thể như sau: Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, luận án đã kiểm chứng thành công mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng EA tại các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam. Mô hình gồm có 12 biến độc lập với ba nhóm, gồm: Nhóm Công nghệ (gồm 02 biến: (1) Cơ sở hạ tầng CNTT, (2) độ phức tạp của EA); Nhóm Tổ chức (gồm 07 biến: (3) Sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao, (4) Sự sẵn sàng của tổ chức, (5) Truyền thông rõ ràng, (6) Áp lực chuẩn mực, (7) Lợi ích mong đợi, (8) Quản trị tốt, (9) Quy mô tổ chức); Nhóm Môi trường và thể chế (gồm Hình 3.13. Biều đồ giờ chuẩn trung bình của giảng viên trường ĐHSPHN 03 biến: (10) Hỗ trợ bên ngoài, (11) Áp lực đổi mới và (12) Áp lực cưỡng chế). Mức độ phù (Nguồn: Tác giả thực nghiệm) hợp của mô hình hồi quy, hệ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 66%. Hai là, khi áp dụng mô hình EA để xây dựng hệ thống thông tin tích hợp quản lý Thứ hai, luận án đã đóng góp vào cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp KPIs của giảng viên giúp nhà trường tiết kiệm được nguồn lực và chi phí, đem lại hiệu dụng EA tại các trường đại học khối sư phạm và các trường đại học công lập khác có cấu quả công việc tốt hơn, đồng thời rút ngắn thời gian trong việc tính giờ chuẩn từ 60 ngày trúc tương tự. xuống 25 ngày để thực hiện toàn trường. Hình 3.14 là biểu đồ mô tả số lượng nhân sự Thứ ba, luận án đã đề xuất cách tiếp cận mới về mô hình EA, đó là, ngoài việc tập tham gia vào quá trình tính KPIs cho giảng viên trong một năm học. Khi chưa áp dụng trung vào khung nghiệp vụ, dữ liệu, ứng dụng, công nghệ, an toàn thông tin thì còn kết hợp EA, số lượng nhân sự tham gia kiểm tra, rà soát việc kê khai giờ chuẩn của giảng viên giữa TOGAF, SOA, TOE và chể chế, đồng thời thử nghiệm áp dụng mô hình EA này tại tại các khoa (đơn vị) đào tạo và các phòng ban nghiệp vụ với tổng là 81 người người, trường đại học Sư phạm. nhưng khi áp dụng EA đưa hệ thống quản lý KPIs vào hoạt động thì số lượng người Thứ tư, luận án đã khẳng định tính khả thi khi xây dựng các hệ thống thông tin tổng tham gia vào quá trình này giảm còn 31. thể theo cách tiếp cận EA tại các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam, đồng thời đã thử nghiệm thành công bài toán KPIs của giảng viên theo cách tiếp cận EA. Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định 09 yếu tố có tác động tích cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại học khối Sư phạm Việt Nam, bao gồm: (1) cơ sở hạ tầng CNTT, (2) áp lực cưỡng chế, (3) quyết tâm của lãnh đạo cấp cao, (4) truyền thông rõ ràng, (5) áp lực chuẩn mực, (6) lợi ích kỳ vọng, (7) quản trị tốt, (8) quy mô của tổ chức, (9) áp lực đổi mới. Trong khi đó, sự sẵn sàng của tổ chức, sự hỗ trợ từ bên ngoài và độ phức tạp của EA không có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng EA trong các trường đại học này. Thứ hai, luận án đã đề xuất mô hình EA áp dụng cho các trường đại học khối Sư phạm tại Việt Nam bằng cách kết hợp khung kiến trúc TOGAF, mô hình áp dụng công nghệ Hình 3.14. Biều đồ nhân sự tham gia tính KPIs của giảng viên TOE và lý thuyết thể chế. Theo đó, luận án đã đề xuất bổ sung kiến trúc dịch vụ, thể chế, (Nguồn: Tác giả thực nghiệm) trục tích hợp và an toàn thông tin vào khung TOGAF trên cơ sở xem xét các yếu tố có ảnh Thứ ba, với việc áp dụng EA, chúng tôi đã thực hiện thành công dự án đo lường hưởng tích cực đến việc áp dụng EA. KPIs của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hệ thống đã được vận hành thực tế
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Duy Hải, Lê Văn Năm (2023), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kiến trúc tổng thể tại các trường đại học khối Sư phạm ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số tháng 6/2023, 2. Nguyễn Duy Hải (2022), “Phát triển kiến trúc tổng thể phục vụ chuyển đổi số tại các trường đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số tháng 8/2022. 3. Nguyễn Duy Hải và Lê Văn Năm (2020), “Tái thiết quy trình nghiệp vụ để triển khai hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số tháng 9/2020, 4. Nguyễn Duy Hải và Lê Văn Năm (2020), “Kết hợp SOA và TOGAF để xây dựng hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 278 tháng 8-2020. 5. Nguyễn Duy Hải và Lê Văn Năm (2019), “Đề xuất kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về CNTT – FAIR 2019, Huế 7-8/6/2019. 6. Nguyễn Duy Hải và Lê Văn Năm (2015), “Vai trò của kiến trúc tổng thể trong việc phát triển hệ thống thông tin tại các Trường đại học ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia về vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 184 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 269 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 155 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 253 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 182 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 17 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn