Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Khảo sát một số đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở gà và nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong phòng trị
lượt xem 7
download
Mục đích cơ bản của luận án này là sản xuất được kháng nguyên tái tổ hợp 3-1E làm nguyên liệu tạo kháng thể kháng cầu trùng gà. Xác định được hiệu quả phòng trị bệnh cầu trùng gà của chế phẩm sinh học chứa kháng thể IgY đặc hiệu kháng kháng nguyên 3-1E.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Khảo sát một số đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở gà và nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong phòng trị
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HUỲNH VĂN CHƢƠNG KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ VÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC SỬ DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI MÃ SỐ : 62 64 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017
- Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. ĐINH THỊ BÍCH LÂN 2. PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM Phản biện 1: GS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LAN Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: TS. BÙI KHÁNH LINH Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS. NGUYỄN THỊ LAN ANH Viện Thú y Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bệnh cầu trùng gà là nguyên nhân chính gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm (Allen and Fetterer, 2002). Hiện nay, để phòng trị bệnh cầu trùng người chăn nuôi chủ yếu dùng kháng sinh bổ sung vào trong thức ăn và nước uống. Tuy nhiên, phương pháp này còn nhiều hạn chế như: Xuất hiện một số chủng Eimeria có khả năng kháng kháng sinh (Chapman, 1997), tạo ra một loại thuốc mới đòi hỏi chi phí cao (Lillehoj and Lillehoj, 2000), bổ sung kháng sinh kéo dài dẫn đến tồn dư trong sản phẩm gia cầm làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Vì vậy, tạo ra các chế phẩm có tác dụng phòng và trị bệnh cầu trùng, thay thế kháng sinh là nhu cầu cấp bách của thực tiễn. Protein 3-1E là một kháng nguyên ề m t c khung đ c mở dài 513 p, mã h a đoạn polypeptide dài 170 amino a xít với khối lư ng ph n t là 18.523 kDa, tồn tại ở giai đoạn Sporozoite và Merozoite của một số loài như E. acervulina, E.tenella, E. maxima. Đã c những nghiên cứu s dụng kháng nguyên 3-1E tái tổ h p làm vắc xin chống lại E. acervulina, E. tenella và E. maxima (Lillehoj et al., 2000). Tiêm chủng ng vắc xin DN dựa trên gene 3-1E c ng g y đư c đáp ứng miễn dịch chống lại cầu trùng gà (Lillehoj et al., 2000; Ma et al., 2011). Áp dụng công nghệ protein tái tổ h p để sản xuất kháng nguyên tái tổ h p 3-1E và dùng kháng nguyên này để gây tối miễn dịch cho gà sẽ tạo đư c kháng thể có khả năng chống lại đồng thời nhiều loài cầu trùng. Đ y là l i thế của phương pháp tiếp cận mới có áp dụng công nghệ cao so với các phương pháp tách chiết kháng nguyên truyền thống. Kháng thể lòng đỏ trứng gà đã đư c nhiều tác giả quan t m nghiên cứu và hiệu quả của n trong phòng và trị ệnh nhiều ệnh truyền nhiễm đã đư c chứng minh. M t khác, kháng thể lòng đỏ c giá thành thấp, dễ ảo quản, c độ an toàn và tính đ c hiệu cao, đ c iệt là chỉ tác động lên mầm ệnh, không ảnh hưởng đến vi sinh vật c l i trong cơ thể, không g y ra hiện tư ng kháng thuốc và không làm ảnh hưởng đến chất lư ng của thực phẩm. Bên cạnh đ việc dùng kháng thể trong phòng và điều trị ệnh là một giải pháp đư c lựa ch n hàng đầu trong định hướng phát triển của ngành chăn nuôi, để hạn chế lạm dụng kháng sinh trong phòng trị ệnh ở vật nuôi. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định đư c các đ c điểm ệnh lý của ệnh cầu trùng ở gà trên đàn gà đư c nuôi tại Phú Vang- Thừa Thiên Huế. Sản xuất đư c kháng nguyên tái tổ h p 3-1E làm nguyên liệu tạo kháng thể kháng cầu trùng gà. Xác định đư c hiệu quả phòng trị ệnh cầu trùng gà của chế phẩm sinh 1
- h c chứa kháng thể IgY đ c hiệu kháng kháng nguyên 3-1E. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: Các nghiên cứu đư c thực hiện từ 2012-2015, tại Viện công nghệ sinh h c- Đại h c Huế và Bộ môn bệnh lý, Khoa thú y- H c viện Nông nghiệp Việt Nam. Về không gian: Đề tài tiến hành khảo sát một số đ c điểm ệnh lý của ệnh cầu trùng ở gà Tre nuôi thịt tại địa àn tỉnh Thừa Thiên Huế và nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh h c s dụng trong phòng trị. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Kết quả luận án cho thấy triệu chứng l m sàng, tổn thương đại thể, vi thể và thay đổi các chỉ tiêu huyết h c của gà Tre mắc ệnh cầu trùng tại thừa Thiên Huế. Đồng thời, xuất phát từ l i thế của công nghệ sản xuất glo ulin miễn dịch từ lòng đỏ trứng (kháng thể IgY), từ nhu cầu c các chế phẩm kháng thể đ c hiệu thay thế cho thuốc kháng sinh chống lại ệnh cầu trùng gà. Đề tài đư c tiến hành để tạo ra một chế phẩm sinh h c c chứa kháng thể đ c hiệu kháng kháng nguyên 3-1E của cầu trùng gà. Điểm mới trong nghiên cứu này là ứng dụng công nghệ sinh h c để tạo ra kháng nguyên tái tổ h p 3- 1E và g y miễn dịch cho gà mái đẻ. Sau đ thu trứng c chứa kháng thể đ c hiệu kháng kháng nguyên 3-1E. Thành công trong nghiên cứu này là đã chế tạo đư c ột lòng đỏ trứng c chứa kháng thể kháng kháng nguyên 3-1E của cầu trùng gà và s dụng trong phòng và điều trị ệnh cho kết quả tốt như: Làm giảm tỷ lệ mắc ệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thải Oocyst, tăng tỷ lệ khỏi ệnh và tăng khả năng sinh trưởng của gà. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đ y là một công trình nghiên cứu trong lĩnh vực sinh h c phân t để tạo ra kháng nguyên tái tổ h p 3-1E, làm nguyên liệu cho việc sản xuất kháng thể để phòng và điều trị bệnh cầu trùng cho gà, góp phần làm giảm thiệt hại kinh tế và nâng cao hiệu quả cho ngành chăn nuôi gia cầm. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Bệnh cầu trùng đã đư c phát hiện bởi ivolta (1983), căn ệnh là một loại ký sinh trùng c trong ph n gà, đến năm 1864 mới xác định đư c Eimeria là nguyên sinh động vật sinh sản theo bào t thuộc lớp Sporozoa, bộ Cocoidie, h Eimeriaidae. Ngày nay bệnh cầu trùng ở gà thế giới đã xác định có khoảng 12 loài Eimeria. Trong đ c 9 loài đã đư c xác định rõ tên, kích thước, màu sắc gồm E. tenella, E. acervulina, E. mitis, E. brunetti, E. necatrix, E. maxima, E. praecox, 2
- E. hagani, E. mivatti. Có 7 loài cầu trùng gà trong số 9 loài trên gây bệnh phổ biến (trừ Eimeria hagani, Eimeria mivatti) (Conway and Mckenzie, 2007). 2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP Công nghệ ADN tái tổ h p đư c hình thành từ những năm 1970 nhờ sự phát triển các phương pháp và kỹ thuật dùng trong nghiên cứu các quá trình sinh h c ở mức độ phân t . ADN tái tổ h p (còn g i là công nghệ di truyền, công nghệ gene hay kỹ thuật gene…) là tập h p các kỹ thuật phân t để định vị, phân lập, biến đổi và nghiên cứu các đoạn ADN. Thuật ngữ tái tổ h p đư c dùng thường xuyên do mục tiêu của nó là kết h p ADN từ hai nguồn xa nhau. Ví dụ: các gene từ hai nguồn vi khuẩn khác nhau có thể đư c liên kết lại, ho c một gene người có thể đư c đưa vào nhiễm sắc thể vi khuẩn (Nguyễn Hoàng Lộc và cs., 2007). 2.3. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHÁNG THỂ LÕNG ĐỎ TRỨNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GÂY MIỄN DỊCH CHO GÀ MÁI Thành phần chính của lòng đỏ trứng gà là lipid và protein. Phần lipid, bao gồm triglyceride, phospholipid và cholesterol, chiếm khoảng 30% lòng đỏ trứng. Protein bao gồm 15 đến 17% của lòng đỏ, c thể chia các thành phần này thành 2 loại: phần hạt và phần plasma, trong đ phần plasma lại ao gồm phần lipoprotein tỷ tr ng thấp và thành phần hòa tan trong nước. IgY n m trong phần hòa tan trong nước (Schade et al., 2005). Do đ việc tách chiết IgY yêu cầu phải loại bỏ các lipoprotein và thu nhận phần hòa tan trong nước (WSF) tiếp theo làm sạch IgY (Poison et al., 1980). PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Địa điểm lấy mẫu: Các trang trại và hộ chăn nuôi gia đình tại huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế. Phòng Thí nghiệm bộ môn Bệnh lý, Khoa Thú y - H c viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội. Phòng Thí nghiệm Bộ môn Miễn dịch h c và vắc xin- Viện công nghệ sinh h c- Đại h c Huế, Phú Vang- Thừa Thiên Huế. 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ năm 2012-2015. 3.3. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 3.3.1. Vật liệu nghiên cứu Gà mắc bệnh cầu trùng ở địa bàn Tỉnh Thừa Thin Huế. Gà mái đẻ trứng chuyên dụng đư c tiêm đầy đủ các loại vắc xin, gà không nhiễm cầu trùng và một số vật liệu thiết yếu khác. 3
- 3.3.2. Thiết bị và hóa chất dùng cho nghiên cứu Máy ly tâm Eppendorf, hệ thống máy đông khô lạnh Thermo Savant, máy Vortex - genic 2, máy ELISA tự động, khuấy từ IKA C-MAG HS 7, máy đúc Block, máy cắt Microton, máy phân tích huyết h c tự động Cell Dyn 3700, máy soi gel Dolphin- Doc, máy lắc c điều nhiệt để nuôi tế bào và một số trang thiết bị và hóa chất thiết yếu khác. 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát các đ c điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở gà - Nghiên cứu tách dòng gene mã hóa kháng nguyên, tạo plasmid mang gene kháng nguyên, biến nạp vào tế bào E. coli - Nghiên cứu biểu hiện gene kháng nguyên, tách chiết, tinh khiết và định lư ng kháng nguyên tái tổ h p - Kiểm tra độ tinh khiết và tính đ c hiệu của kháng nguyên tái tổ h p - Nghiên cứu sản xuất bột lòng đỏ trứng gà có kháng thể phòng trị bệnh 3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1. Phƣơng pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng và xác định bệnh tích đại thể, vi thể của gà mắc cầu trùng 3.5.1.1. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm và theo dõi triệu chứng lâm sàng Các mẫu ph n đư c xét nghiệm theo phương pháp phù nổi, đánh giá mức độ cảm nhiễm của gà. Cường độ nhiễm đư c tính b ng mật độ Oocyst trên vi trường kính hiển vi: vi trường có từ 1 - 3 Oocyst 1 (+); 4 - 6 Oocyst 2 (+); 7 - 10 Oocyst 3 (+); trên 10 Oocyst 4 (+). Theo dõi triệu chứng lâm sàng b ng phương pháp thường quy. 3.5.1.2. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể Tất cả các gà nhỏ và gà lớn ốm chết nghi mắc cầu trùng đều tiến hành mổ khám theo phương pháp của Skrja in để kiểm tra bệnh tích đại thể, kiểm tra đường tiêu hóa ở a đoạn: Manh tràng, ruột non và trực tràng, nạo niêm mạc soi tươi dưới kính hiển vi để tìm và quan sát Oocyst. 3.5.1.3. Phương pháp xác định bệnh tích vi thể Mẫu tiêu bản vi thể đư c làm theo quy trình tấm đúc ng Parafin, nhuộm tiêu bản b ng Haematoxylin - Eosin (HE) tại Bộ môn Bệnh lý, Khoa Thú y, H c viện Nông nghiệp Việt Nam. 3.5.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu huyết học của gà mắc bệnh cầu trùng Máu gà lấy vào buổi sáng trước khi cho ăn cho vào ống có chứa chất chống đông để phân tích các chỉ tiêu về hệ hồng cầu gồm: Số lư ng hồng cầu (triệu/mm3máu); Hàm lư ng Hemoglobin (g/l); Tỷ khối huyết cầu (%); Nồng 4
- độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (g/dl); Lư ng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (pg) và thể tích trung bình của hồng cầu (fl),các chỉ tiêu về hệ bạch cầu: Số lư ng bạch cầu (nghìn/mm3), công thức bạch cầu (%) và hàm lư ng protein huyết thanh đư c xác định b ng máy tự động Celldyn -3700 3.5.3. Phƣơng pháp tách chiết ADN để xác định loài cầu trùng gây bệnh ở gà 3.5.3.1. Thu thập và tinh sạch Oocyst cầu trùng gà Mẫu phân gà nghi nhiễm Eimeria đư c thu nhận từ nhiều địa phương khác nhau trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Oocyst của ký sinh trùng đư c thu theo phương pháp phù nổi, sau đ soi dưới kính hiển vi quang h c với độ ph ng đại 40x để kh ng định sự c m t của cầu trùng. Dịch thu đư c từ phương pháp phù nổi đư c x lý với chất diệt khuẩn NaClO 5,7 sau đ đư c r a lại nhiều lần b ng nước cất vô trùng và một lần với phosphat buffer saline 1X (PBS 1X) (Ding et al., 2012). 3.5.3.2. Phương pháp tách ADN tổng số của cầu trùng gà DN đư c tách từ Oocyst cầu trùng theo phương pháp của Carvalho et al. (2010) có sự cải tiến, 3.5.3.3. Phương pháp PCR xác định các loài cầu trùng gà ADN tổng số đư c s dụng làm khuôn mẫu để thực hiện phản ứng PCR xác định sự có m t của các loài cầu trùng. Các c p mồi đ c hiệu cho từng loài cầu trùng giống Eimeria đư c tham khảo theo (Carvalho et al., 2011). 3.5.4. Phƣơng pháp phân lập gene mã hóa kháng nguyên 3-1E 3.5.4.1. Thiết kế mồi phân lập gene mã hóa kháng nguyên 3-1E Gen 3-1E đư c phân lập với c p mồi có trình tự như sau topo3- 1E.F: 5’-CACCATGGGTGAAGAGGCTGATAC-3’; topo3-1E.R: 5’- TTAGAAGCCGCCCTGGTACA-3’. 3.5.4.2. Tách chiết ARN tổng số ARN tổng số của cầu trùng gà Eimeria đư c tách chiết b ng Kit “SV Total N Isolation System”. S i ADN bổ sung đầu tiên đư c tổng h p dựa trên Kit “First Strand cDN Synthesis”. Sản phẩm ARN sau khi tách chiết đư c ghi kí hiệu mẫu và bảo quản -70ºC để s dụng cho các thí nghiệm sau. 3.5.4.3. u tr nh ph n ứng tổng hợp sợi ADN bổ sung S dụng bộ Kit của hãng Fermentas (Nhật Bản) và đư c thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 3.5.4.4. u tr nh ph n ứng PCR ph n ập gene 3-1E S i ADN bổ sung thứ nhất sau khi đư c tổng h p s dụng làm khuôn mẫu cho phản ứng PCR phân lập gene mã hóa tạo kháng nguyên 3-1E với c p mồi topo3-1E.F và topo3-1E.R. 5
- 3.5.4.5. Tinh sạch s n phẩm PCR Sản phẩm PCR đư c tinh sạch theo hướng dẫn của bộ Kit (Wizard®SV Gel and PCR CleanUp System). Sản phẩm gene 3-1E sau khi tinh sạch đư c ký hiệu và bảo quản ở -20oC cho đến khi thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. 3.5.4.6. Kỹ thuật điện i iểm tr s n phẩm ARN, PCR Kiểm tra sản phẩm ARN tổng số trên agarose gel 1% có s dụng formaldehyde để biến tính, trong điện trường hiệu điện thế 60 V, cường độ 250 m , trong thời gian 120 phút và ADN đư c điện di trên agarose gel 1%. 3.5.5. Nghiên cứu tạo dòng gene mã hóa kháng nguyên trong vector tạo dòng và biến nạp vào tế bào vật chủ E. coli TOP10. 3.5.5.1. Gắn s n phẩm PCR có chứa gene 3-1E vào vector tạo dòng pGEM® - T Easy Sản phẩm phản ứng PC sau khi đư c tinh sạch b ng Kit “Wizard®SV Gel and PCR CleanUp System” sau đ đư c gắn vào vector pGEM® -T Easy theo phương pháp dòng h a T (T -cloning) của hãng Invitrogen, c enzym T4 DN ligase làm enzym nối, kỹ thuật gắn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 3.5.5.2. Biến nạp v ctor tái tổ hợp v o tế o E. co i T P1 Biến nạp là quá trình chuyển sản phẩm gắn vào tế ào chủ E. coli TOP10, các tế ào dương tính đư c ch n l c và nuôi cấy trong môi trường thích h p để thu nhận đư c một lư ng lớn tế ào đư c chuyển nạp vector tái tổ h p, sau đ thông qua tách chiết DN tái tổ h p sẽ thu đư c một lư ng lớn DN của vector tái tổ h p. 2.5.5.3. Chọn lọc khuẩn lạc ương tính Các khuẩn lạc dương tính (khuẩn lạc trắng) đư c chúng tôi tiến hành ch n l c ngẫu nhiên và kiểm tra b ng phản ứng PCR với c p mồi đ c hiệu cho gene 3-1E ho c c p mồi (M13) đư c thiết kế sẵn trên vector. Các khuẩn lạc dương tính với sản phẩm PC đư c nuôi cấy trong ống nghiệm chứa 5 ml môi trường LB lỏng có chứa 50 µg/ml kháng sinh ampicillin, ở 37°C qua đêm. 3.5.5.4. Tách ADN p smi tái tổ hợp Các dòng khuẩn lạc dương tính nuôi cấy trong ống nghiệm qua đêm đư c s dụng để tách chiết plasmid theo bộ Kit tách chiết plasmid tái tổ h p của hãng Invitrogen. 3.5.5.5. iểm tr ADN p smi tái tổ hợp Plasmid pGEM®-T Easy của hãng Promega c độ dài 3015 bp, trong vector này có chứa vị trí liên kết của gen pUC cho sự khuếch đại của c p primer M13, do vậy khi tiến hành phản ứng PC của plasmid tái tổ h p ng c p mồi này, chúng ta sẽ thu đư c một đoạn DN cho độ dài tương ứng 713 6
- bp (bao gồm kích thước của gene và một đoạn khoảng 200 bp n m trên vector pGEM®-T Easy do c p primer M13 khuếch đại. 3.5.6. Nghiên cứu tạo dòng gene 3-1E trong vector pET200/D-TOPO và biểu hiện gene kháng nguyên 3-1E 3.5.6.1. Nghiên cứu tạo dòng gene 3-1E trong vector pET200/D-TOPO và biến nạp vào tế bào vật chủ E. coli BL21 (DE3) Sản phẩm PCR từ vector pGEM®-T Easy đư c cắt ra khỏi agarose gelvà tinh sạch b ng Kit “Wizard® SV Gel and PCR Clean-Up System (Promega)”, sau đ gắn vào vector pET200/D-TOPO (Invitrogen, Mỹ). Các bước thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 3.5.6.2. Nghiên cứu biểu hiện gene kháng nguyên 3-1E Các tế bào E. coli BL21(DE3) có chứa vector biểu hiện mang gene 3- 1E đư c nuôi trong bình tam giác chứa 10 ml môi trường LB lỏng có bổ sung 1% glucose và 50 μg/ml kanamycin ở 37oC, tốc độ lắc 200 vòng/phút. Khi mật độ tế bào của dịch nuôi cấy (OD600) đạt tới 0,8 thì bổ sung IPTG đến nồng độ 0,5 mM và nuôi tiếp ở 20oC, sau đ thu sinh khối. 3.5.6.3.Phương pháp điện di SDS-PAGE Điện di protein tái tổ h p trên polyacrylamide gel 15% và kháng thể lòng đỏ trứng trên gel 12%. 3.5.7. Phƣơng pháp tách chiết tinh khiết, xác định tính đặc hiệu và định lƣợng của kháng nguyên 3-1E tái tổ hợp 3.5.7.1. Tách chiết tinh khiết kháng nguyên 3-1E Kháng nguyên 3-1E đư c tinh sạch b ng Kit “ProBondTM Purification System (Invitrogen, USA)” theo nguyên lý sắc ký ái lực giữa đuôi 6×His trên protein dung h p và phối t Ni2+ trên cột sắc ký. 3.5.7.2. Kiểm tr tính đặc hiệu của kháng nguyên tái tổ hợp Để kiểm tra tính đ c hiệu của kháng nguyên 3-1E tái tổ h p, chúng tôi s dụng phương pháp Western lot để xác định sự kết h p đ c hiệu của kháng nguyên 3-1E với kháng thể đư c sản xuất từ kháng nguyên 3-1E. 3.5.8. Phƣơng pháp chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong phòng và trị bệnh cầu trùng gà 3.5.8.1. Phương pháp xác định liều ượng kháng nguyên thích hợp để gây miễn dịch S dụng 18 gà mái chia thành 6 lô thí nghiệm: Lô 1 là lô đối chứng (không tiêm kháng nguyên), 5 lô nghiệm thức đư c g y đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên tái tổ h p 3-1E ở các liều lư ng khác nhau, lần lư t từ lô 2 đến lô 6 là 25; 50; 100; 150; 200 µg. So sánh kết quả để tìm ra liều lư ng kháng nguyên thấp nhất cho lư ng kháng thể cao nhất. 7
- 3.5.8.2. Phương pháp chọn tá chất thích hợp gây miễn dịch cho gà Gà mái Hy-line ở độ tuổi đẻ trứng 9 con đư c chia làm 3 lô (3con/lô). Gà các lô đư c gây miễn dịch như sau (Lô 1: 50 µg kháng nguyên, 300 µl Freund,s; Lô 2: 50 µg kháng nguyên, 300 µl Montanide ISA 201 VG; lô 3: 50 µg kháng nguyên, 300 µl Montanide ISA 50 V2 cùng với nước sinh lý vừa đủ 1ml). Gà đư c tiêm 1ml/con, m i tiêm thứ hai cách m i tiêm thứ nhất 10 ngày, m i tiêm lần thứ ba cách lần thứ hai 20 ngày. Thu thập trứng, tách chiết kháng thể và thực hiện phương pháp ELIS , để xác định lô gà cho lư ng kháng thể cao nhất. 3.5.8.3. Phương pháp ELISA xác định kháng thể Cho vào m i giếng 100 μl kháng nguyên cầu trùng (3-1E) tái tổ h p đã pha với dung dịch Carbonate-Bicarbonate (5 µg/ml). Mẫu chứa kháng thể kháng kháng nguyên 3-1E đư c pha loãng ng PBS 0,01 M vào các giếng. Kháng thể IgY đ c hiệu đư c phát hiện b ng cách bổ sung kháng thể thỏ kháng IgY cộng h p (Horseradish peroxidase) và cơ chất OPD. Dừng phản ứng với 3M H2SO4 và đ c kết quả ở ước sóng 492 nm. 3.5.8.4. Tách chiết IgY từ òng đỏ trứng Kháng thể IgY đư c tách chiết từ lòng đỏ trứng và tinh sạch dựa theo Bizhanov and Vyshniauskis (2000) và Ko and Ahn (2006) mô tả có cải tiến. 3.5.8.5. Đông hô ột òng đỏ trứng Bột lòng đỏ trứng đư c đông khô dựa theo qui trình đã đư c Thomas Jaekel (2008) mô tả. Sau khi tách hết lòng trắng, lòng đỏ đư c đông lạnh trong tủ đông -20oC trong 24 giờ và đư c đông khô ng hệ thống đông khô trong 36 giờ. 3.5.9. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả phòng và điều trị bệnh cầu trùng của chế phẩm 3.5.9.1. Phương pháp đánh giá hiệu qu phòng ệnh Thí nghiệm phòng bệnh đư c tiến hành trên 100 gà 30 ngày tuổi khỏe mạnh (không có biểu hiện l m sàng của ệnh cầu trùng, x t nghiệm phân không có Oocyst trùng, ăn uống hoạt động ình thường), c khối lư ng đồng đều. Gà đư c chia thành 2 lô. Lô đối chứng đư c ăn tự do thức ăn h n h p hoàn chỉnh của Công ty Cargill, không bổ sung bột lòng đỏ chứa kháng thể kháng kháng nguyên 3-1E của cầu trùng (sau đ y g i tắt là ột kháng thể). Lô thí nghiệm đư c ăn tự do thức ăn h n h p hoàn chỉnh của Công ty Cargill trộn bột kháng thể lư ng 5g bột lòng đỏ trong 25 kg thức ăn, cho ăn liên tục trong 10 ngày. Gây nhiễm thực nghiệm b ng cách cho uống 105 Oocyst/con (cầu trùng sau khi thu đư c ủ ở 29oC trong 22 giờ với dung dịch 8
- kali bichromate 2,5% trong tủ ấm lắc tự động để Oocyst phát triển thành dạng gây nhiễm). Tiếp tục cho gà ở lô thí nghiệm ăn thức ăn c trộn ột kháng thể thêm 5 ngày. Gà đư c theo dõi và so sánh về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và khả năng tăng tr ng giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm. 3.5.9.2. Phương pháp đánh giá hiệu qu điều trị Thí nghiệm đánh giá hiệu quả điều trị của chế phẩm đư c tiến hành trên 200 gà 30 ngày tuổi (không có biểu hiện l m sàng của ệnh cầu trùng, xét nghiệm phân không có Oocyst trùng, ăn uống hoạt động ình thường). Gà đư c chia ngẫu nhiên thành 4 lô (50 con/lô), tiến hành gây nhiễm 105 Oocyst/gà, sau đ tiến hành điều trị ng kháng thể ho c kháng sinh. Liều lư ng ột kháng thể dùng cho lô 1, lô 2, lô 3 lần lư t là 0,75 g, 1,0 g và 1,25 g cho 50 con gà/ngày (pha trong 1 lít nước cho gà uống tự do), uống 2 ngày liên tiếp. Lô 4 đư c uống thuốc đ c trị cầu trùng Baycox 2,5 với liều lư ng 1ml hòa trong 1 lít nước sạch, uống tự do trong 2 ngày. Các lô gà đều đư c ổ sung điện giải đề phòng mất nước và đư c theo dõi về các chỉ tiêu: Lư ng Oocyst thải ra trong ph n trước và sau khi sau khi điều trị b ng buồng đếm Mc-Master (theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 726-2006), tỷ lệ khỏi bệnh và tăng tr ng. 3.5.10. Phƣơng pháp xử l số liệu Số liệu đề tài đư c x lý b ng phần mềm Excel 2007 và phân tích b ng phần mềm Minita 14.0 để so sánh các tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm của các xã, tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi, tỷ lệ nhiễm các loại cầu trùng, tỷ lệ chết, tỷ lệ khỏi bệnh của gà nhiễm bệnh cầu trùng b ng phép th χ2 (Chi-square Test), đánh giá hiệu quả phòng trị và các chỉ tiêu huyết h c của gà mắc bệnh cầu trùng (Hồng cầu, bạch cầu, tỷ khối huyết cầu,...)b ng phép phân tích phương sai ( NOV ) trên phần mềm Minitab phiên bản 14.0. PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. TỶ LỆ NHIỄM, CƯỜNG ĐỘ NHIỄM, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ, VI THỂ Ở GÀ MẮC CẦU TRÙNG 4.1.1. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà nuôi tại huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế Để đánh giá đư c tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở các xã, chúng tôi tiến hành thu thập 978 mẫu ph n gà nuôi theo phương thức bán công nghiệp tại 3 xã Phú Thư ng, Phú Lương và Phú Hồ. Kết quả sau khi xét nghiệm đư c trình bày ở bảng 4.1. 9
- Bảng 4.1. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà tại một số xã của huyện Phú Vang Số Số Cƣờng độ nhiễm Tỷ lệ mẫu mẫu Địa điểm nhiễm 1 (+) 2 (+) 3 (+) 4 (+) kiểm dƣơng (%) n % n % n % n % tra tính Phú Thư ng 350 193 55,14 42 21,76 41 21,24 67 34,72 43 22,28 Phú Lương 320 155 48,43 30 19,35 27 17,42 58 37,42 40 25,80 Phú Hồ 308 150 48,70 23 15,33 46 30,67 44 29,33 37 24,67 Tính chung 978 498 50,92 95 19,07 114 22,90 169 33,94 120 24,10 Chú thích: n (số mẫu dương tính) Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà tại các xã của Huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế dao động trong khoảng 48,43 đến 55,14%. Gà nhiễm từ cường độ nhẹ đến cường độ n ng song tập trung chủ yếu ở mức 3+, 4+. Trong đ tỷ lệ nhiễm cao nhất là ở xã Phú Thư ng 55,14%, nhiễm với cường độ n ng (34,72). Thấp nhất là xã Phú Lương với tỷ lệ nhiễm 48,43%. 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi ở gà từ 1 đến 42 ngày tuổi Để biết đư c tình hình nhiễm cầu trùng theo các lứa tuổi đề tài tiến hành xét nghiệm 978 mẫu phân gà tại 3 Xã của Huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế đã đư c xác định về tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm. Kết quả đư c trình bày ở bảng 4.2. Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà Tuổi Số Số Cƣờng độ nhiễm Tỷ lệ gà mẫu mẫu 1 (+) 2 (+) 3 (+) 4 (+) nhiễm (ngày kiểm dƣơng (%) n % n % n % n % tuổi) tra tính 1-7 120 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8-14 186 36 19,35 26 72,22 6 16,67 0 0 0 0 15-21 200 161 80,50 44 27,32 50 31,05 61 37,89 0 0 22-28 130 88 67,69 16 18,18 31 35,23 37 42,05 14 10,76 29-35 202 135 66,83 2 1,48 10 7,40 45 33,33 78 57,77 36-42 140 78 55,71 7 8,97 17 21,79 26 33,33 28 35,89 Tính chung 978 498 50,92 95 19,07 114 24,90 169 33,94 120 24,10 Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lứa tuổi khác nhau là khác nhau, gà từ 1-7 ngày tuổi chưa ị nhiễm cầu trùng và tỷ lệ nhiễm cao nhất ở giai đoạn 15-30 ngày tuổi, sau đ tỷ lệ nhiễm c xu hướng giảm dần. 10
- 4.1.3. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng Những iểu hiện triệu chứng l m sàng của gà ị ệnh cầu trùng đư c tổng h p qua ảng 4.3. Bảng 4.3. Triệu chứng lâm sàng ở gà mắc bệnh cầu trùng Triệu chứng lâm sàng Số gà có biểu hiện Tỷ lệ STT quan sát đƣợc (con) (%) 1 Bỏ ăn 17 8,50 2 Giảm ăn, uống nước nhiều 120 60,00 3 Ủ r , lười vận động 186 93,00 4 Lông xù, xơ xác, ph n dính ở hậu môn 160 80,00 5 Mào yếm nh t nhạt 40 20,00 6 Phân loãng, nhiều nước, có b t khí 175 87,50 7 Phân màu sô côla 120 60,00 8 Phân có lẫn máu 70 35,00 Gà mắc bệnh cầu trùng gồm có các triệu chứng sau: đứng tụ lại từng đám vài con một, dáng đi mệt nh c, chậm chạp. Sau đ giảm ăn rõ rệt,... 4.1.4. Bệnh tích đại thể chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng Kết quả mổ khám 242 con gà chết nghi bệnh cầu trùng ở các lứa tuổi khác nhau b ng phương pháp mổ khám không toàn diện của Skrjabin, gà bị bệnh với những tổn thương bệnh lý chủ yếu đư c thể hiện ở bảng 4.4. Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà bị mắc bệnh cầu trùng Bệnh tích đƣờng tiêu hóa Số gà Manh tràng Tuổi gà Manh tràng Ruột non Trực tràng mổ và ruột non (ngày) khám Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ con (%) con (%) con (%) con (%) 8 – 14 20 16 80,00 1 5,00 1 5,00 2 10,00 15 – 21 56 44 78,57 4 7,14 0 8 14,28 22 – 28 59 45 76,27 5 8,47 3 5,08 6 10,16 29 – 35 67 50 74,62 7 10,44 6 8,95 4 5,97 36 – 42 40 25 62,50 6 15,00 5 12,50 4 10,00 Tổng 242 180 74,38 23 9,50 15 6,19 24 9,91 Kết quả bảng trên cho thấy tổn thương manh tràng là cao nhất chiếm 74,38 . Giai đoạn gà từ 8-14 ngày tuổi tổn thương do cầu trùng gây ra ở manh tràng là cao nhất chiếm tới 80,00 và giai đoạn gà từ 36-42 ngày tuổi có tỷ lệ thấp nhất với 62,50%. Bệnh tích ở ruột non càng tăng khi gà càng lớn thể hiện 11
- từ 5,00% ở giai đoạn 8-14 ngày tuổi lên 15,00% ở 36-42 ngày tuổi. 4.1.5. Bệnh tích vi thể chủ yếu ở một số cơ quan của gà mắc bệnh cầu trùng Sau khi kiểm tra bệnh tích đại thể từ những gà mổ khám, tiến hành lấy các đoạn ruột: Ruột non, manh tràng, trực tràng, gan, tụy, thận, lách, phổi của gà bệnh để làm tiêu bản. M i block có ít nhất một tiêu bản có xuất hiện bất cứ giai đoạn phát triển nào của cầu trùng ên trong cơ thể thì đư c coi là dương tính. Kết quả đư c trình bày ở bảng 4.5. Bảng 4.5. Tần suất xuất hiện các giai đoạn phát triển của cầu trùng gà trên tiêu bản vi thể các cơ quan gà bệnh Số Block Số Block Tần suất Cơ quan nghiên cứu dƣơng tính (%) Manh 40 31 0,77 tràng Ruột non 40 15 0,37 Trực tràng 40 5 0,12 Gan 40 0 0 Tụy 40 0 0 Thận 40 0 0 Lách 40 0 0 Phổi 40 0 0 Ruột non: Trong lòng ruột có nhiều hồng cầu, các chất chứa trong lòng ruột non và các tế ào thư ng bì. Biểu mô ruột xuất huyết và vỡ nát, lông nhung ruột bị đứt nát, xuất huyết, các tế bào lông nhung có sự biến đổi và dính lại với nhau thành từng đám làm ruột non bị thu hẹp. Manh tràng: Tổn thương rất điển hình, lớp niêm mạc manh tràng bị viêm, xuất huyết, các mạch quản giãn rộng và trong lòng chứa nhiều tế bào hồng cầu, bạch cầu. Trực tràng: Qua quan sát tiêu bản nhận thấy trong lòng ruột có những chất nhầy lẫn máu và các tế bào niêm mạc bị thoái hóa, hoại t . Các giai đoạn phát triển khác nhau của cầu trùng đư c tìm thấy trên tiêu bản vi thể ở các cơ quan của gà bệnh: Ruột non, manh tràng, trực tràng, gan, tụy. Xác suất tìm thấy ở manh tràng là cao nhất (0,77%), tiếp đ là ruột non (0,37%) và thấp nhất ở trực tràng (0,12%). 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG 4.2.1. Một số chỉ tiêu hồng cầu ở gà từ 1-42 ngày tuổi mắc bệnh cầu trùng Gà mắc bệnh ngoài những biến đổi tổ chức ở mức độ vi thể và đại thể, bên cạnh đ chỉ số huyết h c của máu c ng thay đổi đáng kể. Để góp phần cung cấp thêm thông tin khi gà mắc bệnh cầu trùng, chúng tôi so sánh 12
- một số chỉ tiêu chủ yếu giữa gà mắc bệnh cầu trùng với gà khỏe vào lúc 35- 42 ngày tuổi. Bảng 4.6. Chỉ tiêu hồng cầu ở gà mắc bệnh cầu trùng Đối chứng Gà bệnh Chỉ tiêu (n=20) (n=20) X mx X mx 3 a Số lư ng Hồng cầu (triệu/mm ) 2,55 ± 0,04 1,75 ± 0,03b a Hàm lư ng Hb (g/l) 9,40 ± 0,25 7,10 ± 0,20b a Tỷ khối huyết cầu (%) 29,75 ± 0,65 21,85 ± 0,67b b Thể tích bình quân hồng cầu (fl) 120,31 ± 4,80 124,38 ± 4,00a a Nồng độ huyết sắc tố bình quân của hồng cầu (g/dl) 31,64 ± 1,32 31,45 ± 1,35a Lư ng huyết sắc tố bình quân hồng cầu (pg) 37,52 ± 1,40b 40,50 ± 1,03a Bảng 4.6 cho thấy các chỉ tiêu sinh lý máu của gà nhiễm cầu trùng gà so với gà không nhiễm có sự khác biệt rõ rệt, số lư ng hồng cầu gà nhiễm cầu trùng là 1,75 triệu/mm3, thấp hơn so với gà không nhiễm là 2,55 triệu/mm3 (p
- Gà bị bệnh thì số lư ng bạch cầu tăng rất cao (32,35 nghìn/mm3) trong khi số lư ng bạch cầu ở gà khoẻ là 26,40 nghìn/mm3 có sự sai khác đáng kể (P
- Trong tổng số 498 mẫu ph n gà đư c xác định là dương tính với cầu trùng, sau đ tiến hành tách chiết ADN và thực hiện phản ứng PCR với các c p mồi đ c hiệu cho từng loài để xác định tỷ lệ nhiễm các loài cầu trùng gây bệnh cho gà. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ nhiễm cao nhất là E. tenella chiếm 55,6%, tiếp theo là E. acervulina (38,7%) và thấp nhất là E. Mitis (9,2%). Bảng 4.9. Tỷ lệ nhiễm các loài cầu trùng gây bệnh ở gà Số mẫu kiểm tra có Tình trạng nhiễm STT Loài cầu trùng xuất hiện Oocyst cầu Mẫu Tỷ lệ trùng dƣơng (%) 1 E. tenella 498 277 55,6 2 E. acervulina 498 193 38,7 3 E. maxima 498 138 27,7 4 E. necatrix 498 102 20,4 5 E. praecox 498 78 15,6 6 E. mitis 498 46 9,2 4.3.3. Kết quả tách chiết ARN tổng số Sau khi tiến hành tách chiết ARN tổng số theo Kit, sản phẩm đư c điện di trên agarose gel 1% có s dụng fomaldehyde để biến tính. Kết quả cho thấy ARN sau khi biến tính cho hai ăng của hai tiểu đơn vị 28S và 16S nồng độ cao và ổn định. Sau khi điện di kiểm tra ARN tổng số, sản phẩm N đã tách chiết đư c tiến hành thực hiện phản ứng phiên mã ngư c để tổng h p s i ADN bổ sung đầu tiên. Sản phẩm này đư c s dụng cho các thí nghiệm tiếp theo. 4.3.4. Kết quả thực hiện PCR Phản ứng PC đư c thực hiện trên sản phẩm DN sau đ tiến hành điện di trên agarose gel 1 . Kết quả điện di cho thấy sản phẩm PC gene 3- 1E của Eimeria c kích thước khoảng 513 p tương ứng với đoạn ADN của gene 3-1E với c p mồi topo3-1E.F và topo3-1E.R, sản phẩm PCR là một ăng đơn nhất có chất lư ng tốt, chứng tỏ toàn ộ quy trình phản ứng PC là chính xác từ việc thiết kế mồi, chu trình nhiệt, các ước thực hiện và kết quả phản ứng hoàn toàn đ c hiệu. 4.3.5. Tinh sạch sản phẩm PCR Sản phẩm đư c ch n để tinh sạch và kiểm tra lại b ng cách điện di trên agarose gel 1 . Kết quả điện di cho thấy sản phẩm sau tinh sạch c kích thước khoảng 513 p, là một ăng đơn nhất có chất lư ng tốt, đã loại bỏ phần lớn đệm có trong sản phẩm PCR, sau đ đem giải trình tự trực tiếp ho c đư c đưa vào vector tách dòng để thu nhận gene 3-1E. 15
- 4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG VÀ BIỂU HIỆN GENE 3-1E 4.4.1. Kết quả tạo dòng gene kháng nguyên 3-1E vào vector tách dòng Một số sản phẩm PC đư c nối với plasmid pGEM®-T Easy và biến nạp vào tế ào E. coli chủng TOP10, tiến hành nuôi cấy trên môi trường LB agar c ổ sung kháng sinh ampicillin, IPTG và X-gal, để ở 37ºC qua đêm. Sau đ ch n l c các khuẩn lạc trắng và kiểm tra b ng kỹ thuật PC với c p mồi M13 bao gồm: M13.F5’-GTTTTCCCAGTCACGAC-3´và M13.R5- CAGGAAACAGCTATGAC-3´, sau đ giải trình tự gene. Kết quả cho thấy có xuất hiện ăng đúng với kích thước dự đoán khoảng 713 bp (bao gồm kích thước của gene và một đoạn khoảng 200 bp n m trên vector pGEM®-T Easy do c p mồi M13 khuếch đại) điều này chứng tỏ DN c chứa gene 3-1E của Eimeria đã đư c gắn vào vector tách dòng thành công. 4.4.2. Phân tích trình tự gene 3-1E Kết quả phân tích trình tự nucleotide của sản phẩm PCR cho thấy đoạn gene 3-1E phân lập đư c c độ dài 513 bp (bao gồm cả stop codon) và tương đồng 99% với gene 3-1E đã đư c công bố trên ngân hang gene. 4.4.3. Kết quả tạo dòng gene mã hóa kháng nguyên 3-1E vào vector biểu hiện pET200/D-TOPO Khi nuôi cấy vi khuẩn tái tổ h p trên thạch, sau đ kiểm tra plasmid và tiến hành biểu hiện gene. Kết quả cho thấy plasmid tái tổ h p c kích thước tương ứng với kích thước của vector và gene 3-1E, đồng thời sau khi biểu hiện có một ăng protein đậm xuất hiện ở vị trí khoảng 26 kDa ở mẫu đư c cảm ứng, ăng này không xuất hiện ở các mẫu đối chứng. 4.4.4. Kết quả về tinh khiết và khả năng liên kết của kháng nguyên 3-1E cùng đuôi dung hợp 6His với cột Ni2+ Kết quả kiểm tra cho thấy dịch protein trước khi qua cột có kích thước của protein mục tiêu là 26 kDa, sau khi qua cột ở ph n đoạn dung ly thấy sự xuất hiện lại vạch protein tương ứng. Đồng thời khi tách chiết protein tổng số b ng Kit “ProBondTM Purification System” c ng cho thấy xuất hiện 1 ăng đậm ở vị trí khoảng 26 kDa, đúng với kích thước của ăng đậm ở mẫu cảm ứng. Vì vậy, có thể kh ng định gene 3-1E đã đư c biểu hiện thành công và đ c hiệu. Nh m sản xuất kháng nguyên 3-1E c hàm lư ng cao để gây miễn dịch cho gà, đề tài tiến hành tối ưu các điều kiện biểu hiện của kháng nguyên 3-1E. 4.5. TỐI ƢU ĐIỀU KIỆN BIỂU HIỆN CỦA KHÁNG NGUYÊN 3-1E TÁI TỔ HỢP 4.5.1. Kết quả sinh trƣởng của E. coli BL21 (DE3) tái tổ hợp mang gene mã hóa kháng nguyên 3-1E Tốc độ sinh trưởng của chủng E. coli BL21 tái tổ h p mang gene mã hóa kháng nguyên 3-1E đư c khảo sát trong một số môi trường như: LB, TB, 16
- SOC, SOB và YJ và trong cùng điều kiện. Kết quả bảng 4.10 cho thấy, môi trường LB cho mật độ tế bào cao nhất (OD600 = 2,952; p
- 4.5.4. Kết quả tốc độ lắc tối ƣu lên khả năng sinh trƣởng của vi khuẩn E. coli chủng BL21 (DE3) Trên môi trường LB với tỷ lệ tiếp giống là 2 , sinh trưởng ở 37°C, chúng tôi tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của tốc độ lắc (150, 180, 200, 220 và 250 vòng/phút) lên khả năng sinh trưởng của vi khuẩn E. coli chủng BL21 (DE3) tái tổ h p. Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy ở các tốc độ lắc khác nhau thì cho mật độ tế bào khác nhau sau 11 giờ nuôi cấy và đạt cực đại ở tốc độ 200 vòng/phút (OD600 = 3,008), với tốc độ lắc cao hơn thì mật độ tế bào bắt đầu giảm (từ 220 vòng/phút đến 250 vòng/phút). Bảng 4.12. Sinh trƣởng của chủng E. coli BL21 (DE3) mang gene mã hóa kháng nguyên 3-1E ở các tốc độ lắc khác nhau Mật độ tế bào (OD600) Tốc độ lắc (Vòng/phút) 3-1E 150 2,745b 180 2,065d 200 3,008a 220 2,532c 250 2,714b Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác c ý nghĩa thống kê (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 268 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 252 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 177 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn