ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NGUYỄN QUANG HÙNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI<br />
TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Môi trƣờng đất và nƣớc<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 62850205<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br />
<br />
Hà Nội – 2015<br />
1<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học<br />
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quyết Thắng<br />
TS. Võ Tuấn Nhân<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
Phản biện 2:<br />
Phản biện 3:<br />
<br />
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận<br />
án tiến sĩ họp tại…………………………………………...…………..…vào<br />
hồi ………....giờ….……ngày….………tháng…….…..….năm 20………..<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại:<br />
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam;<br />
- Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tài nguyên nƣớc (TNN) trên các lƣu vực sông (LVS) có vai trò, vị trí đặc biệt<br />
quan trọng và rất nhạy cảm với các vấn đề kinh tế-xã hội (KT-XH), an ninh lƣơng<br />
thực, sinh kế, BVMT, chính trị, quốc phòng - an ninh và đang là vất đề nóng bỏng<br />
của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt<br />
Nam – nơi mà nhu cầu cuộc sống hằng ngày của con ngƣời và nhu cầu phát triển<br />
của KT-XH xung đột mạnh mẽ với nhau, xung đột với phát triển bền vững (PTBV),<br />
với sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng (BVMT), sử dụng hợp lý, hiệu quả tài<br />
nguyên thiên nhiên (TNTN). Chính vì sự quan trọng của nƣớc trên các LVS nhƣ<br />
vậy nên chúng đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm. Nguy cơ suy thoái môi trƣờng nƣớc<br />
LVS ngày càng rõ trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) ở nƣớc ta. Tuy nhiên, vì lợi ích kinh tế mang lại cho các tổ chức, cá nhân<br />
(các chủ thể khai thác TNN và môi trƣờng) nên các chính sách khuyến khích đã<br />
không có hiệu quả và Nhà nƣớc đã ban hành các đạo luật, hình thành các thiết chế,<br />
các chế định pháp luật để kiểm soát mạnh mẽ hơn những hành vi gây ô nhiễm môi<br />
trƣờng nƣớc LVS.<br />
Hiện nay, môi trƣờng nƣớc trên LVS Nhuệ - sông Đáy đang là đối tƣợng<br />
xâm hại mạnh mẽ và điển hình nhất của vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thủ đô.<br />
Để chặn đứng đƣợc sự xâm phạm trên không còn cách nào khác là phải có sự can<br />
thiệp mạnh mẽ của pháp luật, sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để can thiệp, loại bỏ,<br />
kiểm soát một cách hữu hiệu những hành vi xâm hại đến môi trƣờng nƣớc LVS đây là một nguyên tắc tuyệt đối cần thiết mà bất cứ thể chế chính trị, một nhà nƣớc<br />
nào cũng phải tuân theo nếu không muốn đi ngƣợc lại lợi ích của đa số nhân dân.<br />
Và pháp luật đã trở thành một trong bốn công cụ quan trọng bậc nhất trong công tác<br />
quản lý môi trƣờng, giải quyết các xung đột môi trƣờng.<br />
Tuy nhiên, trong thời gian qua Nhà nƣớc quan tâm phần lớn đến việc ban<br />
hành các văn bản pháp luật để khắc phục những hậu quả của các hành vi đó gây ra<br />
nhƣ việc phê duyệt Đề án BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy; thành lập Uỷ ban<br />
BVMT lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy; hình thành các công trình, cụm công trình<br />
xử lý nƣớc thải (XLNT)... để hạn chế ô nhiễm mà chƣa quan tâm đúng mức đến<br />
việc phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xả thải ra LVS. Đây là nguyên nhân chính yếu<br />
nhất gây ô nhiễm nghiêm trọng trên LVS Nhuệ - sông Đáy hiện nay. Chính vì vậy,<br />
hệ thống pháp luật về BVMT nƣớc LVS nói chung và hệ thống pháp luật BVMT<br />
nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy nói riêng còn nhiều hạn chế, nhiều khoảng trống cần<br />
phải lấp đầy để có thể kiểm soát và hạn chế những hành vi xả thải chất thải ra LVS<br />
Nhuệ - sông Đáy. Cùng với đó là các chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực BVMT<br />
chƣa nghiêm, chƣa đủ sức răn đe, chƣa ngăn cản cũng nhƣ chƣa đủ sức để giáo dục<br />
và làm thay đổi nhận thức, hành vi của ngƣời vi phạm. Với tất cả các lý do trên, đề<br />
tài “Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông<br />
1<br />
<br />
Nhuệ - sông Đáy” đã đƣợc nghiên cứu sinh lựa chọn là một vấn đề nghiên cứu cho<br />
luận án tiến sĩ của mình. Trên cơ sở các thành tựu về khoa học môi trƣờng<br />
(KHMT), những thành tựu trong xây dựng, thực thi pháp luật và những vụ vi phạm<br />
điển hình về môi trƣờng trên LVS Nhuệ - sông Đáy sẽ là cơ sở để tìm ra nguyên<br />
nhân ô nhiễm; để nhận diện và phân tích những hạn chế, những khoảng trống của<br />
hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy, hạn chế, khoảng trống của<br />
Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy, của chế tài xử lý vi phạm và từ đó đề xuất<br />
phƣơng án, giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT<br />
nƣớc LVS nói chung và LVS Nhuệ - sông Đáy nói riêng. Đáp ứng đƣợc mục tiêu<br />
BVMT trong tiến trình xây dựng đất nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp<br />
theo hƣớng hiện đại.<br />
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đã góp phần xác lập cơ sở khoa học về hoàn<br />
thiện hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS nói chung, LVS Nhuệ - sông Đáy nói<br />
riêng; hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm và thành lập Ủy ban quốc gia LVS, Ủy ban<br />
LVS liên tỉnh, Ủy ban LVS Nhuệ - sông Đáy và các chi cục LVS ở Việt Nam.<br />
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án đã kiến nghị các giải pháp<br />
hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS, các giải pháp hoàn thiện hệ thống<br />
pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy và thiết lập mới mô hình Ủy ban<br />
quốc gia LVS để nâng cao hiệu quả quản lý, kiểm soát và sử dụng TNN trên LVS,<br />
để bảo vệ, cải thiện và nâng dần chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên các LVS ở Việt<br />
Nam nói chung và LVS Nhuệ - sông Đáy nói riêng.<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Đánh giá chất lƣợng, hiệu lực thực thi và hiệu quả can thiệp của hệ thống pháp<br />
luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Xác định nguyên nhân ô nhiễm; nhận diện hạn chế, khoảng trống và phân tích<br />
những hạn chế, khoảng trống của hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ-sông<br />
Đáy.<br />
- Đề xuất phƣơng án và giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp<br />
luật BVMT nƣớc LVS.<br />
4. Nội dung nghiên cứu<br />
- Tổng quan về pháp luật BVMT nƣớc LVS trên thế giới và ở Việt Nam.<br />
- Kiểm kê, rà soát, tổng hợp và hệ thống hóa hệ thống pháp luật BVMT nƣớc<br />
LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Điều tra, đánh giá chất lƣợng, hiệu lực thực thi và hiệu quả can thiệp của hệ<br />
thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Xác định nguyên nhân ô nhiễm; nhận diện và phân tích hạn chế, khoảng trống<br />
của hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Nghiên cứu, đề xuất phƣơng án và giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ<br />
thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất mô hình Ủy ban quốc gia LVS cho Việt<br />
2<br />
<br />
Nam và mô hình Ủy ban LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
5. Những điểm mới của luận án<br />
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng, hiệu lực thi hành và hiệu quả can thiệp (thông<br />
qua hiệu số WQI) của hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Xác định nguyên nhân ô nhiễm; nhận diện và phân tích những hạn chế,<br />
khoảng trống của hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Đề xuất phƣơng án và kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện<br />
hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy.<br />
- Xây dựng mô hình pháp lý Ủy ban LVS hƣớng tới quản lý bền vững<br />
TN&MT nƣớc LVS nói chung và LVS Nhuệ - sông Đáy nói riêng.<br />
6. Luận điểm bảo vệ<br />
1. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy có nguyên nhân mang bản<br />
chất xã hội. Từ hoạt động của con ngƣời (khách thể) với những mƣu lợi khác nhau về<br />
kinh tế đã lợi dụng kẽ hở, khoảng trống của pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ BVMT do<br />
hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình gây ra. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện<br />
pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy dựa trên các yếu tố về pháp luật, yếu tố<br />
đặc thù của LVS Nhuệ - sông Đáy và các vụ vi phạm pháp luật môi trƣờng điển hình<br />
trên LVS sẽ là các yếu tố quan trọng cho nghiên cứu.<br />
2. Hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy là một bộ phận<br />
của hệ thống pháp luật BVMT và hệ thống này đang xuất hiện nhiều hạn chế,<br />
khoảng trống khiến cho đã khiến cho hiệu lực, hiệu quả của pháp luật, của Ủy ban<br />
BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy, của chế tài xử lý vi phạm trở nên thấp. Vì vậy, để<br />
nâng cao chất lƣợng, tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống pháp luật chúng ta phải<br />
phân tích, đánh giá, đƣa ra những phƣơng án và kiến nghị các giải pháp góp phần<br />
hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS Nhuệ - sông Đáy nhằm tiến tới<br />
mục tiêu hạn chế ô nhiễm, cải thiện và nâng dần chất lƣợng môi trƣờng trên LVS<br />
Nhuệ - sông Đáy.<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN<br />
1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT BVMT NƢỚC LVS<br />
Khái niệm và vai trò của hệ thống pháp luật BVMT nƣớc LVS<br />
Khái niệm<br />
Lưu vực sông là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lƣợng nƣớc<br />
mƣa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất.<br />
Môi trường nước LVS: Hiện nay, chƣa có một khái niệm rõ ràng về môi trƣờng<br />
nƣớc LVS. Tuy nhiên, môi trƣờng nƣớc LVS trong luận án này có thể hiểu là: Toàn<br />
bộ hệ thống các thủy vực tự nhiên và nhân tạo trên lƣu vực nhƣ sông, suối, kênh,<br />
rạch, mƣơng, hồ ao và các hồ chứa nhân tạo hợp thành từ các yếu tố lý, hóa, sinh và<br />
các quá trình, tác động tới sự sinh tồn và phát triển của con ngƣời và sinh vật trên<br />
lƣu vực đó.<br />
3<br />
<br />