intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính luận án gồm 03 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và hoàn thiện hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và phát triển kinh tế nông thôn. Chương 2 - Thực trạng hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam. Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đóng góp cho phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM<br /> <br /> NGÔ ĐỨC DUY<br /> <br /> HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI PHÁT<br /> TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM<br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng<br /> Mã số: 9.34.02.01<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS. TS Đoàn Thanh Hà<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh -2018<br /> <br /> 1<br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Sự cần thiết của đề tài<br /> Hoạt động của hệ thống QTDND cũng đang gặp phải những khó<br /> khăn, thách thức trên con đường phát triển bền vững; đặc biệt là trong<br /> điều kiện các QTDND với quy mô bé nhỏ nhưng lại phải cạnh tranh<br /> ngày càng gay gắt với các loại hình TCTD khác. Hệ thống QTDND chỉ<br /> có thể vượt qua được những khó khăn, thách thức khi khắc phục những<br /> mặt yếu kém và phát huy được các đặc tính ưu việt của loại hình TCTD<br /> hợp tác, nhất là về khả năng liên kết về tổ chức và hoạt động giữa các<br /> đơn vị cấu thành hệ thống QTDND. Tuy nhiên, đây lại chính là một<br /> trong những điểm yếu nhất hiện nay do tổ chức và hoạt động của hệ<br /> thống QTDND chưa được hoàn thiện.<br /> Với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống<br /> QTDND với phát triển kinh tế nông thôn, tác giả đã lựa chọn đề tài<br /> “Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn<br /> Việt Nam”.<br /> 2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan<br /> Các nghiên cứu trong nước, Các nghiên cứu nước ngoài.<br /> Khoảng trống của các nghiên cứu trên và hướng nghiên cứu tiếp theo<br /> của luận án:<br /> Hiện nay có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hệ thống<br /> QTDND, tuy nhiên hoạt động của hệ thống QTDND sau giai đoạn tái cơ<br /> cấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 và chuẩn bị cho giai đoạn<br /> 2 từ 2015-2018 có nhiều thay đổi. Do đó, việc nghiên cứu về hoạt động<br /> của hệ thống QTDND trong phạm vi thời gian này là cần thiết và không<br /> <br /> 2<br /> có sự trùng lặp so với các công trình nghiên cứu mà tác giả được biết<br /> đến. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào mà tác giả được biết<br /> đến đó là: đánh giá mức độ tác động của hoạt động của hệ thống<br /> QTDND với phát triển kinh tế nông thôn.<br /> 2.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát của luận án: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt<br /> <br /> động của hệ thống QTDND đóng góp cho phát triển kinh tế nông thôn<br /> Việt Nam.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Hệ thống QTDND (Các hoạt động của hệ thống QTDND được quy<br /> định tại Thông tư số 04/2015/TT-NHNN Quy định về QTDND).<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Phạm vi về không gian nghiên cứu: Hệ thống QTDND Việt Nam<br /> Phạm vi về thời gian nghiên cứu:<br /> Dữ liệu để phân tích thực trạng về hoạt động của hệ thống QTDND<br /> Việt Nam được thu thập giai đoạn 2010-2017.<br /> Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá các nhân tố đến hoạt động<br /> của hệ thống QTDND Việt Nam được thu thập từ năm 2015-2016.<br /> Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá tác động của tín dụng của<br /> QTDND đến mức sống của dân cư nông thôn được thu thập thông qua<br /> khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, 2014.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện<br /> chứng<br /> <br /> 3<br /> Phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên phương pháp điều tra<br /> thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp…<br /> <br /> 6. Những đóng góp mới của luận án<br /> Những đóng góp mới về mặt lý luận:<br /> Luận án đã nêu một cách khái quát về hệ thống QTDND như: khái<br /> niệm hệ thống QTDND, hoạt động của các đơn vị cấu thành QTDND,<br /> các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống QTDND.<br /> Luận án đã đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện hoạt động<br /> của hệ thống QTDND, mối quan hệ giữa hoàn thiện hoạt động của hệ<br /> thống QTDND với phát triển kinh tế nông thôn.<br /> Những đóng góp mới về mặt thực tiễn:<br /> Việc tiếp cận tín dụng của QTDND đã giúp tăng thu nhập cho đời<br /> sống của hộ đạt 393.000 đồng/người/tháng và tăng chi tiêu cho đời<br /> sống của hộ lên 290.000 đồng/người/tháng, tương đương khoảng<br /> 20%. Nhờ vậy, tín dụng của QTDND góp phần đáng kể vào cải thiện<br /> đời sống cho hộ.<br /> Tác động của tín dụng của QTDND và tín dụng các tổ chức tài<br /> chính khác đến mức sống của dân cư nông thôn giống nhau ở chổ cả<br /> hai đều có tác động làm tăng chi tiêu đời sống hộ.<br /> <br /> 4<br /> Chương 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA<br /> HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ<br /> PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN<br /> 1.1.<br /> <br /> Tổng quan về hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br /> <br /> 1.1.1.<br /> <br /> Những vấn đề chung<br /> <br /> 1.1.1.1. Khái niệm hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br /> Theo quy định tại NĐ số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổ<br /> chức và hoạt động của QTDND và Thông tư Số 04/2015/TT-NHNN thì<br /> khái niệm về QTDND được diễn đạt như sau: QTDND là loại hình<br /> TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách<br /> nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa<br /> các thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên<br /> giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch<br /> vụ và cải thiện đời sống.<br /> 1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br /> - Bộ phận nền tảng: Bộ phận nền tảng của hệ thống QTDND bao<br /> gồm: Các QTDND cơ sở, QTDND đầu mối.<br /> - Bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển<br /> 1.1.2.<br /> <br /> Hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br /> <br /> 1.1.2.1. Các đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân<br /> - Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở<br /> - Hoạt động của Tổ chức tín dụng đầu mối<br /> - Hoạt động của Cơ quan điều phối hệ thống<br /> 1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng<br /> nhân dân<br /> Nhân tố bên trong, Các nhân tố bên ngoài<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2