intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.)

Chia sẻ: Đinh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.) có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: tổng quan về tài liệu. Chương 2: đối tượng và các phương pháp nghiên cứu. Chương 3: thực nghiệm và kết quả, trình bày về xử lý mẫu và chuẩn bị các cao chiết, quá trình phân lập các hợp chất, tính chất vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập,... Chương 4: kết quả và thảo luận, xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập, đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các hợp chất tinh khiết. Mời các bạn cùng xem và tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.)

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> …………***…………<br /> <br /> HOÀNG THỊ NHƯ HẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH<br /> GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÂY TỐC THẰNG CÁNG<br /> (ANODENDRON PANICULATUM (WALL. EX ROXB.) A.DC.)<br /> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br /> Mã số: 62.44.01.14<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Huế, năm 2018<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Đại học Huế<br /> Trường Đại học Khoa học<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀI<br /> Khoa Dược - Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học Huế<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> Phản biện 2:<br /> Phản biện 3:<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học<br /> Huế họp tại:<br /> Vào hồi: ……….giờ………..ngày………tháng………..năm<br /> <br /> Có thể tìm hiểu Luận án tại:<br /> - Thư viện<br /> - Thư viện<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Sự gia tăng nhanh chóng của nhiều căn bệnh nguy hiểm có khả<br /> năng lan rộng như HIV/AIDS, ung thư, viêm đường hô hấp cấp<br /> SARS, cúm gia cầm H5N1, cúm lợn H1N1, dịch Ebola, chứng đầu nhỏ<br /> do virus Zika… đang là một cuộc khủng hoảng thực sự cho sức khỏe<br /> cộng đồng và là thách thức không nhỏ cho hệ thống y tế trên toàn thế<br /> giới. Nhằm bảo vệ con người trước những nguy cơ về bệnh tật, các<br /> nhà khoa học đang không ngừng nghiên cứu để tìm ra các thuốc mới,<br /> các phương thức điều trị mới vừa hiệu quả vừa an toàn với cơ thể.<br /> Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước cho thấy thực<br /> vật là nguồn tài nguyên có giá trị trong việc khám phá và phát triển<br /> thuốc.<br /> Trong quá trình sàng lọc hoạt tính diệt tế bào ung thư một số cây<br /> thuốc của đồng bào Pako, Vân Kiều ở Quảng Trị mà chúng tôi đã<br /> khảo sát, 10 cây thuốc chữa bệnh liên quan đến tác dụng chống ung<br /> thư đã được đưa vào sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào in vitro. Trong<br /> đó, cây Tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum Roxb. A.DC. –<br /> Apocynaceae) thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung<br /> thư tốt trên 5 dòng tế bào ung thư thử nghiệm với giá trị IC50 thấp,<br /> đặc biệt là trên các dòng tế bào LU-1 (ung thư phổi), Hep-G2 (ung<br /> thư gan) và MKN-7 (ung thư dạ dày). Tuy nhiên cho đến nay, ở Việt<br /> Nam chưa có nghiên cứu nào về thành phần hóa học và tác dụng sinh<br /> học của loài này. Việc sử dụng cây Tốc thằng cáng để chữa các bệnh<br /> liên quan đến khối u chủ yếu là dựa vào tri thức bản địa của đồng bào<br /> Pako, Vân Kiều. Do đó loài cây này cần được nghiên cứu sâu hơn về<br /> thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học. Từ những lí do nêu<br /> trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc<br /> tế bào ung thư của cây Tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum<br /> 1<br /> <br /> (Wall. ex Roxb.) A.DC.)” được đề xuất với 2 mục tiêu:<br /> 1. Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chính của loài<br /> Anodendron paniculatum (Roxb.) A.DC.<br /> 2. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất<br /> phân lập được từ loài này<br /> Nội dung nghiên cứu của luận án:<br /> 1. Chiết tách, phân lập, tinh chế các hợp chất từ loài Anodendron<br /> paniculatum (Roxb.) A.DC.<br /> 2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập<br /> 3. Thử hoạt tính gây độc các dòng tế bào ung thư của các hợp<br /> chất đã phân lập.<br /> Đóng góp mới của luận án:<br /> 1. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 4 hợp chất mới<br /> [anopaniester, anopanin A–C] và 16 hợp chất đã biết từ loài<br /> Anodendron paniculatum. Trong đó, 14 hợp chất [cycloartenol, (E)phytol, desmosterol, esculentic acid, kaempferol-3-O-rutinoside,<br /> rutin,<br /> <br /> sargentol,<br /> <br /> 4-O-β-D-glucopyranosyl-3-prenylbenzoic<br /> <br /> acid,<br /> <br /> inugalactolipid A, gingerglycolipid A–C, (2S)-1-O-palmitoyl-3-O-[D-galactopyranosyl-(1→6)-O-β-D-galactopyranosyl]glycerol,<br /> <br /> (2R)-1-<br /> <br /> O-palmitoyl-3-O-α-D-(6-sulfoquinovopyranosyl)glycerol] được phân<br /> lập lần đầu tiên từ chi Anodendron.<br /> 2. Đã đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro của 17 hợp chất<br /> phân lập được trên nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau (LU-1,<br /> MKN-7, Hep-G2, KB, SW-480, HL-60, LNCaP, MCF-7). Trong đó,<br /> desmosterol có tác dụng ức chế ở mức trung bình với 5 dòng tế bào<br /> LU-1, MKN-7, Hep-G2, KB, SW-480 với giá trị IC50 từ 28,11±1,95<br /> đến 41,41±2,31 µg/mL. Hợp chất ursolic acid, (2R)-1-O-palmitoyl-3O-α-D-(6-sulfoquinovopyranosyl)glycerol thể hiện hoạt tính ức chế tế<br /> 2<br /> <br /> bào LU-1 và MKN-7 với giá trị IC50 từ 30,89±3,60 đến 72,42±8,05<br /> µg/mL.<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> Bản luận án chính đã tổng quan tài liệu về họ Trúc đào và chi<br /> Anodendron với các mục:<br /> 1.1. Giới thiệu sơ lược về họ Trúc đào (Apocynaceae)<br /> 1.2. Giới thiệu về chi Anodendron<br /> 1.2.1. Vị trí phân loại<br /> 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố<br /> 1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học<br /> 1.2.4. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học<br /> 1.3. Giới thiệu sơ lược về loài Tốc thằng cáng<br /> Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Phần trên mặt đất của loài Tốc thằng cáng (Anodendron<br /> paniculatum (Roxb.) A.DC.)<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Phương pháp phân lập, tinh chế các hợp chất<br /> Phối hợp các phương pháp sắc ký: Sắc ký bản mỏng, sắc ký cột<br /> trên Silica gel pha thường, pha đảo, Sephadex LH-20, nhựa trao đổi<br /> ion Diaion HP-20.<br /> 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất<br /> Kết hợp các thông số vật lý (mp, [α]D), các dữ kiện phổ (IR, UV,<br /> MS, 1D-, 2D-NMR) và các chuyển hóa hóa học cùng với việc phân<br /> tích, so sánh với các tài liệu tham khảo.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2