Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel M1-xZnxFe2O4 (M=Mn, Co)
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Chế tạo được hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) có khống chế các tham số cấu trúc ảnh hưởng Hc ,TC và D. Xây dựng các mô hình bán thực nghiệm nhằm giải thích mối liên quan giữa SLP và (Keff, D) từ đó tìm ra các cơ chế phù hợp để giải thích và tính toán SLP. Đồng thời tìm được các thông số tối ưu, phù hợp với điều kiện áp dụng cho quá trình sinh nhiệt trên hệ hạt nano CoFe2O4 bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với phân tích xử lý số liệu. h nhiệt trên hệ hạt nano CoFe2O4 bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với phân tích xử lý số liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel M1-xZnxFe2O4 (M=Mn, Co)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Hồng Nam NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐỐT NÓNG TỪ TRONG HỆ HẠT NANO FERIT SPINEL M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 62.44.01.23 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2018
- Luận án đƣợc hoàn thành tại: Phòng Vật liệu Nano y sinh, Viện Khoa học vật liệu Viện H n l m Khoa học v Công nghệ Việt Nam. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Hùng Mạnh PGS.TS. Phạm Thanh Phong Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: ..................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Cơ sở tổ chức tại Học Viện Khoa học v Công nghệ Viện H n l m Khoa học v Công nghệ Việt Nam v o hồi giờ ng y tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia H Nội Thư viện Học viện Khoa học v Công nghệ Thư viện Viện Khoa học vật liệu Thư viện Viện H n l m Khoa học v Công nghệ Việt Nam.
- MỞ ĐẦU Hiện nay việc ứng dụng hạt nano trong nhiệt từ trị ng y c ng được quan t m nghiên cứu đặc biệt l các cơ chế vật lý liên quan đến quá trình sinh nhiệt của chúng. Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng mô hình lý thuyết đáp ứng tuyến tính (Linear Response Theory - LRT) để tính toán công suất tổn hao riêng (Specific loss power - SLP) song mô hình n y không phải lúc n o cũng hữu ích trong thực nghiệm đốt nóng cảm ứng từ. Khi đó việc áp dụng mô hình Stoner-Wohlfarth (SW) l cần thiết. Nghiên cứu đầu tiên của Hert liên quan đến cơ chế sinh nhiệt của các hạt từ đã ph n biệt giữa mất mát do trễ từ v mất mát do hồi phục. Tuy nhiên việc ph n biệt n y chưa đủ cơ sở để x y dựng một mô hình ho n chỉnh cho tính toán chính xác SLP. Một nghiên cứu gần đ y đã minh chứng ảnh hưởng của hiện tượng từ trễ lên quá trình sinh nhiệt bằng cách sử dụng kỹ thuật mô phỏng bằng số. Mặc dù các kết quả thu được l thích hợp song các tác giả n y vẫn chưa x y đựng được một công thức tổng quát để giải quyết vấn đề của SLP. Một số báo cáo cho rằng các yếu tố vật lý kích thước hình dạng v th nh phần có ảnh hưởng đến giá trị SLP. Trong đó hằng số dị hướng hiệu dụng (Keff) và kích thước (D) của hạt từ đóng vai trò quan trọng nhất. Carrey cùng cộng sự đã chứng tỏ rằng với các hệ vật liệu có Keff khác nhau thì hạt từ có hệ số Keff lớn lý thuyết đáp ứng tuyến tính l phù hợp còn lý thuyết SW lại thích hợp cho các hạt có Keff bé. Dựa v o các lý thuyết trên chúng ta sẽ x y dựng v tính toán được giá trị tối ưu của SLP thông qua việc xác định giá trị tối ưu của hệ số Keff và D. Các giá trị n y phụ thuộc với từng hạt nano từ cụ thể tức l phụ thuộc v o th nh phần điều kiện chế tạo v cấu trúc của vật liệu. Vì vậy việc xác định lý thuyết nào là phù hợp để tính toán SLP đối với từng loại vật liệu l một b i toán mở hết sức thú vị để quan t m nghiên cứu. Ở Việt Nam việc chế tạo các hạt nano từ cho ứng dụng y sinh được nhiều nhóm quan t m nghiên cứu như nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học vật liệu Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện H n l m Khoa học v Công nghệ Việt Nam Trường Đại học Bách khoa H Nội.... Tuy nhiên chỉ có nhóm ở Viện Khoa học vật liệu l nghiên cứu s u về cơ chế vật lý liên quan đến quá trình nhiệt từ trị. Các nghiên cứu của nhóm không chỉ tập trung v o việc chế tạo các hạt nano ferit spinel (Fe 3O4, MnFe2O4, CoFe2O4) các hạt manganit (LSMO) các hợp kim (CoPt FeCo) m còn l m sáng tỏ các cơ chế vật lý liên quan bằng thực nghiệm v cả tính toán lý thuyết. Tuy nhiên 1
- việc đánh giá v tính toán đóng góp của từng cơ chế vật lý (tổn hao hồi phục tổn hao từ trễ) ở nghiên cứu thực nghiệm v lý thuyết cho các hệ hạt nano có kích thước khác vẫn chưa được tính toán một cách chi tiết. Về vật liệu hệ hạt Fe3O4 luôn l lựa chọn tối ưu trong các nghiên cứu in-vitro và in-vivo của phương pháp nhiệt từ trị do khả năng dễ chế tạo v tương thích sinh học. Tuy nhiên vật liệu n y có nhiệt độ Curie (TC) cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ cần để tiêu diệt tế b o ung thư (TC = 823 K). Vì thế nhiệt độ đốt bão hòa thường được khống chế bằng cách thay đổi nồng độ hạt từ trong dung dịch v cường độ từ trường. Gần đ y các nghiên cứu tập trung v o việc tìm kiếm các vật liệu từ có nhiệt độ Curie phù hợp (trong khoảng 42 - 46oC), từ độ bão hòa cao v tương thích sinh học tốt. Trong đó hệ M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) với cấu trúc spinel l vật liệu đầy tiềm năng vì có thể điều chỉnh được TC hay nhiệt độ đốt bão hòa. Ngoài ra hệ hạt nano CoFe2O4 cũng rất được quan t m nghiên cứu vì chúng có hằng số dị hướng cao (lực kháng từ lớn). Dó đó hệ vật liệu n y có diện tích từ trễ lớn hơn các hạt nano ferrit spinel khác cùng kích thước. Đ y l lý do l m tăng giá trị SLP trong hệ hạt nano CoFe2O4. Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề t i nghiên cứu của luận án l : Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel M 1-xZnxFe2O4 (M=Mn, Co). Đối tƣợng nghiên cứu của luận án: Hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7). Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Chế tạo được hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) có khống chế các tham số cấu trúc ảnh hưởng Hc,TC và D. Xây dựng các mô hình bán thực nghiệm nhằm giải thích mối liên quan giữa SLP và (Keff, D) từ đó tìm ra các cơ chế phù hợp để giải thích và tính toán SLP. Đồng thời tìm được các thông số tối ưu, phù hợp với điều kiện áp dụng cho quá trình sinh nhiệt trên hệ hạt nano CoFe2O4 bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với phân tích xử lý số liệu. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: 2
- Vận dụng hai mô hình lý thyết LRT và SW để l m sáng tỏ các cơ chế vật lý đóng góp v o sự hình th nh của SLP từ đó giúp hiểu rõ hơn về bản chất của quá trình sinh nhiệt từ nhằm định hướng ứng dụng của hệ hạt nano trong thực tế. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án được tiến h nh bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với kỹ thuật tính toán bằng số. Mẫu nghiên cứu được chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt v ph n hủy nhiệt. Nghiên cứu cấu trúc của mẫu bằng các kỹ thuật nhiễu xạ tia X (XRD) hiển vi điện tử (FESEM và TEM).Tính chất từ của vật liệu được khảo sát bằng các phép đo từ trên hệ từ kế mẫu dung (VSM) hệ đo tính chất vật lý (PPSM) hệ giao thoa kế lượng tử siêu dẫn (SQUID). Sử dụng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) ph n tích trọng lượng (TGA) để đánh giá sự có mặt của các nhóm chức trên bề mặt hạt v sự suy giảm khối lượng của lớp polymer bọc hạt từ. Kỹ thuật tán xạ laze động (DLS) xác định kích thước thủy động v độ bền của chất lỏng từ. Thực nghiệm đốt nóng cảm ứng từ trên hai hệ thiết bị RDO-HFI công suất 5kW v UHF- 20A công suất 20 kW. Nội dung nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện công nghệ (thời gian phản ứng nhiệt độ phản ứng nồng độ pha tạp Zn2+…) lên cấu trúc v tính chất từ của hệ hạt nano M1- xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7). Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước hạt đến cấu trúc v tính chất từ của hệ hạt nano CoFe2O4. Nghiên cứu mối liên hệ giữa kích thước hằng số dị hướng hiệu dụng đến SLP. Tính toán v tối ưu hóa SLP theo kích thước bằng kỹ thuật tính toán bằng số v thực nghiệm. Vận dụng các tham số tới hạn của hai mô hình lý thuyết để đánh giá các cơ chế vật lý hình th nh nên SLP ở các hạt nano kích thước khác nhau. Đánh giá độc tính của chất lỏng từ của mẫu tiêu biểu l m cơ sở để tiến h nh các thí nghiệm nhiệt từ trị trên tế b o ung thư. Bố cục của luận án: Nội dung chính của luận án được trình b y trong 5 chương. Chương 1 l phần tổng quan vật liệu ferit spinel. Chương 2 l cơ chế vật lý v mô hình lý thuyết áp dụng trong đốt nóng cảm ứng từ. Chương 3 trình b y các kỹ thuật thực nghiệm chế tạo các hệ hạt nano. Chương 4 đưa ra các kết quả nghiên cứu hệ M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt. Chương 5 trình bày các kết quả nghiên cứu hệ CoFe2O4 tổng hợp bằng phương pháp ph n hủy nhiệt. 3
- Các kết quả nghiên cứu của luận án được công bố trong 07 công trình khoa học bao gồm 02 b i báo đăng trên tạp chí quốc tế (ISI) 03 b i báo đăng trên tạp chí trong nước 02 b i báo cáo tại Hội nghị trong nước v quốc tế. Kết quả chính của luận án: Đã khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ lên cấu trúc v tính chất từ của hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7). Đã chế tạo được hệ hạt nano CoFe2O4 có kích thước khác nhau. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước lên tính chất từ cũng như giá trị SLP. Sử dụng kỹ thuật tính toán bằng số để tìm ra vùng kích thước tối ưu phù hợp với các điều kiện thực nghiệm trong đốt nóng cảm ứng từ. Sử dụng các tham số tới hạn ở hai mô hình lý thuyết nhằm đánh giá các cơ chế chính đóng góp v o SLP. Đánh giá độc tính của chất lỏng từ trên mẫu tiêu biểu đ y l cơ sở để tiến h nh các thí nghiệm nhiệt từ trị trên dòng tế b o ung thư Sarcoma 180. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FERIT SPINEL 1.1. Cấu trúc và tính chất từ của vật liệu ferit spinel 1.1.1. u tr c c a v t liệu ferit spinel Ferit spinel l thuật ngữ dùng để chỉ loại vật liệu có cấu trúc hai ph n mạng m các tương tác giữa chúng l phản sắt từ hoặc ferit từ. Một đơn vị ô cơ sở của ferit spinel (với hằng số mạng tinh thể a 8 4 nm) được hình th nh bởi 32 nguyên tử O2- và 24 cation (Fe2+, Zn2+, Co2+, Mn2+, Ni2+, Mg2+, Fe3+ và Gd3+). Trong một ô cơ sở có 96 vị trí cho các cation (64 ở vị trí bát diện 32 ở vị trí tứ diện). Số cation ở vị trí bát diện nhiều hơn ở vị trí tứ diện (A) cụ thể có 16 cation chiếm ở vị trí bát diện (B) trong khi đó ở vị trí tứ diện chỉ có 8 cation (bao gồm cation hóa trị 2+ hoặc 3+). 1.1.2. T nh ch t từ c a v t liệu ferit spinel Theo lý thuyết trường ph n tử nguồn gốc từ tính trong vật liệu ferit spinel l do tương tác trao đổi gián tiếp giữa các ion kim loại (ion từ tính) trong hai ph n mạng A và B thông qua các ion ôxy. 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất từ của hệ hạt nano ferit spinel Đối với hệ hạt nano ferit spinel tính chất từ của chúng được quyết định bởi các yếu tố như kích thước hình dạng v th nh phần. 1.3 . Trạng thái động học của hệ hạt nano từ 1.3.1. ác hạt nano không tương tác 4
- Theo lý thuyết cổ điển tốc độ đảo chiều spin của hạt qua r o thế phụ thuộc năng lượng nhiệt v tần số đo thực nghiệm theo luật Arrhenius công thức tính toán thời gian hồi phục (τ0 ~ 10-9 - 10-13 s) cho hệ hạt nano không tương tác. 1.3.2. Các hạt nano tương tác yếu Shtrikmann và Wohlfarth đã sử dụng lý thuyết trường trung bình để x y dựng biểu thức thời gian hồi phục của các hạt nano tương tác yếu dưới dạng luật Vogel- Fulcher (VF). 1.3.3. ác hạt nano tương tác mạnh Bằng cách đo sự thay đổi của nhiệt độ chuyển pha theo tần số trong một khoảng rộng n o đó chúng ta có thể xác định trạng thái của hệ có phải l thủy tinh spin thực sự hay không khi l m khớp số liệu thực nghiệm theo mô hình chậm tới hạn. 1.4. Ứng dụng của hệ hạt nano từ trong y sinh Hạt nano từ được quan t m nghiên cứu cho 4 mục đích ứng dụng như phân tách tế b o dẫn truyền thuốc tăng tương phản ảnh cộng hưởng từ v nhiệt từ trị. Chƣơng 2. CƠ CHẾ VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG ĐỐT NÓNG CẢM ỨNG 2.1. Cơ chế sinh nhiệt của hạt nano từ trong từ trƣờng xoay chiều 2.1.1. ơ chế hồi phục (Néel và Brown) Khi hạt có kích thước đơn đômen năng lượng dị hướng có thể nhỏ hơn năng lượng nhiệt các spin của hạt có thể xoay theo tất cả các hướng ngay cả khi không có từ trường ngo i. Nếu lật các spin trong khi định hướng các hạt l cố định thì sau một thời gian các spin trở về vị trí ban đầu được gọi l thời gian hồi phục Néel. Nếu hồi phục Néel l quá trình quay mômen từ của các hạt nano thì tổn hao Brown l chuyển đổng của các hạt từ trong môi trường chất lỏng. 2.1.2. ơ chế từ trễ Tổn hao từ trễ l năng lượng tiêu hao trong một chu trình từ hóa được xác định từ diện tích vòng từ trễ của vật liệu. Quá trình n y phụ thuộc rất mạnh v o cường độ từ trường v bản chất nội tại của hạt nano từ. 2.1.3. Mộ số cơ chế khác Các hạt nano sinh nhiệt trong từ trường xoay chiều ngo i hai cơ chế trên còn tồn tại một cơ chế khác đó l tổn hao g y bởi ma sát trong môi trường chất lỏng. 2.2. Các mô hình lý thuyết 2.2.1. Mô hình Stoner-Wohlfarth 5
- Mô hình SW l mô hình lý thuyết để tính toán năng lượng diện tích từ trễ của một hệ trong quá trình đảo từ sau khi vật liệu được từ hóa đến bão hòa được mô tả bằng quá trình quay đồng bộ (quay kết hợp hay cùng pha) của tất cả các mômen từ. Với các vật liệu không tồn tại trạng thái siêu thuận từ thì mô hình LRT không còn phù hợp. Khi đó mô hình SW được vận dụng để thay thế. Về mặt lý thuyết một số tác giả đã tính toán lực kháng từ thông qua biểu thức sau: [ ] (2.16) 2.2.2. Mô hình đáp ứng tuyến t nh Mô hình LRT mô tả khả đáp ứng tuyến tính của các mômen từ theo từ trường ngo i. Kết quả mô phỏng quá trình từ hóa theo từ trường cho thấy từ độ tuyến tính với từ trường ứng với các giá trị < 1. Đ y cũng l điều kiện để áp dụng mô hình LRT. 2.3. Phƣơng pháp tính toán công suất tổn hao 2.3.1. T nh toán công su t tổn hao theo lý thuyết Đối với các hạt nano siêu thuận từ không tương tác đặt trong từ trường xoay chiều công suất tổn hao tối đa được xác định bằng công thức sau: (2.21) 2.3.2. T nh toán công su t tổn hao theo thực nghiệm a) Phương pháp đo lường nhiệt Phương pháp đo lường nhiệt l phương pháp phổ biến nhất trong việc đánh giá khả năng gia nhiệt của chất lỏng từ. Giá trị SLP thu được từ thực nghiệm bằng cách tính toán thông qua giá trị tốc độ tăng nhiệt ban đầu theo công thức sau: (2.24) b) Phương pháp đo đường cong từ trễ Cách tiếp cận thứ hai có thể được sử dụng để tính toán SLP dựa trên quá trình từ hóa mẫu (chất lỏng từ). Ở phép đo n y SLP được tính từ đường cong từ trễ ứng độ lớn của từ trường sử dụng v được tính theo biểu thức sau: ∮ (2.27) 2.4. Tình hình nghiên cứu về hiệu ứng đốt từ trên thế giới Các nghiên cứu hiệu ứng đốt nóng cảm ứng từ đã sử nhiều hệ vật liệu khác nhau như: ban đầu chỉ l các hạt nano dạng keo duy nhất tiếp theo l các vật liệu ghép tương tác (exchange-coupled) cấu trúc lõi vỏ (core@shell). Các hạt nano siêu 6
- thuận từ Fe3O4 và γ-Fe2O3 l những vật liệu được nghiên cứu nhiều nhất bởi khả năng tương hợp sinh học tốt (an to n phù hợp với quá trình trao đổi chất trong cơ thể) v đặc biệt đã thử nghiệm th nh công trong ứng dụng MRI. Chƣơng 3. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 3.1. Tổng hợp hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co; 0,0 ≤ x ≤ 0,7) bằng phƣơng pháp thủy nhiệt Hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt theo sơ đồ hình 3.1. Hình 3.1. Quy trình tổng hợp hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co; 0,0 ≤ x ≤ 0,7). 3.2. Tổng hợp hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA bằng phƣơng pháp phân hủy nhiệt Hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA được tổng hợp bằng phương pháp ph n hủy nhiệt theo sơ đồ hình 3.2. 7
- Hình 3.2. Quy trình chế tạo hạt nano Hình 3.5. Quy trình bọc PMAO. CoFe2O4 @OA/OLA. 3.2.3. huyển pha hạt nano từ từ dung môi hữu cơ sang nước Quá trình chuyển pha hạt nano từ từ dung môi hữu cơ sang nước được thực hiện theo sơ đồ hình 3.5. 3.3. Các phƣơng pháp đặc trƣng Nghiên cứu cấu trúc của mẫu bằng các kỹ thuật nhiễu xạ tia X hiển vi điện tử. Tính chất từ được khảo sát bằng các phép đo từ trên hệ từ kế mẫu dung hệ đo tính chất vật lý hệ giao thoa kế lượng tử siêu dẫn. Sử dụng phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích trọng lượng để đánh giá sự có mặt của các nhóm chức trên bề mặt hạt v sự suy giảm khối lượng của lớp polymer bọc hạt từ. Kỹ thuật tán xạ laze động xác định kích thước thủy động v độ bền của chất lỏng từ. Thực nghiệm đốt nóng cảm ứng từ trên hai hệ thiết bị RDO-HFI và UHF-20A. 3.4. Đánh giá độc tính của chất lỏng từ lên tế bào ung thƣ Đánh giá khả năng g y chết tế b o ung thư của chất lỏng từ chế tạo. 3.5. Thử nghiệm nhiệt trị diệt tế bào ung thƣ Đánh giả tỷ lệ chết của tế b o sau khi nhiệt trị bằng cách thay đổi nhiệt độ v thời gian chiếu từ trường. Chƣơng 4. CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT TỪ VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG ĐỐT NÓNG CẢM ỨNG TỪ CỦA HỆ HẠT NANO M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co; 0,0 ≤ x ≤ 0,7) TỔNG HỢP BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY NHIỆT 4.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ phản ứng lên cấu trúc và tính chất từ 4.1.1. Ảnh hưởng c a nhiệt độ phản ứng lên c u trúc (311) (311) (440) (440) (511) (511) (220) (222) (400) (422) (400) (220) (422) (222) C-êng ®é (®.v.t.y) C-êng ®é (®.v.t.y) MnFe1 CoFe1 MnFe2 CoFe2 MnFe3 CoFe3 MnFe4 CoFe4 25 30 35 40 45 50 55 60 65 25 30 35 40 45 50 55 60 65 (a) 2(®é) (b) 2(®é) 8
- Hình 4.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau trong thời gian 12 giờ. Hình 4.1a v 4.1b lần lượt l giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu MnFe2O4 và CoFe2O4 chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau v được ký hiệu như sau: 120oC (MnFe1, CoFe1), 140oC (MnFe2, CoFe2), 160oC (MnFe3, CoFe3) và 180oC (MnFe4, CoFe4) với thời gian tổng hợp l 12 giờ. Ta nhận thấy rằng cả hai hệ mẫu đều kết tinh tốt đơn pha tinh thể với cấu trúc ferit spinel thể hiện ở các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng l (220), (311), (222), (440), (442), (511), (440). Khi nhiệt độ phản ứng tăng kích thước hạt của hai hệ mẫu cũng tăng. 4.1.2. Ảnh hưởng c a nhiệt độ phản ứng lên t nh ch t từ Giá trị từ độ bão hòa Ms tăng từ 31 1 emu/g (MnZn1) đến 66 7 emu/g (MnZn4) (hình 4.4a) v 59 3 emu/g (CoZn1) đến 68 8 emu/g (CoZn4) khi thay đổi nhiệt độ phản ứng từ 120oC đến 180oC (hình 4.4b). 80 80 MnFe4 CoFe4 60 MnFe3 60 CoFe3 MnFe2 40 CoFe2 40 MnFe1 CoFe1 20 M (emu/g) M (emu/g) 20 0 0 10 MnFe4 40 -20 8 MnFe3 -20 CoFe4 CoFe3 30 M (emu/g) M (emu/g) MnFe2 CoFe2 6 MnFe1 CoFe1 -40 4 -40 20 2 10 -60 0 -60 0 -120 -90 -60 -30 0 -3000 -2000 -1000 0 H (Oe) H (Oe) -80 -80 -1 10 4 -5000 0 5000 1 10 4 -1 104 -5000 0 5000 1 104 (a) (b) H (Oe) H (Oe) Hình 4.4. Đường từ trễ của mẫu hệ hạt nano MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) tổng hợp ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau. Hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. 4.2. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng lên cấu trúc và tính chất từ 4.2.1. Ảnh hưởng c a thời gian phản ứng lên c u tr c Khi thay đổi thời gian phản ứng l 6 giờ 8 giờ 10 giờ v 12 giờ ở nhiệt độ 180oC trên cả hai hệ mẫu MnFe2O4 và CoFe2O4 được ký hiệu lần lượt l (MnFe7 CoFe7); (MnFe6, CoFe6); (MnFe5 CoFe5) v (MnFe4 CoFe4) thì các mẫu đều đơn pha tinh thể với cấu trúc ferit spinel. Thời gian phản ứng tăng thì cường độ các đỉnh nhiễu xạ tăng dần nhưng độ rộng vạch lại giảm chứng tỏ kích thước hạt giảm. 9
- 4.2.2. Ảnh hưởng c a thời gian phản ứng lên t nh ch t từ Hình 4.8 l đường từ trễ của hệ mẫu MnFe2O4 và CoFe2O4 đo trong từ trường - 11 kOe đến 11 kOe. Trong cả hai mẫu khi giảm thời gian phản ứng từ 12 giờ xuống 6 giờ giá trị Ms đều giảm. Lực kháng từ Hc trong cả hai hai hệ mẫu thay đổi không theo quy luật như mô hình của Herzer đã để xuất là Hc giảm khi kích thước giảm chỉ xảy ra ở vùng kích thước đơn đômen. 80 80 MnFe4 CoFe4 60 MnFe5 60 CoFe5 40 MnFe6 40 CoFe6 MnFe7 CoFe7 20 20 M (emu/g) M (emu/g) 0 0 10 40 MnFe4 MnFe5 CoFe4 -20 8 MnFe6 -20 30 CoFe5 M (emu/g) M (emu/g) CoFe6 6 MnFe7 CoFe7 20 -40 4 -40 10 2 -60 0 -100 -75 -50 -25 0 -60 0 -2000 -1500 -1000 -500 0 H (Oe) H (Oe) -80 -80 -1 104 -5000 0 5000 1 104 -1 104 -5000 0 5000 1 104 (a) H (Oe) (b) H (Oe) Hình 4.8. Đường từ trễ của mẫu MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) tổng hợp ở các thời gian phản ứng khác nhau. Các hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. 4.3. Ảnh hƣởng của nộng độ pha tạp Zn2+ lên cấu trúc và tính chất từ 4.3.1. Ảnh hưởng c a nộng độ pha tạp Zn2+ lên c u tr c Với mong muốn chế tạo được vật liệu có nhiệt độ Curie TC thấp hơn nhiệt độ tiêu diệt tế b o ung thư 42oC - 46oC chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ pha tạp Zn+ lên cấu trúc v tính chất từ của hệ hạt nano Mn1-xZnxFe2O4 và Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) ký hiệu lần lượt l MnZn0 MnZn1 MnZn3 MnZn5 v MnZn7; ký hiệu lần lượt l CoZn0 CoZn1 CoZn3 CoZn5 v CoZn7 trong điều kiện tổng hợp ở 180oC trong 12 giờ. Giản đồ nhiễu xạ tia X trên hình 4.9 cho thấy cả hai hệ mẫu tổng hợp đều có cấu trúc đơn pha ferit spinel. Tuy nhiên đỉnh nhiễu xạ của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 các sắc nét hơn chứng tỏ mẫu có kích thước hạt lớn hơn so với Co1-xZnxFe2O4. Trong một mẫu khi nồng độ pha tạp Zn2+ tăng cường độ của các đỉnh nhiễu xạ giảm cho thấy kích thước hạt giảm. 10
- (311) (311) (440) (511) (440) (220) (511) (220) (400) (222) (400) (422) (422) (222) C-êng ®é (®.v.t.y) MnZn7 C-êng ®é (®.v.t.y) CoZn7 MnZn5 CoZn5 MnZn3 CoZn3 MnZn1 CoZn1 MnZn0 CoZn0 25 30 35 40 45 50 55 60 65 25 30 35 40 45 50 55 60 65 (a) 2(®é) (b) 2(®é) Hình 4.9. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) (a) và Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) (b). 4.3.2. Ảnh hưởng c a nộng độ pha tạp Zn2+ lên t nh ch t từ Hình 4.14 l đường từ trễ của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) đo tại nhiệt độ phòng. Với mẫu MnZn0 chưa pha tạp Ms cho giá trị lớn nhất đạt 66 7 emu/g v giảm dần khi tăng nồng độ Zn 2+. Mẫu MnZn7 có Ms thấp nhất 29 8 emu/g. Đường từ độ phụ thuộc v o nhiệt độ của các mẫu đo tại cường độ từ trường 100 Oe theo chế độ l m lạnh có từ trường (Field Cooled - FC) được thể hiện trên hình 4.15. Ta nhận thấy rằng các mẫu thể hiện chuyển pha sắt từ - thuận từ sắc nét tại nhiệt độ TC khác nhau. Giá trị TC lần lượt của các mẫu MnZn0, MnZn1, MnZn3, MnZn5 và MnZn7 là 620 K, 560 K, 440 K, 350 K và 330 K. 80 14 MnZn0 MnZn0 60 12 MnZn1 MnZn1 MnZn3 40 MnZn3 MnZn5 10 MnZn7 MnZn5 M (emu/g) 20 MnZn7 M (emu/g) 8 0 8 MnZn0 6 MnZn1 -20 6 MnZn3 M (emu/g) MnZn5 4 4 MnZn7 -40 2 2 -60 0-80 -60 -40 -20 0 H (Oe) 0 -80 -1 104 -5000 0 5000 1 10 4 100 200 300 400 500 600 700 H (Oe) T (K) Hình 4.14. Đường từ trễ của mẫu Hình 4.15. Đường từ độ phụ thuộc Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 nhiệt độ của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 và 0,7). Hình nhỏ bên trong là đường (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) đo tại từ trễ ở từ trường thấp. 100 Oe. 11
- Với hệ mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0 0; 0 1; 0 3; 0 5 v 0 7) quy luật biến đổi của Ms giống với mẫu Mn1-xZnxFe2O4. Ms giảm khi tăng nồng độ Zn2+ đạt giá trị lớn nhất 68 8 emu/g với x = 0 0. Sự suy giảm từ độ bão hòa của các hệ hạt nano Co1- xZnxFe2O4 có thể được giải thích bằng mô hình vỏ/lõi. Trong mô hình n y lõi hạt có trật tự từ vỏ có thể xem l không có từ tính bởi các spin trên bề mặt lớp vỏ sắp xếp bất trật tự. Đường từ độ phụ thuộc v o nhiệt độ của mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0 3; 0 5 v 0 7) đo theo chế độ FC v ZFC (Zero Field Cooled - ZFC) tại cường độ từ trường 100 Oe được chỉ ra trên hình 4.17. Từ hình n y ta xác được hai giá trị TC và nhiệt độ Block hay còn gọi l nhiệt độ khóa TB (đỉnh của đường ZFC). Dưới nhiệt độ TB các spin định hướng ngẫu nhiên bị “khóa” lại ở các trạng thái giả bền. Trạng thái n y dần dần được phá vỡ v gần như mất ho n to n khi nhiệt độ tăng đến một giá trị nhất gọi l TB. Dưới tác dụng của từ trường các 12 spin được định hướng theo từ trường do đó giá FC ZFC 10 trị từ độ trong phép đo FC cao hơn ZFC và ít T B CoZn0 thay đổi ở các nhiệt độ T < TB. 8 M (emu/g) 4.4. Tƣơng tác giữa các hạt nano từ 6 CoZn1 Một số nghiên cứu đã chứng tỏ rằng ở 4 CoZn3 kích thước nano vật liệu có một số tính chất 2 CoZn5 khác so với vật liệu dạng khối. Khi kích thước CoZn7 0 200 300 400 500 600 700 của vật liệu nhỏ hơn kích thước tới hạn T (K) ⁄ ( l độ lớn của tương Hình 4.17. Đường từ độ phụ thuộc tác trao đổi K l hằng số dị hướng M l từ độ vào nhiệt độ của mẫu Co1- tự phát) thì mỗi hạt l đơn đômen với spin xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và tương ứng khoảng 104 Bohr magneton v được 0,7) đo theo chế độ FC và ZFC tại gọi l siêu spin. Có hai loại siêu spin l siêu từ trường 100 Oe. spin không tương tác v tương tác yếu dẫn đến trạng thái siêu thuận từ v tương tác mạnh g y ra pha siêu thủy tinh spin. Cả hai trường hợp n y đều không giống nhau v rất khó để ph n biệt. Có một số phép đo v mô hình lý thuyết để biết được tính chất từ nội tại của hệ hạt nano. Trong trường hợp hạt nano tương tác mạnh mô hình chậm tới hạn l tốt nhất để mô tả đặc tính n y. Còn với các hạt đơn đômen không tương tác mô hình Néel-Brown phù hợp để quan sát các số liệu từ thực nghiệm. Mặt khác nếu tồn tại tương tác giữa các hạt nhưng không đủ để g y ra trạng thái thủy tinh spin thì mô hình Vogel-Fulcher được sử dụng để mô tả tính chất từ của hệ hạt n y. Trên cơ sở đó chúng tôi lựa chọn các mô hình lý thuyết 12
- nêu trên khớp với số liệu thực nghệm để l m sáng tỏ bức tranh về tương tác từ của hai hệ mẫu MnZn7 v MnZn5. Từ các kết quả tính từ thực nghiệm cho thấy hai mẫu này phù hợp tốt nhất với mô hình chậm tới hạn. 4.5. Đốt nóng cảm ứng từ tự khống chế nhiệt độ 4.5.1. Hệ hạt nano MnZn7 và MnZn5 Hình 4.31 l đường đốt từ của mẫu MnZn7 ứng với các nồng độ 3 mg 5 mg 10 mg v 15 mg đo ở các từ trường khác nhau 50-80 Oe tần số 236 kHz. Ta nhận thấy các đường đốt từ trên đều có xu hướng tăng khi tăng từ trường ngo i. Đồng thời nhiệt độ tăng tuyến tính ở giai đoạn đầu (250 s) sau đó tăng chậm v gần như bão hòa ở 1500 s. Hơn nữa nhiệt độ Tb ở 1500 s đều nhỏ hơn 48oC v nhiệt độ TC (55oC) khi tăng cả cường độ từ trường v nồng độ hạt từ. Điều n y có thể do nhiệt độ đã bị thoát ra ngo i một phần. Vì vậy nhiệt độ Tb trong các điều kiện thực nghiệm luôn luôn nhỏ hơn TC. 55 55 3 mg/ ml 80 Oe 5 mg/ml 80 Oe 70 Oe 50 70 Oe 50 60 Oe 60 Oe 50 Oe 50 Oe 45 45 T (oC) T (oC) 40 40 35 35 30 30 0 300 600 900 1200 1500 0 300 600 900 1200 1500 (a) t (s) (b) t (s) 55 55 10 mg/ml 80 Oe 15 mg/ml 80 Oe 50 70 Oe 70 Oe 50 60 Oe 60 Oe 50 Oe 50 Oe 45 45 T (oC) T (oC) 40 40 35 35 30 30 0 300 600 900 1200 1500 0 300 600 900 1200 1500 (c) t (s) (d) t (s) Hình 4.31. Đường đốt từ của mẫu MnZn7 ở các từ trường khác nhau, tần số 236 kHz, nồng độ 3mg/ml (a), 5 mg/ml (b), 10 mg/ml (c) và 15 mg/ml (d). 13
- Nguồn gốc của quá trình tăng nhiệt nhanh ở giai đoạn đầu được cho l do sự đóng góp của cơ chế tổn hao từ trễ tổn hao hồi phục (Néel Brown) v tổn hao dòng điện xoáy. Mặt khác trạng thái siêu thuận từ ở nhiệt độ phòng cũng đã được quan sát thấy trên mẫu MnZn7. Do đó quá trình sinh nhiệt l do tổn hao hồi phục (Néel Brown). Sự phụ thuộc của SLP vào H2 ở các nồng độ khác nhau v đường nét liền l m khớp theo quy luật H2 được thể hiện trên hình 4.32. Giá trị SLP phụ thuộc tuyến tính theo quy luật H2 ở các nồng độ nghiên cứu. Như vậy từ những ph n tích trên cho thấy các kết quả chúng tôi thu được đều phù hợp với lý thuyết đáp ứng tuyến tính tức là SLP nhận được chỉ do cơ chế tổn hao hồi phục (Néel Brown). Giá trị SLP của mẫu MnZn5 được tính toán cho biết khi nồng độ hạt từ tăng lên từ 3 mg/ml đến 7 mg/ml SLP giảm từ 28 38 W/g xuống 25 52 W/g ở 80 25 15 mg/ml Oe. Nồng độ hạt từ tăng lên l m tăng khả năng 20 10 mg/ml 5 mg/ml kết đám của các hạt trong môi trường chất SLP (W/g) 3 mg/ml 15 lỏng do đó tương tác lưỡng cực tăng lên đáng kể v quá trình sinh nhiệt ra môi trường ít đi. 10 Kết quả chứng tỏ rằng việc tăng nồng độ hạt từ 5 không phải lý do để SLP cao. 0 0 10 20 30 40 50 4.5.2. Hệ hạt nano CoZn7 và CoZn5 2 2 H (kA/m) Hình 4.36 l đường đốt nóng cảm ứng từ Hình 4.32. Giá trị SLP phụ thuộc của mẫu CoZn7 v CoZn5 ở các từ trường khác H2 ở các nồng độ khác nhau, đường nhau 50-80 Oe đo trong thời gian 1500 s với nét liền làm khớp theo quy luật H2. nồng độ hạt từ tương ứng l 1 mg/ml v 3 mg/ml. Ta có thể quan sát thấy trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu bật từ trường đến khoảng 350 s nhiệt độ tăng tuyến tính với thời gian ở tất cả các điều kiện thực nghiệm. 48 48 80 Oe 1 mg/ml 80 Oe 3 mg/ml 70 Oe 70 Oe 44 60 Oe 44 60 Oe 50 Oe 50 Oe T ( C) 40 T (oC) 40 o 36 36 32 32 0 300 600 900 1200 1500 0 300 600 900 1200 1500 (a) t (s) (b) t (s) 14
- 52 65 80 Oe 1 mg/ml 80 Oe 3 mg/ml 70 Oe 60 70 Oe 48 60 Oe 60 Oe 50 Oe 55 50 Oe 44 T ( C) 50 T (oC) o 40 45 36 40 35 32 0 300 600 900 1200 1500 0 300 600 900 1200 1500 (c) t (s) (d) t (s) Hình 4.36. Đường đốt nóng cảm ứng từ của mẫu CoZn7 với nồng độ 1 mg/ml (a), nồng độ 3 mg/ml (b); mẫu CoZn5 với nồng độ 1 mg/ml (c), nồng độ 3 mg/ml (d), đo ở các từ trường khác nhau 50-80 Oe, tần số 178 kHz. Sau 350 s nhiệt độ tăng chậm v gần như đạt bão hòa ở 1500 s. Nhiệt sinh ra phụ thuộc v o cường độ từ trường ở cùng tần số 178 kHz. Trong điều kiện thực nghiệm khi tăng từ trường thì Tb cũng tăng theo. Ngo i ra độ biến thiên nhiệt độ (ΔT) từ lúc bắt đầu bật từ trường đến khi ngắt từ trường của mẫu CoZn7 v CoZn5 ở các nộng độ khác nhau đều tăng lên khi ta tăng cường độ từ trường từ 50 đến 80 Oe. Ta thấy khi ta tăng cường độ từ trường thì SLP cũng tăng cho mẫu CoZn7 ứng với cả hai nồng độ 1 mg/ml v 3 mg/ml. Cụ thể ở nồng độ 1 mg/ml CoZn7 đạt 20,48 W/g (50 Oe) 64 37 W/g (80 Oe). Với các giá trị SLP nhận được từ thực nghiệm được làm khớp theo quy luật SLP Hα với α l giá trị được lấy từ khớp h m đều lớn hơn 2 với các nồng độ khác nhau. Như vậy SLP không tu n theo quy luật của lý thuyết đáp ứng tuyến tính (SLP H2). 4.5.3. So sánh SLP giữa thực nghiệm với lý thuyết LRT sử dụng phân bố k ch thước Ở các nghiên cứu lý thuyết D của các hạt nano từ thường sử dụng với độ lệch chuẩn của ph n bố kích thước (σ = 0). Trên thực tế bất kỳ phương pháp tổng hợp n o ta đều thu được các hạt có ph n bố kích thước (σ > 0). Các kết quả cho biết mẫu MnZn5 v MnZn7 phù hợp với mô hình lý thuyết LRT tức l cơ chế tạo nên SLP chỉ bao gồm tổn hao Neél v Brown. Đối với mẫu CoZn5 v CnZn7 thì không như vậy SLPHC > SLPLRT. Có thể nói rằng hai mẫu n y có sự tồn tại của cơ chế từ trễ. Kết quả này cùng phù hợp với thực nghiệm khi m SLP không tu n theo quy luật H2. 15
- Tóm lại bằng cách thay đổi nhiệt độ thời gian v nổng độ Zn 2+ đã l m thay đổi kích thước v tính chất từ. Kết quả nghiên cứu hiệu ứng đốt nóng cảm ứng từ trên hệ hạt nano MnZn7 MnZn5 CoZn7 CoZn5 cho thấy giá trị SLP tăng khi tăng cường độ từ trường v giảm khi nồng độ hạt từ tăng. Mẫu MnZn7 v MnZn5 SLP phụ thuộc tuyến tính với H v tu n theo luật H2. Tuy nhiên với CoZn7 v CoZn5 thì SLP phụ thuộc tuyến tính với H nhưng lại không tu n theo luật H2 với các giá trị α trong trường hợp n y đều lớn hơn 2. Chƣơng 5. ĐẶC TRƢNG ĐỐT NÓNG CẢM ỨNG TỪ, THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH VÀ NHIỆT TỪ TRỊ UNG THƢ CỦA CÁC HẠT NANO CoFe2O4@OA/OLA-PMAO TỔNG HỢP BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN HỦY NHIỆT 5.1. Cấu trúc và tính chất từ của hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA 5.1.1. u tr c và hình thái học c a hệ hạt nano oFe2O4@OA/OLA Hình 5.1 l giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu CF1 CF2 CF3 và CF4 được tổng hợp bằng phương pháp ph n hủy nhiệt. Kết quả cho thấy các mẫu thu được đều đơn pha với cấu trúc spinel với kích thước trung bình lần lượt l 6,3 nm, 8,6 nm, 10,6 nm và 20,6 nm, với sai số tính theo ph n bố h m LogNormal tương ứng l ± 0 8 nm (12,6%), ± 1,3 nm (15%), ± 1,5 nm (15%) và ± 2,4 nm (11,2%). 5.1.2. Tính ch t từ c a hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA Hình 5.3 l đường từ trễ của các mẫu đo ở nhiệt độ 300 CF1 (311) (220) (511) (400) (440) (422) C-êng ®é (®.v.t.y) K. Mẫu CF4 có từ độ cao nhất CF2 70 emu/g, nhưng vẫn nhỏ hơn CF3 so với vật liệu khối 80 emu/g. CF4 (222) Mẫu CF1 v CF2 có kích thước 10 20 30 40 50 60 70 10 nm và giá trị Hc gần như 2(®é) bằng 0 nên chúng biểu hiện Hình 5.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu CF1, CF2, trạng thái siêu thuận từ ở nhiệt CF3 và CF4 được tổng hợp bằng phương pháp phân hủy nhiệt. độ phòng. 16
- 80 6 CF4 60 CF3 5 TB 40 CF2 CF1 4 M (emu/g) 20 M (emu/g) 0 3 50 CF4 -20 CF3 M (emu/g) 2 0 -40 CF2 FC CF1 1 ZFC -60 -50 -500 0 500 H (Oe) -80 4 4 0 -1 10 -5000 0 5000 1 10 100 150 200 250 300 350 400 450 H (Oe) T (K) Hình 5.3. Đường từ trễ của mẫu CF1, Hình 5.4. Đường từ độ phụ thuộc vào CF2, CF4 và CF4. Hình nhỏ bên trong nhiệt độ của mẫu CF1, CF2, CF3 và là đường từ trễ ở từ trường thấp. CF4 đo theo chế độ FC-ZFC ở từ trường 100 Oe. Tính sắt từ được biểu hiện trên mẫu CF3 và CF4 với Hc từ 40 Oe và 480 Oe và kích thước hạt nằm ngo i vùng giới hạn siêu thuận từ. Có thể thấy cả Ms và Hc đều có xu hướng tăng khi kích thước hạt tăng. Ms có giá trị thấp cho các hạt có kích thước nhỏ v đạt lớn nhất ở kích thước 20 6 nm. Hình 5.4 là đường từ độ phụ thuộc v o nhiệt độ đo theo chế độ FC v ZFC tại từ trường 100 Oe. Các mẫu CF1 CF2 v CF3 đều có điểm cực đại (nhiệt độ khóa TB) ở đường ZFC. 5.2. Chuyển pha hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA sử dụng chất bọc PMAO Với các ứng dụng y sinh một trong những yêu cầu cơ bản đối với các hạt nano từ l khả năng ph n tán trong nước. Hình 5.7 l ảnh chụp của mẫu tiêu biểu (CF3) trước v sau khi bọc PMAO (amphiphilic polyme với cấu trúc ph n tử gồm phần kỵ nước chuỗi hydrocarbon v phần ưa nước chứa gốc anhydrit ) trong dung môi hexane v nước. Có thể thấy mẫu trước khi bọc PMAO ph n tán rất tốt trong hexane v ho n to n không ph n tán trong nước (hình 5.7a v 5.7b). Sau khi bọc PMAO bề mặt của các hạt CoFe2O4 trở th nh hydrophilic v ph n tán tốt trong nước không ph n tán trong hexane (hình 5.7c v 5.7d). Ngo i ra có thể nhận thấy các hạt sau khi bọc vẫn có từ tính khá mạnh cho một thanh nam ch m lại gần thì các hạt nano bị hút v o th nh ống trong thời gian khoảng 3 phút (hình 5.7e). 17
- Hình 5.7. Hạt CoFe2O4 trước khi bọc PMAO trong dung môi hexane (a) và trong hỗn hợp hexane-nước (b); Hạt CoFe2O4 bọc bởi PMAO trong nước (c) và trong hỗn hợp nước-hexane (d). Hạt CoFe2O4 bọc bởi PMAO trong hỗn hợp hexane-nước dưới tác dụng của thanh nam châm từ (e). Với các hỗn hợp hexane - nước, phần trên là hexane, phần dưới là nước. 5.3. Đốt nóng cảm ứng của chất lỏng từ nano CoFe2O4@OA/OLA-PMAO 5.3.1. Khả năng sinh nhiệt c a hệ hạt nano CoFe2O4@OA/OLA-PMAO Để biết được ảnh hưởng của tham số từ trường (H, f) đến quá trình tăng nhiệt của chất lỏng từ (các mẫu CF1 CF2 CF3 CF4 được chuyển v o môi trường nước) với nồng độ hạt từ trong dung dịch l 1 mg/ml. Thực nghiệm đốt nóng cảm ứng từ được thực hiện ở H và f tương ứng trong khoảng 100 - 300 Oe và 290 - 450 kHz với điều kiện l khi H thay đổi thì f cố định v ngược lại. Dựa v o các đường thực nghiệm trên giá trị SLP được tính toán. Kết quả thu được cho thấy đã có sự thay đổi SLP ở các giá trị H và f khác nhau với tất cả các mẫu xu hướng n y minh chứng cho quá trình thay đổi nhiệt độ ở thời điểm ban đầu đường đốt nóng cảm ứng từ tức l độ biến thiên nhiệt độ theo thời gian dưới 300 s. Từ kết quả tính toán thu được SLP có kích thước hạt khoảng 10,6 nm cho giá trị SLP l lớn nhất v đạt 297 4 W/g ở cường độ từ trường 300 Oe tần số 450 kHz. 5.3.2. ơ chế đóng góp và công su t tổn hao từ trễ, Neél và Brown 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 312 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 190 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 280 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 224 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 62 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 209 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn