intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế chính trị trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân, để đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế chính trị trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> PHAN VĂN HIẾU<br /> PHAN VĂN HIẾU<br /> <br /> KINH TÕ TËP THÓ TRONG X¢Y DùNG N¤NG TH¤N MíI<br /> ë TØNH QU¶NG NG·I<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br /> CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẬU<br /> <br /> Phản biện 1: .....................................................................<br /> .....................................................................<br /> Phản biện 2: .....................................................................<br /> .....................................................................<br /> Phản biện 3: .....................................................................<br /> .....................................................................<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện<br /> Họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh<br /> Vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày tháng<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và<br /> Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br /> <br /> NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br /> LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br /> 1. Phan Văn Hiếu (2011), “Phát triển bền vững các hợp tác xã ở tỉnh<br /> Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học - Xã hội miền Trung (3), tr 25-36.<br /> 2. Phan Văn Hiếu (2013), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới trong<br /> nông nghiệp, nông thôn - giải pháp xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng<br /> Ngãi”, Tạp chí Khoa học - Xã hội miền Trung (3), tr 19-27.<br /> 3. Phan Văn Hiếu (2016), “Kết quả và một số kinh nghiệm từ mô hình<br /> Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh,<br /> tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Giáo dục lý luận (242), tr 154-156.<br /> 4. Phan Văn Hiếu (2016), “Giải pháp để Hợp tác xã kiểu mới phát triển bền<br /> vững tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính kỳ 2 - Tháng 05/2016 (633), tr 103.<br /> 5. Phan Văn Hiếu (2016), “Hợp tác xã kiểu mới: giải pháp đột phá phát<br /> triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tài chính kỳ 1 - Tháng<br /> 6/2016 (634), tr 55.<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Kinh tế tập thể (KTTT) là một hình tổ chức kinh tế phổ biến ở hầu hết<br /> các nước trên thế giới từ khoảng 200 năm gần đây. Ở Việt Nam, hình thức<br /> kinh tế này đã trải qua quá trình phát triển 70 năm, trở thành một thành<br /> phần kinh tế được Đảng và Nhà nước xác định cùng với các thành phần<br /> kinh tế khác có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế thị trường<br /> định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển KTTT là một nội dung, một tiêu chí<br /> trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở nước ta từ năm 2011 đến nay.<br /> Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có những quyết sách để<br /> thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển<br /> KTTT trong xây dựng NTM đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy<br /> nhiên, mức độ phát triển chưa như mong muốn, quy mô hợp tác xã (HTX)<br /> còn nhỏ, vốn góp của xã viên giảm, mức độ liên kết còn sơ khai, hiệu quả<br /> thấp, tính bền vững trong phát triển KTTT còn phải quan tâm nhiều.<br /> Để góp phần giải quyết vấn đề này, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và từ<br /> thực tiễn công tác tại cơ sở của bản thân, tác giả lựa chọn đề tài: “Kinh tế<br /> tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên<br /> cứu làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị học.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Phân tích, đánh giá thực trạng KTTT trong xây dựng NTM ở tỉnh<br /> Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, để đề xuất quan điểm, phương hướng và<br /> giải pháp thúc đẩy phát triển hình thức kinh tế này trong giai đoạn tới..<br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa, bổ sung và phát triển cơ sở lý luận về KTTT trong<br /> xây dựng NTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.<br /> - Tìm hiểu kinh nghiệm thành công về phát triển KTTT gắn với xây<br /> dựng NTM trên thế giới và trong nước làm tài liệu để tỉnh Quảng Ngãi có<br /> thể tham khảo.<br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng KTTT trong xây dựng NTM ở tỉnh<br /> Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015.<br /> <br /> 2<br /> - Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp phát triển KTTT<br /> trong xây dựng NTM ở tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến<br /> năm 2030.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> KTTT với tính chất là một quan hệ kinh tế, một hình thức tổ chức sản<br /> xuất, kinh doanh ở khu vực NT gắn với Chương trình xây dựng NTM.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Về nội dung: Luận án nghiên cứu KTTT trong xây dựng NTM bao<br /> gồm các hình thức tổ hợp tác (THT), HTX, liên hiệp HTX hoạt động trong<br /> các ngành, lĩnh vực kinh tế ở khu vực NT, chủ yếu tiếp cận về mặt quan hệ<br /> kinh tế và hình thức tổ chức kinh tế.<br /> - Về không gian: địa bàn NT tỉnh Quảng Ngãi, có tham khảo kinh<br /> nghiệm nước ngoài và một số tỉnh, thành phố trong nước.<br /> - Về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng KTTT trong xây<br /> dựng NTM ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015; phạm vi đề xuất<br /> phương hướng và giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.<br /> 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1. Cơ sở lý luận<br /> Tác giả luận án dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ<br /> nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong học thuyết<br /> Mác - Lênin để xem xét, xác định lý luận về KTTT trong xây dựng NTM ở<br /> Việt Nam. Các nghiên cứu chính sách, đánh giá thực tiễn còn dựa trên nền<br /> tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng cộng<br /> sản Việt Nam và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là từ khi ban<br /> hành, thực thi Chương trình xây dựng NTM.<br /> 4.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Tác giả sử dụng các phương pháp chung, phổ biến trong nghiên cứu<br /> lý luận gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp hệ<br /> thống, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phân tích và tổng hợp.<br /> Sử dụng một số phương pháp: thu thập tài liệu trên các thông tin<br /> chính thức về đối tượng nghiên cứu, phương pháp tổng kết thực tiễn,<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0