1<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đổi mới phân cấp quản lý nói chung, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) nói riêng là một chủ<br />
trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Phân cấp ngân sách nói chung và phân cấp quản lý đầu tư XDCB nói<br />
<br />
2<br />
phố Hà Nội. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu là tình hình phân cấp quản lý đầu tư XDCB của thành phố Hà Nội<br />
cho các quận, huyện, phường, xã trên địa bàn Thành phố. Với sự mở rộng của thành phố Hà Nội từ năm<br />
2007, Hà Nội đã có 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
riêng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ vốn ngân sách không những tạo ra nguồn lực tài chính độc lập tương<br />
<br />
Luận án tập trung xem xét những nội dung phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn<br />
<br />
đối cho mỗi cấp chính quyền chủ động thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, mà còn là động lực<br />
<br />
NSNN trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể là nghiên cứu phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân<br />
<br />
khuyến khích chính quyền và dân cư ở địa phương (ĐP) tích cực khai thác các tiềm năng của mình để phát<br />
<br />
sách trong phạm vi thành phố Hà Nội; Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sẽ được tác giả thu thập, tổng<br />
<br />
triển. Kinh nghiệm thực tiễn phân cấp tại nhiều nước và ở Việt Nam cho thấy, việc phân cấp quản lý giữa<br />
<br />
hợp trong 8 năm (từ 2007 đến hết 2014) để tổng hợp, đánh giá, so sánh, phân tích.<br />
<br />
trung ương và ĐP, giữa thành phố và cấp quận, huyện, thị xã, trong một chừng mực nào đó đã giúp phát huy<br />
<br />
3.3. Thời gian nghiên cứu<br />
Để đánh giá thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách của thành phố Hà Nội<br />
<br />
mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền ĐP các cấp trong<br />
công tác quản lý.<br />
<br />
một cách tập trung, luận án đi sâu phân tích tình hình phân cấp quản lý đầu tư XDCB giai đoạn từ khi Hà<br />
<br />
Cũng giống như các thủ đô khác trên thế giới thuộc nước đang phát triển, làm thế nào để nâng cao<br />
<br />
Nội mở rộng năm 2007 (Hà Nội sáp nhập Hà Tây cũ) đến hết năm 2014. Trên cơ sở đó, tìm ra những hạn<br />
<br />
hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ ngân sách ở Hà Nội trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn hẹp<br />
<br />
chế, nguyên nhân hạn chế và đưa ra giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn<br />
<br />
đã và đang là một thách thức rất lớn cần giải quyết. Trong thời gian qua thành phố Hà Nội đã đạt được những<br />
<br />
ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020.<br />
<br />
kết quả nhất định trong lĩnh vực phân cấp, nhất là phát huy được tính chủ động, sáng tạo của chính quyền các<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong nghiên cứu khoa học, nhất là ngành kinh tế phương pháp tiếp cận có thể chia thành hai hướng<br />
<br />
cấp. Tuy nhiên, quá trình đổi mới phân cấp quản lý đầu tư và đầu tư XDCB xét về tổng thể vẫn chưa đáp ứng<br />
được những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn và bộc lộ khá nhiều hạn chế.<br />
Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, các hoạt động KT - XH ngày càng đa dạng, phức tạp.<br />
Chính phủ Trung ương không thể quản lý mọi hoạt động một cách tập trung theo một khuôn mẫu cứng nhắc,<br />
cũng như không thể giải quyết được vấn đề phát sinh tại mỗi ĐP. Xu hướng chung là các nước ngày càng<br />
phân cấp nhiều hơn cho chính quyền ĐP trong quản lý hành chính cũng như trong tài chính, đầu tư từ ngân<br />
sách.<br />
Từ những vấn đề nêu trên, đòi hỏi phải nghiên cứu có tính hệ thống về phân cấp quản lý đầu tư<br />
<br />
tiếp cận tổng quát: nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Để có cái nhìn tổng thể, khách quan trên<br />
mọi khía cạnh, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp tiếp cận sau: Phương pháp<br />
phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu<br />
định lượng, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia, phương pháp dự báo.<br />
Ngoài ra, luận án còn sử dụng những kết quả nghiên cứu và được công bố trong và ngoài nước có liên quan<br />
đến đề tài, luận án.<br />
5. Bố cục của luận án<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án gồm 4 chương:<br />
<br />
XDCB nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý, điều hành nền kinh tế. Chính vì vậy,<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
việc lựa chọn đề tài luận án: "Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách<br />
<br />
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân<br />
<br />
của thành phố Hà Nội đến năm 2020" là đòi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn đối với Hà Nội và cả nước.<br />
Luận án nghiên cứu lý thuyết về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách; đánh giá<br />
<br />
sách.<br />
Chương 3: Thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố<br />
<br />
thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội giai đoạn<br />
2007-2014. Từ đó, tìm ra những bất cập và nguyên nhân để đề xuất những quan điểm và giải pháp hoàn thiện<br />
<br />
Hà Nội.<br />
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách<br />
<br />
công tác phân cấp đầu tư XDCB ở thành phố Hà Nội đến năm 2020.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
của thành phố Hà Nội đến năm 2020.<br />
6. Những đóng góp mới của luận án<br />
<br />
✓ Hệ thống hóa lý luận cơ bản về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách của ĐP.<br />
✓ Phân tích và đánh giá thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB ở thành phố Hà Nội hiện nay.<br />
<br />
Luận án tập trung nghiên cứu và đưa ra những luận giải về cơ sở lý luận phân cấp quản lý đầu tư<br />
XDCB sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước, cụ thể:<br />
<br />
Phân tích và lãm rõ những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân trong công tác này thông qua việc sử dụng mô hình<br />
<br />
- Luận án đã chỉ ra được nội dung phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách ở ĐP, bao<br />
<br />
kinh tế lượng và qua kiểm định bằng phần mềm thống kê SPSS để từ đó chỉ ra những vấn đề cần nghiên cứu<br />
<br />
gồm: Phân cấp trong công tác quy hoạch; Phân cấp trong công tác lập kế hoạch đầu tư XDCB; Phân cấp<br />
<br />
giải quyết trong phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách thành phố.<br />
<br />
trong công tác phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB; Phân cấp trong chuẩn bị đầu tư, phê duyệt, thẩm<br />
<br />
✓ Đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách<br />
<br />
thành phố Hà Nội trong thời kỳ mới và những điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện những giải pháp trên có<br />
hiệu quả.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Luận án tập trung nghiên cứu về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách của thành<br />
<br />
định và quyết định đầu tư dự án; Phân cấp trong công tác quyết toán, theo dõi, kiểm tra, giám sát công trình<br />
đầu tư.<br />
- Luận án đã đưa ra những luận giải về nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư<br />
XDCB, gồm: Các văn bản pháp luật tác động đến quá trình phân cấp quản lý đầu tư XDCB và sự tác động<br />
của các quy định phân cấp nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng như tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy<br />
quản lý Nhà nước đến quá trình phân cấp đầu tư XDCB của các ĐP.<br />
<br />
3<br />
Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu:<br />
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sử dụng nguồn ngân sách Nhà<br />
nước, luận án đã chỉ ra khung phân cấp quản lý ngân sách của Nhà nước cũng như thể chế pháp lý, các văn<br />
bản quy phạm pháp luật về phân cấp đầu tư đã chi phối đến các quyết định đầu tư, dự toán thu chi và phân bổ<br />
ngân sách, từ đó tác động mạnh mẽ đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn ngân sách<br />
Nhà nước. Sự minh bạch của chính quyền ĐP cũng tác động không nhỏ đến những chủ trương đầu tư của<br />
ĐP, ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB. Đặc biệt bằng phương pháp định lượng, luận án<br />
đã cho thấy tổng quan và chi tiết về hiệu quả của việc sử dụng vốn phân cấp trong đầu tư XDCB của các cấp<br />
quận, huyện trên địa bản thành phố Hà Nội.<br />
Luận án đã đề ra 07 nhóm giải pháp chính như sau: (1) Hoàn thiện khung pháp lý phân cấp quản lý<br />
đầu tư XDCB trong tổng thể phân cấp quản lý NSNN; (2) Giải pháp về phân cấp quản lý trong quy hoạch;<br />
(3) Về phân cấp quản lý trong công tác lập kế hoạch đầu tư XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội; (4) Phân<br />
cấp quản lý trong phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư , vốn phân cấp đầu tư XDCB; (5) Phân cấp trong<br />
chuẩn bị đầu tư, phê duyệt, thẩm định và quyết định đầu tư dự án XDCB; (6) Phân cấp trong quyết toán,<br />
giám sát công trình đầu tư dự án XDCB và (7) Giải pháp về kiện toàn các Ban quản lý dự án cũng như đào<br />
tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý đầu tư XDCB của Thành phố.<br />
<br />
4<br />
XDCB từ nguồn ngân sách Thành phố đến năm 2020 nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân cũng<br />
như phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.<br />
1.2. Khung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu<br />
1.2.1. Khung nghiên cứu: Dựa trên khả năng hiểu biết, kinh nghiệm chuyên môn, tác giả đề ra các câu hỏi<br />
quản lý, nghiên cứu và khung nghiên cứu. Câu hỏi quản lý và nghiên cứu này sẽ được kiểm chứng, đánh giá<br />
trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Cụ thể như sau:<br />
Câu hỏi quản lý :<br />
✓ Phân cấp quản lý đầu tư XDCB là gì?<br />
✓ Làm thế nào để công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn ngân sách của thành phố<br />
<br />
Hà Nội đến năm 2020 đạt hiệu quả cao?<br />
Câu hỏi nghiên cứu:<br />
✓ Tại sao phải phân cấp? Phân cấp để làm gì?<br />
✓ Phân cấp quản lý đầu tư XDCB có tác dụng gì trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các<br />
<br />
quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội?<br />
✓ Có nên tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư XDCB ? Vì sao?<br />
<br />
Khung nghiên cứu : Luận văn đưa ra khung nghiên cứu bao gồm 04 chương, trong từng chương lại<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu<br />
<br />
được chia thành những nội dung được đề cập trên các góc độ khác nhau như: phương pháp nghiên cứu, nội<br />
dung nghiên cứu và kết quả mục tiêu chính cần đạt được.<br />
1.2.2.<br />
<br />
Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu<br />
<br />
BẮT ĐẦU<br />
<br />
Những năm gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá về phân cấp<br />
quản lý nhà nước (QLNN) trong lĩnh vực đầu tư và đầu tư công ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn<br />
<br />
Nghiên cứu lý thuyết và phương pháp luận<br />
<br />
chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách toàn diện và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản<br />
lý đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách của thành phố Hà Nội. Vì vậy, để người đọc có thể hiểu rõ về các công<br />
trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án, tác giả đã dẫn chứng, so sánh và nêu bật những nội dung quan<br />
trọng của mỗi công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phân cấp: ở các nước đang phát triển, tại Việt<br />
<br />
Xây dựng nội dung cần khảo sát, điều tra, phân<br />
tích nghiên cứu<br />
<br />
Thiết kế mẫu khảo sát phiếu điều tra<br />
<br />
Điều tra thực tế tại các quận, huyện, thị<br />
xã, UBND phường xã.<br />
<br />
Thiết kế và lập trình phần mềm thu thập<br />
dữ liệu thống kê và phân tích dữ liệu bằng<br />
công cụ Visual Basic Macro trên MS<br />
Excel 2013<br />
<br />
Nhập các phiếu điều tra RSQ Form vào CSDL<br />
[DATA] bằng công cụ đã thiết kế và lập trình<br />
<br />
Nam, quản lý đầu tư công và cơ chế chính sách trong phân cấp đầu tư. Đồng thời, tác giả cũng đi sâu phân<br />
tích các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung Luận án muốn đi sâu nghiên cứu như phân cấp: chuẩn<br />
bị đầu tư, quy hoạch đầu tư xây dựng, dịch vụ cơ sở hạ tầng, quản lý đầu tư XDCB và hiệu quả phân cấp đầu<br />
tư.<br />
Nhìn chung, công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách ở Việt Nam hiện nay<br />
đang là một trong những mảng lĩnh vực nghiên cứu quan trọng được các cấp chính quyền rất quan tâm. Mặc<br />
<br />
Chạy phần mềm SPSS và trình xuất báo cáo,<br />
số liệu thống kê thực tế<br />
<br />
dù, một số nghiên cứu xuất phát điểm là xem xét thực trạng phân cấp QLNN ở Việt Nam và các nước trên<br />
thế giới, song mục tiêu của các nghiên cứu là khác nhau, có nghiên cứu chỉ dừng ở khía cạnh xem xét tổng<br />
hợp các lĩnh vực phân cấp (quy hoạch, kế hoạch, đầu tư chung, bộ máy tổ chức...), có nghiên cứu lại nghiên<br />
<br />
Kiểm tra lại sự phù hợp giữa phương pháp<br />
luận n/cứu và kết quả thống kê thực tế<br />
<br />
cứu phân cấp quản lý NSNN hay nghiên cứu phân cấp QLNN về đầu tư công ở Việt Nam...Mặc dù phân cấp<br />
<br />
Kết luận và đề xuất<br />
<br />
QLNN và phân cấp quản lý đầu tư đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới các góc độ và phạm vi khác nhau,<br />
song chưa có đề tài nào đề cập đến việc hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách<br />
<br />
KẾT THÚC<br />
<br />
của thành phố Hà Nội dưới góc độ tổng hợp toàn bộ quá trình phân cấp quản lý đầu tư (từ phân cấp lập kế<br />
hoạch đầu tư XDCB đến theo dõi, đánh giá trong quá trình thực hiện và sau thực hiện dự án phân cấp đầu tư<br />
XDCB ở 03 cấp chính quyền: Thành phố - quận, huyện, thị xã – phường, xã). Vì vậy, luận án này thực hiện<br />
nhằm khắc phục khoảng trống nêu trên và đưa ra hệ thống giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư<br />
<br />
Sơ đồ 1.1: Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu điều tra<br />
Nguồn: Tác giả (2015)<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu thứ cấp: thu thập, sử dụng các dữ liệu của<br />
các cuộc điều tra trước hoặc các đề tài nghiên cứu đã được công bố trên các phương tiện truyền thông, lựa<br />
chọn và kế thừa những kết quả điều tra có liên quan đến đề tài nghiên cứu.<br />
- Phương pháp điều tra:<br />
<br />
với DMU thứ i. Nó sẽ thoả mãn θ≤ 1, với giá trị 1 chỉ một điểm trên đường biên và vì vậy một DMU<br />
hiệu quả kỹ thuật.<br />
Tuy nhiên, để kiểm chứng lại kết quả trên, tác giả sử dụng thêm mô hình khác do ba nhà khoa học<br />
Banker, Charnes và Cooper nghiên cứu, phát triển năm 1984(gọi tắt là BCC). Mô hình BCC đề cập tới một<br />
<br />
Quy mô khảo sát: Được thực hiện chủ yếu là các cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý vốn phân cấp<br />
<br />
số giả định khác và xây dựng thêm mô hình phân tích đường bao với giả thiết hiệu suất sản xuất thay đổi<br />
<br />
đầu tư XDCB của 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với tổng số 400 phiếu câu hỏi được<br />
<br />
theo quy mô VRS (Variable Return to Scale). Mô hình BCC khắc phục nhược điểm của mô hình CCR khi<br />
<br />
phát ra, thu về là 300 phiếu, chiếm tỷ lệ 75%, trong đó có 50 phiếu thu về không hợp lệ và loại bỏ trước khi<br />
<br />
xây dựng định mức cho các đối tượng mà quá trình sản xuất ảnh hưởng nhiều bởi quy mô nghiên cứu. Mô<br />
<br />
nhập dữ liệu.<br />
<br />
hình BCC hướng input đánh giá hiệu quả của DMUo (o = 1, … , n) bằng việc giải quy hoạch tuyến tính<br />
<br />
Nội dung phiếu điều tra: Thông qua bảng 20 câu hỏi chi tiết từ việc phân bổ vốn lập dự án đến tất cả<br />
<br />
(dạng bao) sau đây:<br />
<br />
các khâu trong quá trình thực hiện dự án, bảo hành, sửa chữa, quyết toán và 27 câu hỏi điều tra về các vấn đề<br />
vướng mắc chủ yếu mà đơn vị sử dụng phân cấp đầu tư XDCB hay gặp phải. Tác giả đưa ra sự đánh giá<br />
<br />
(BCCo)<br />
θBxo - Xλ≥ 0<br />
<br />
với các ràng buộc<br />
<br />
bằng thang đo Likert. Sau mỗi phần câu hỏi tác giả đều có phần câu hỏi vì sao đồng ý/không đồng ý? lý do?<br />
nguyên nhân? giải pháp? để tác giả có sự tổng hợp, so sánh với kết quả đánh giá qua phân tích tổng hợp tài<br />
<br />
Y λ≥ y0<br />
ở đây θB là một vô hướng.<br />
<br />
liệu thứ cấp và kết quả thu được từ phương pháp nghiên cứu định lượng.<br />
1.2.3.<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê<br />
<br />
λ=1<br />
<br />
(2)<br />
<br />
λ≥0,<br />
Banker, Charnes và Cooper (1984) đã công bố mô hình (2) mà tập hợp khả năng sản xuất của PB được<br />
<br />
Phương pháp này được sử dụng qua phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics) thông qua phần<br />
mềm SPSS để thống kê điểm, được đánh giá qua từng nội dung trong từng khâu phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử<br />
dụng vốn ngân sách, điểm trung bình (mean), điểm thấp nhất (min), điểm cao nhất (max). Kết quả thống kê giúp<br />
<br />
định nghĩa bởi:<br />
PB = {(x,y) | x ≥ Xλ, y ≤ Yλ, eλ = 1, λ≥ 0},<br />
Ở đây X = (xj) ∈ Rm x n và Y = (yj) ∈ Rs x n là tập hợp dữ liệu đã cho, λ∈ Rn và e là véc tơ hàng với tất cả<br />
<br />
đánh giá những khâu nào quản lý tốt nhất, khâu nào quản lý yếu kém nhất để từ đó có cơ sở cho giải pháp tăng<br />
<br />
các phần tử bằng 1. Mô hình BCC khác với mô hình CCR chỉ ở sự thêm vào điều kiện<br />
<br />
cường phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách của ĐP.<br />
<br />
cũng viết là eλ = 1 trong đó e là véc tơ hàng với tất cả các phần tử bằng 1 và λ là véc tơ cột với tất cả các<br />
<br />
1.2.4.<br />
<br />
mà ta<br />
<br />
Xây dựng mô hình nghiên cứu<br />
<br />
phần tử không âm. Cùng với điều kiện λj≥ 0, với mọi j, điều kiện này áp đặt một điều kiện lồi đối với các<br />
<br />
Mô hình quản lý ngân sách: mô hình thứ nhất dựa trên quan điểm coi NSNN là duy nhất và thống<br />
<br />
cách có thể cho phép để tổ hợp các quan sát đối với n DMU.<br />
<br />
nhất, không thừa nhận sự tồn tại độc lập của ngân sách ĐP; mô hình thứ hai dựa trên quan điểm ngược lại,<br />
<br />
Ngoài ra, một số phương pháp sau cũng được tác giả sử dụng: Phương pháp chuyên gia, phương<br />
<br />
cho rằng mỗi cấp chính quyền nhà nước phải có ngân sách riêng, độc lập trong hệ thống NSNN thống<br />
<br />
pháp so sánh, Phương pháp lịch sử, Phương pháp dự báo, Kế thừa khoa học, tiếp cận hệ thống và những kết<br />
<br />
nhất.<br />
<br />
quả nghiên cứu và được công bố trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài, luận án.<br />
<br />
Mô hình đánh giá hiệu quả sử dụng thông qua phân tích màng bao dữ liệu DEA: Mô hình do ba nhà<br />
khoa học Charnel, Cooper, Rhodes lập ra năm 1978 (gọi tắt là CCR). Theo mô hình CCR, để ước lượng TE<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
(technical efficiency), một tập hợp phương trình tuyến tính được xác lập và giải quyết cho từng DMU<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ<br />
<br />
(decision making unit). Cụ thể để ước lượng TE cho DMU, mô hình phân tích màng bao dữ liệu định hướng<br />
<br />
ĐẦU TƯ XDCB SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN<br />
<br />
dữ liệu đầu vào theo quy mô cố định tạo ra dạng bao tương đương của bài toán như sau:<br />
Ta có:<br />
Với các ràng buộc<br />
<br />
Min θ, λθ<br />
<br />
2.1. Đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách<br />
<br />
-yi + Yλ ≥ 0<br />
<br />
(1)<br />
<br />
θ xi – Xλ ≥ 0,<br />
λ≥ 0,<br />
Trong đó:<br />
<br />
θ = giá trị hiệu quả của DMU đang đánh giá,<br />
i = 1 to N (số lượng DMU),<br />
<br />
2.1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư XDCB<br />
Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt<br />
được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện KT - XH nhất định.<br />
Đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát triển, là toàn bộ những chi<br />
phí để đạt được mục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế, xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy<br />
<br />
Y = lượng sản phẩm được sản xuất bởi DMU thứ i,<br />
<br />
móc thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự toán.<br />
<br />
X = lượng đầu vào được sử dụng bởi DMU thứ i,<br />
<br />
2.1.2. Vai trò của đầu tư XDCB<br />
<br />
λ = các biến đối ngẫu.<br />
Ở đây θ là một vô hướng và λ là một véc tơ cấp N x 1 các hằng số. Dạng bao này bao gồm ít<br />
ràng buộc hơn so với dạng nhân tử (K + M < N + 1). Ba giá trị của θ thu được sẽ là điểm hiệu quả đối<br />
<br />
Đầu tư XDCB tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho<br />
nền kinh tế, tác động đến sự phát triển khoa học công nghệ của đất nước, đến sự ổn định kinh tế, tạo công ăn<br />
việc làm cho người lao động.<br />
2.1.3. Nguồn vốn đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Nguồn vốn đầu tư XDCB là nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu tư dự án bao gồm chi phí cho<br />
<br />
trường là hình thức Nhà nước chuyển giao một số chức năng từ khu vực công sang khu vực tư nhân; phân<br />
<br />
việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong<br />
<br />
cấp chính trị là tạo ra môi trường thuận lợi cho mọi người dân trong quá trình hoạch định chính sách. Và<br />
<br />
tổng dự toán.<br />
<br />
cách thứ hai đánh giá phân cấp quản lý đầu tư XDCB theo các chức năng phân cấp quản lý cụ thể trên<br />
<br />
2.2. Bản chất phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN<br />
<br />
từng nhóm công việc như công tác quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư XDCB, phân bổ và giao kế hoạch đầu<br />
<br />
2.2.1. Bản chất của phân cấp, ủy quyền hay tản quyền trong kinh tế<br />
<br />
tư XDCB, thực hiện dự án đầu tư XDCB và trong công tác quyết toán, theo dõi, kiểm tra, giám sát công<br />
<br />
“Phân cấp - decentralization” trong QLNN là chính quyền nhà nước cấp trên giao một phần nhiệm<br />
vụ, thẩm quyền QLNN cho chính quyền cấp dưới. “Tản quyền - deconcentration” là hình thức phân chia<br />
<br />
trình XDCB. Trong luận án này, tác giả chủ yếu sử dụng cách thứ hai bởi các nội dung này phù hợp với<br />
các nội dung phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.<br />
<br />
quyền quyết định và trách nhiệm cho các đơn vị đại diện chính quyền TW ở các vùng. Hình thức này là hình<br />
thức thấp nhất trong các hình thức phân cấp hành chính. “Phân quyền - devolution” là hình thức cao nhất<br />
<br />
P/cấp hành chính<br />
<br />
TW<br />
<br />
Quy hoạch<br />
<br />
trong phân cấp hành chính. Với hình thức này, toàn bộ quyền hạn trong việc ra quyết định, tài trợ và quản lý<br />
được chính quyền TW/cấp trên giao cho các cơ quan độc lập của chính quyền ĐP cấp dưới. “Ủy quyền -<br />
<br />
Lập Kế hoạch<br />
<br />
P/cấp ngân sách<br />
(P/cấp tài khóa)<br />
<br />
ĐP (thành phố)<br />
<br />
P/cấp thị trường<br />
(P/cấp kinh tế)<br />
<br />
Cấp Huyện<br />
<br />
P/cấp chính trị<br />
<br />
delegation” là nhà nước cấp trên giao cho một cơ quan nhà nước trực thuộc hay giao cho chính quyền cấp<br />
<br />
Cấp xã, phường<br />
<br />
Phân bổ KH<br />
<br />
dưới thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể thuộc thẩm quyền của mình song người chịu trách nhiệm về các quyết<br />
định vẫn là cấp ủy quyền (cấp trên) chứ không phải cấp thực hiện ủy quyền (cấp dưới).<br />
Phân cấp<br />
Decentralization<br />
<br />
Phân cấp<br />
hànhchính<br />
<br />
Phân cấp tài<br />
khoá<br />
<br />
Phân cấp kinh tế<br />
(p/cấp thị trường)<br />
<br />
Thực hiện<br />
Quyết toán, kiểm tra<br />
giám sát<br />
<br />
Sơ đồ 2.2: Nội dung và chức năng phân cấp quản lý đầu tư XDCB<br />
Nguồn: Tác giả (2015)<br />
2.2.4. Tiêu chí để phân bổ vốn đầu tư theo phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN<br />
Tiêu chí chung nhất để phân cấp quản lý đầu tư là đảm bảo hiệu lực quản lý đối với các hoạt động đầu tư<br />
<br />
Tản quyền<br />
Deconcentration<br />
<br />
Ủy quyền<br />
Delegation<br />
<br />
Phân quyền<br />
Devolution<br />
<br />
được thể hiện ở 3 yếu tố cơ bản là thời gian, chất lượng và chi phí; cụ thể là nhanh, đúng tiến độ, đảm bảo chất<br />
lượng theo yêu cầu và với chi phí thấp nhất. Cụ thể:<br />
Đảm bảo cho việc ra quyết định nhanh nhất.<br />
<br />
Sơ đồ 2.1: Hình thức phân cấp<br />
Nguồn: Thái và các cộng sự (2007).<br />
2.2.2. Khái niệm, mục tiêu phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN<br />
<br />
Đảm bảo tính đơn nhất trong việc ra quyết định và trách nhiệm đối với công việc.<br />
Cấp quyết định phải là cấp có đủ điều kiện điều hành có hiệu quả nhất hoạt động đó trong khung khổ<br />
luật lệ và chính sách chung.<br />
<br />
2.2.2.1. Khái niệm: Phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN là chính quyền nhà nước cấp<br />
<br />
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB tại ĐP<br />
<br />
trên giao một phần nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý cho chính quyền cấp dưới sao cho vừa đảm bảo sự chỉ đạo<br />
<br />
2.3.1. Những quy định chung liên quan đến quá trình phân cấp quản lý<br />
<br />
tập trung thống nhất, vừa phát huy dân chủ và quyền chủ động của cấp dưới trong việc thực hiện quản lý đầu<br />
tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách.<br />
<br />
Trong phân cấp QLNN về đầu tư công: Là xác định quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá<br />
nhân có thẩm quyền trong hoạt động đầu tư công.<br />
<br />
2.2.2.2. Mục tiêu: Là đánh giá phân cấp quản lý đầu tư XDCB theo các chức năng phân cấp quản lý cụ thể<br />
<br />
Trong phân cấp ngân sách: Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; không<br />
<br />
trên từng nhóm công việc như quy hoạch, lập kế hoạch, phân bổ, giao kế hoạch và thực hiện dự án đầu tư<br />
<br />
được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt.Trường hợp cơ quan<br />
<br />
XDCB nhằm nâng cao hiệu quả QLNN trong lĩnh vực đầu tư XDCB, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn<br />
<br />
QLNN cấp trên uỷ quyền cho cơ quan QLNN cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí<br />
<br />
đầu tư, vốn phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN.<br />
<br />
từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó.<br />
<br />
2.2.3. Nội dung phân cấp quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN<br />
Có thể trình bày nội dung của phân cấp trên cơ sở 2 cách: Cách thứ nhất đánh giá bản chất phân<br />
<br />
Trong phân cấp quản lý đầu tư XDCB: Nhà nước giảm tối đa sự can thiệp trực tiếp vào các quyết<br />
định đầu tư, chỉ đạo điều hành thực hiện các dự án đầu tư phân cấp cho các cấp thấp hơn. Chính quyền cấp<br />
<br />
cấp trong kinh tế trên góc độ hành chính, tài khóa, thị trường hay phân cấp chính trị, cụ thể: phân cấp hành<br />
<br />
trên phân cấp cho các cấp chính quyền ĐP cấp dưới ngày càng nhiều hơn trong đó có quy định cụ thể đối với<br />
<br />
chính là sự chuyển giao trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý nâng cao và phân bổ các nguồn lực từ cấp trên<br />
<br />
các dự án đầu tư XDCB sử dụng và không sử dụng vốn NSNN.<br />
<br />
xuống cấp dưới, phân cấp ngân sách là cấu phần trọng tâm của mọi biện pháp phân cấp; phân cấp thị<br />
<br />
9<br />
Trong thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình: Chính quyền cấp tỉnh tổ chức thẩm định các dự<br />
án sử dụng vốn ngân sách thuộc quyền quyết định của mình. Các dự án khác do người có thẩm quyền quyết<br />
định đầu tư tổ chức thẩm định.<br />
<br />
10<br />
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô tác động đến công tác phân cấp quản lý đầu tư<br />
XDCB trong giai đoạn 2007-2014<br />
Về kinh tế: Vai trò vị trí kinh tế Thủ đô đóng góp ngày càng lớn so với cả nước: Chỉ tính riêng năm<br />
<br />
2.3.2. Quy định về phân cấp nguồn vốn NSNN<br />
<br />
2014, với dân số chỉ chiếm 7,7% nhưng thành phố Hà Nội đã đóng góp trên 10 % GDP của cả nước, 19 %<br />
<br />
Cấp nào quyết định dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách ĐP và phân bổ dự toán<br />
<br />
thu ngân sách và 23 % tổng vốn đầu tư xã hội của cả nước. Kinh tế Thủ đô xứng đáng giữ vị trí đầu tàu và là<br />
<br />
ngân sách thì cấp đó có trách nhiệm: phê chuẩn quyết toán ngân sách; quyết định các chủ trương, biện pháp<br />
<br />
động lực phát triển kinh tế khu vực phía Bắc và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế của cả<br />
<br />
triển khai thực hiện ngân sách ĐP; điều chỉnh dự toán ngân sách ĐP trong trường hợp cần thiết; giám sát việc<br />
<br />
nước. Năm 2014, tốc độ tăng GDP Hà Nội là 8,8% (cả nước là 6%), đạt 3.333 USD/người, gấp 2,77 lần so<br />
<br />
thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định; quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ<br />
<br />
năm 2007 (1.200 USD/người). Đời sống nhân dân Thủ đô không ngừng được cải thiện và nâng cao. Nhờ đó,<br />
<br />
chi cho từng cấp ngân sách ở ĐP;<br />
<br />
thu nhập trung bình của dân cư cũng tăng lên tương ứng.<br />
Đơn vị tính: Tỷ đồng<br />
<br />
2.3.3. Tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành của bộ máy quản lý nhà nước<br />
Quyền lực nhà nước được tập trung, thống nhất ở TW. Tuy nhiên, để thực hiện được quyền lực đó,<br />
nhà nước TW phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, lập ra chính quyền ĐP trên mỗi đơn vị hành<br />
chính đó. Mỗi cấp chính quyền được quyết định những chủ trương, biện pháp và kế hoạch kinh tế - xã hội<br />
theo quy định cụ thể.<br />
2.4. Kinh nghiệm về phân cấp quản lý đầu tư XDCB ở trong và ngoài nước<br />
Từ những kinh nghiệm của các thành phố lớn trong nước (Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) và của<br />
một số quốc gia thành công trong thực hiện phân cấp như: Inđônêxia, Romania, Thụy Điển, các nước Bắc<br />
Mỹ đã được tác giả phân tích, đánh giá, rút ra một số bài học sau cho thành phố Hà Nội trong quá trình phân<br />
cấp QLNN nói chung và phân cấp đầu tư XDCB nói riêng:<br />
Thứ nhất, phân cấp QLNN nói chung và phân cấp quản lý đầu tư XDCB nói riêng đang là xu thế<br />
chung hiện nay.<br />
Thứ hai, sự gắn kết chặt chẽ giữa lập kế hoạch (đầu tư phát triển) và lập ngân sách sẽ góp phần đảm<br />
<br />
Biểu đồ 3.1 Số liệu tổng hợp một số chỉ tiêu thu - chi ngân sách 2007-2014<br />
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ niên giám Thống Kê Hà Nội (2014)<br />
<br />
bảo thực hiện hóa các kế hoạch đầu tư.<br />
Thứ ba, việc phân bổ ngân sách giữa các cấp cần gắn chặt với nhiệm vụ từng cấp.<br />
Thứ tư, chuyển giao vai trò phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực tư nhân đảm nhiệm đã và đang được<br />
áp dụng thành công ở nhiều nước.<br />
Thứ năm, vai trò của các tổ chức xã hội, cộng đồng người dân ngày càng trở nên quan trọng đối với<br />
quản lý đầu tư XDCB.<br />
Thứ sáu, phân cấp đầu tư đi đôi với giao quyền chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư; văn hóa từ<br />
chức ở đây cũng cần quy định rõ ràng - người được giao trách nhiệm mà không hoàn thành nhiệm vụ thì phải<br />
từ chức.<br />
<br />
Về xã hội: Trong thời gian qua, Hà Nội luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho<br />
người dân Thủ đô trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và ngày càng có tầm ảnh hưởng về vị trí kinh tế, tài<br />
chính trong cả nước và quốc tế. Giáo dục và đào tạo luôn được chú trọng đầu tư, chất lượng được giữ vững.<br />
Liên tục cải thiện và nâng cấp các cơ sở y tế, chất lượng y tế cộng đồng và chăm sóc sức khỏe nhân dân tăng<br />
lên. Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị được quan tâm thực hiện. Kết cấu hạ tầng nông thôn được đặc<br />
biệt quan tâm, xây dựng nông thôn mới đạt kết quả bước đầu quan trọng, bộ mặt nông thôn đổi mới một cách<br />
rõ rệt và công tác an sinh xã hội luôn được chú trọng.<br />
3.3. Thực trạng công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn NSNN tại Hà Nội giai đoạn<br />
<br />
CHƯƠNG 3<br />
THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB SỬ DỤNG<br />
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
<br />
2007-2014<br />
3.3.1. Tổng quan về tình hình đầu tư XDCB của Hà Nội<br />
Trong giai đoạn sau hợp nhất Hà Tây cũ với Hà Nội, Hà Nội đã có bước phát triển KT - XH mạnh<br />
mẽ và đúng định hướng, theo đó cơ cấu dịch vụ, công nghiệp tăng và nông nghiệp giảm dần. Tình hình chính<br />
<br />
3.1. Tổng quan tình hình phát triển KT - XH ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư<br />
<br />
trị ổn định, an ninh, quốc phòng được củng cố, tăng cường. Công tác đối ngoại và hợp tác phát triển, hội<br />
<br />
3.1.1 Giới thiệu chung về thủ đô Hà Nội<br />
<br />
nhập kinh tế quốc tế được mở rộng. Công tác kế hoạch đầu tư đã được quan tâm hơn và phân cấp quản lý đầu<br />
<br />
Thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý trung tâm của vùng Đồng bằng sông Hồng, là đầu tàu phát triển kinh tế<br />
phía Bắc, là với số dân đông và mật độ dân số cao hàng đầu cả nước. Hà Nội cũng là nơi tập trung các cơ<br />
quan ngoại giao, tổ chức lớn quốc tế và nơi đặt trụ sở các cơ quan Trung ương. Điều đó ảnh hưởng rất lớn, cả<br />
tích cực và tiêu cực đến việc quản lý đầu tư xây dựng nói chung cũng như phân cấp quản lý đầu tư XDCB<br />
nói riêng trên địa bàn.<br />
<br />
tư XDCB là một trong những yếu tố chính thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển này. Nhờ có sự phát triển<br />
về kinh tế-xã hội nên GDP/đầu người đã tăng, thu ngân sách cũng tăng đáng kể và nguồn thu được để lại, tỷ<br />
lệ điều tiết từ TW về ngân sách ĐP nhờ đó cũng tăng lên. Đó là điều kiện quan trọng để Hà Nội đẩy mạnh<br />
phân cấp quản lý quản lý đầu tư XDCB. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần hoàn thiện<br />
<br />