BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT<br />
<br />
ĐỒNG THỊ BÍCH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ<br />
GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC<br />
HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀN<br />
CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM<br />
Chuyên ngành: Quản lí kinh tế<br />
Mã số:62 34 04 10<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
Hà Nội- 2017<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam<br />
2. TS Bùi Thị Thu Thủy<br />
<br />
Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bƣởi<br />
Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ<br />
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân<br />
<br />
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp<br />
Trƣờng họp tại Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ …<br />
ngày … tháng… năm 2017<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:<br />
- Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội<br />
- Thƣ viện Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án<br />
Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và được<br />
xác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vững<br />
kinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiều<br />
ngành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảm<br />
bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta không<br />
nhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao và<br />
ngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Do<br />
đó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, có<br />
hiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên<br />
than. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài<br />
nguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinh<br />
tế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn thất than trong quá trình khai<br />
thác của TKV tuy có xu hướng ngày càng giảm, song t lệ tổn thất tài<br />
nguyên than trong khai thác hầm lò vẫn còn rất lớn, ch riêng tổn thất do<br />
công nghệ vào khoảng 25%, nếu tính cả tổn thất do các nguyên nhân khác<br />
có thể lên tới 40% trữ lượng địa chất. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan<br />
trọng và cần thiết đ t ra đối với Việt Nam và toàn ngành than là cần phải<br />
thực hiện những nghiên c u đầy đủ và sâu s c điều tra, đánh giá, phân<br />
tích nhằm xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố ảnh hư ng gây<br />
tổn thất tài nguyên than, t đó đề xuất các giải pháp ph hợp nhằm giảm<br />
tổn thất than trong quá trình khai thác. Trong bối cảnh các nguồn tài<br />
nguyên năng lượng truyền thống cơ bản như thủy điện, dầu khí đã khai<br />
thác hết tiềm năng, cho nên việc giảm tổn thất than trong khai thác không<br />
ch có ý ngh a về m t kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý ngh a<br />
to lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển<br />
bền vững ngành khai thác than tại Việt Nam.<br />
t trên cả phương diện lý luận và thực ti n, có nhiều nguyên<br />
nhân gây ra tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác, giữa<br />
chúng có mối liên hệ đan xen, ph c tạp. Các nhóm nguyên nhân đó có<br />
thể liên quan đến các l nh vực như: điều kiện địa chất - tự nhiên; công<br />
nghệ, kỹ thuật khai thác; hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp; công tác<br />
quản lý và chính sách của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, v.v.<br />
Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của các nguyên nhân gây ra tổn thất tài<br />
nguyên than là lý do kinh tế. Giả sử rằng, với tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
hiện nay, con người có thể khai thác được 100% trữ lượng than có trong<br />
<br />
2<br />
một khoáng sàng nhưng việc có quyết định khai thác triệt để lượng than<br />
đó hay không còn phụ thuộc một cách cơ bản vào kết quả so sánh giữa<br />
lợi ích thu được và chi phí khai thác. Quyết định cuối c ng được đưa ra<br />
dựa trên nguyên t c chung là giá trị kinh tế thu được phải lớn hơn chi<br />
phí khai thác.<br />
Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tổn thất than cần có sự<br />
kết hợp ch t chẽ giữa Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than<br />
thuộc Tập đoàn TKV ph hợp với vai trò, ch c năng, nhiệm vụ của các<br />
chủ thể đó trong quá trình quản lý và khai thác tài nguyên than. Nhà<br />
nước với vai trò là đại diện chủ s hữu tài nguyên than cần có các giải<br />
pháp tác động tới TKV và doanh nghiệp khai thác để khuyến khích cũng<br />
như b t buộc giảm tổn thất than theo quy định của Nhà nước. Với vai<br />
trò là Công ty mẹ, TKV được Nhà nước giao là chủ mỏ, trực tiếp quản<br />
lý và tổ ch c khai thác than, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc<br />
đáp ng nhu cầu than cho nền kinh tế và đảm bảo mục tiêu khai thác tiết<br />
kiệm, tận thu tối đa, có hiệu quả tài nguyên than sẽ triển khai các giải<br />
pháp trong phạm vi ch c năng, nhiệm vụ của TKV nhằm thực hiện mục<br />
tiêu giảm tổn thất than. Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn<br />
TKV là chủ thể trực tiếp khai thác, quyết định khai thác triệt để trữ<br />
lượng than đã huy động vào khai thác t y thuộc vào sự b t buộc cũng<br />
như khuyến khích giảm tổn thất than của Nhà nước và TKV, theo đó các<br />
doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nội bộ để giảm tổn thất than<br />
trong khai thác. Chính vì vậy, để giảm tổn thất than, các giải pháp kinh<br />
tế giảm tổn thất than phải được đưa ra đồng bộ và g n liền với các chủ<br />
thể liên quan là Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than thuộc<br />
Tập đoàn TKV, các giải pháp này phải tác động tới lợi ích theo hướng<br />
đảm bảo hài hòa lợi ích của các đối tượng thụ hư ng có liên quan sau<br />
đây:<br />
Thứ nhất, x t trên góc độ nền kinh tế quốc dân và Nhà nước với<br />
tư cách là chủ s hữu tài nguyên than và khai thác than là để đáp ng<br />
nhu cầu sản xuất và đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tổn<br />
thất tài nguyên than gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế g n liền với khai<br />
thác than và sử dụng than, thiệt hại về nguồn lực tài nguyên quan trọng,<br />
hữu hạn và không tái tạo và đồng thời đ y nhanh quá trình cạn kiệt tài<br />
nguyên than. Đối với nền kinh tế quốc dân không thể khai thác tận thu<br />
than bằng mọi giá mà sẽ trên cơ s so sánh lợi ích mà nền kinh tế quốc<br />
dân thu được và chi phí mà nền kinh tế quốc dân bỏ ra để khai thác tận<br />
thu than. Nguyên t c chung là ch ng nào lợi ích kinh tế thu được còn<br />
lớn hơn chi phí bỏ ra thì sẽ khuyến khích khai thác tận thu than.<br />
<br />
3<br />
Thứ hai, x t trên góc độ của các doanh nghiệp trực tiếp khai thác<br />
với mục tiêu thu lợi nhuận. Hệ số thu hồi tài nguyên than sẽ phụ thuộc<br />
vào tương quan giữa chi phí khai thác và m c giá bán than. Thông<br />
thường, doanh nghiệp sẽ bỏ lại phần trữ lượng than có chi phí khai thác<br />
cao hơn m c giá bán, m c d với công nghệ hiện có doanh nghiệp hoàn<br />
toàn có thể tận thu được. Do vậy, nếu không có chính sách khuyến<br />
khích hợp lý đối với doanh nghiệp để đảm bảo thu được lợi nhuận thì<br />
đương nhiên sẽ có một phần tài nguyên than bị bỏ lại trong lòng đất và<br />
v nh vi n không thể khai thác tận thu một lần nữa.<br />
Thứ ba, xét trên góc độ của người lao động trực tiếp khai thác<br />
than với mục tiêu thu được tiền công. Với chính sách trả lương theo sản<br />
ph m, nếu doanh nghiệp không có biện pháp quản lý và khuyến khích<br />
hợp lý người lao động sẽ ch khai thác phần trữ lượng d khai thác để có<br />
năng suất cao, theo đó có tiền lương cao và bỏ lại phần trữ lượng khó<br />
khai thác vì có năng suất thấp nên tiền lương thấp. Điều này gây ra tổn<br />
thất than rất lớn.<br />
Lợi ích t việc khai thác than, nhất là t việc khai thác tận thu<br />
than của các đối tượng thụ hư ng chính nêu trên không phải lúc nào<br />
cũng c ng hướng mà trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau, nếu<br />
không có giải pháp điều tiết hài hòa thì sẽ ảnh hư ng tiêu cực đến việc<br />
khai thác tận thu than.<br />
Hiện nay, chính sách khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên than<br />
nói chung và chính sách về thuế, phí, lệ phí, giá, bảo vệ môi trường nói<br />
riêng, chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác tận thu đối với khai<br />
thác than còn nhiều bất cập, không đảm bảo phân phối hài hòa lợi ích<br />
giữa các đối tượng liên quan, gây ra xung đột và không khuyến khích<br />
ho c b t buộc doanh nghiệp khai thác tận thu than …Đ c biệt, những<br />
bất cập của chính sách thuế tài nguyên đối với khai thác than thể hiện<br />
cả sản lượng tính thuế, giá tính thuế và thuế suất, những bất cập này là<br />
nguyên nhân gây ra tổn thất than trong quá trình khai thác. Thêm vào<br />
đó, việc thu tiền cấp quyền khai thác đối với than đang có sự bất hợp lý<br />
và tạo thêm gánh n ng về chi phí cho doanh nghiệp trong khi điều kiện<br />
khai thác đang ngày càng tr nên khó khăn hơn. Điều này không những<br />
làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác than<br />
bị suy giảm mà còn gây ảnh hư ng xấu đến khai thác tận thu than, an<br />
ninh năng lượng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân.<br />
Bên cạnh đó, theo Quy hoạch điều ch nh “Quy hoạch phát triển<br />
ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030” nhu cầu<br />
than của nền kinh tế trong thời gian tới sẽ tăng cao, vượt quá khả năng<br />
<br />